1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai

102 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HUỲNH MINH HẢI ĐĂNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HUỲNH MINH HẢI ĐĂNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS. NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn và phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, tham khảo các giáo trình, tạp chí chuyên ngành và các trang thông tin điện tử. Những quan điểm đƣợc trình bày trong luận văn là quan điểm cá nhân. Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tác giả luận văn Huỳnh Minh Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng hiện tại đang công tác tại Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế và thực hiện luận văn, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn đƣợc hoàn thành tốt hơn. Bên cạnh đó, tác giả luận văn xin trân trọng gửi lời cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình thu thập số liệu, thu thập bảng câu hỏi khảo sát của các cán bộ phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai. Cuối cùng, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tới gia đình, đặc biệt là bố mẹ tôi đã luôn ở bên ủng hộ tôi về mọi mặt, từ tinh thần đến tài chính… làm cho tôi có thêm động lực để cố gắng hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. Tác giả luận văn Huỳnh Minh Hải Đăng TÓM TẮT Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) giữ một vai trò rất quan trọng và đóng góp đáng kể cho sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Trong điều kiện của những bƣớc đi ban đầu thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nƣớc, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNNVV là bƣớc đi hợp quy luật đối với nƣớc ta. DNNVV là công cụ góp phần khai thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế đặc biệt là những nguồn lực tiềm tàng sẵn có ở mỗi ngƣời, mỗi miền của đất nƣớc. Loại hình DN này phát triển chắc chắn sẽ có tác dụng to lớn trong việc giải quyết các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến : tăng trƣởng kinh tế - giải quyết việc làm - kiềm chế lạm phát. Để loại hình DN này hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích cho nền kinh tế, bên cạnh nỗ lực của bản thân các DN để khắc phục những yếu điểm nội tại, cần có sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nƣớc, của hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Trong luận văn tác giả đã đƣa ra các khái niệm về tín dụng, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại (NHTM), tín dụng và chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV, cũng nhƣ đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của NHTM. Luận văn đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê mô tả… để tiến hành nghiên cứu thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai. Căn cứ vào các luận điểm lý thuyết, cùng các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng cụ thể mà tác giả đã trình bày, luận văn đã tập trung làm rõ thực trạng quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai với các DNNVV trong giai đoạn từ năm 2012-2104, từ đó đánh giá toàn diện về thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng, đó là về dƣ nợ tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro, lợi nhuận… Thông qua thực trạng đó, luận văn cũng đƣa ra những thành tựu đạt đƣợc của Chi nhánh đối với hoạt động tín dụng đối với DNNVV, bên cạnh đó đƣa ra những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trên. Từ việc đánh giá thực trạng, luận văn có đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc, các DNNVV nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai trong thời gian tới. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU………………………………………… ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Quan điểm về chất lƣợng tín dụng 10 1.2.3 Rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Những dấu hiệu nhận dạng của rủi ro tín dụng 21 1.2.5 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 23 1.3 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 27 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 27 1.3.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 28 1.3.3 Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 31 1.4 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 33 1.4.1 Đặc điểm của tín dụng đối với DNNVV 33 1.4.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 33 1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV 36 1.4.4 Các nhân tố ảnh hƣớng tới chất lƣợng tín dụng đối với DNNV 39 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu 44 2.2 Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin, dữ liệu 44 2.2.1 Phƣơng pháp so sánh 45 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ 46 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả 46 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 47 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 47 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 47 3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai 48 3.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TẠI NHTMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 51 3.2.1 Những quy định chung về tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai 51 3.2.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai 54 3.2.2.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với DNNVV 54 3.2.2.2 Tình hình dƣ nợ đối với DNNVV 56 3.2.2.3 Tình hình nợ quá hạn với DNNVV 61 3.2.2.4 Vòng quay vốn tín dụng đối với DNNVV 64 3.2.2.5 Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV 65 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHTMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 67 3.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 67 3.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 68 3.3.2.1 Những hạn chế còn tồn tại 68 3.3.2.2 Nguyên nhân 70 CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 73 4.1 ĐỊNH HƢỚNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 73 4.1.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 73 4.1.2 Định hƣớng phát triển tín dụng đối với DNNVV của Chi nhánh 74 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 75 4.2.1 Nghiên cứu rút ngắn thời gian thẩm định cho vay 75 4.2.2 Quản lý và thẩm định chặt chẽ các yếu tố ảnh hƣởng đến tính lành mạnh trong quan hệ tín dụng đối với DNNVV 75 4.2.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tín dụng trong quan hệ với các DNNVV thông qua công tác đào tạo, tái đào tạo và tuyển dụng 76 4.2.4 Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ và đảm bảo thực hiện đúng quy trình trƣớc khi giải ngân 77 4.2.5 Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của DNNVV sau khi giải ngân 80 4.2.6 Tăng cƣờng quản lý rủi ro và thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu để nâng cao chất lƣợng tín dụng 81 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 82 4.3.1 Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 82 4.3.2 Những kiến nghị đối với Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thƣơng 84 4.3.3 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 DN Doanh nghiệp 2 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân 3 DNNV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 NH Ngân hàng 5 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8 TMCP Thƣơng mại cổ phần ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 1.1 Bảng phân loại quy mô doanh nghiệp 29 2 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh(2012-2014) 55 3 3.2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với DNNVV 61 4 3.3 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV 63 5 3.4 Dƣ nợ đối với DNNVV phân theo ngành nghề 64 6 3.5 Dƣ nợ đối với DNNVV phân theo thời gian 65 7 3.6 Dƣ nợ đối với DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp 67 8 3.7 Tình hình nợ quá hạn đối với DNNVV 68 9 3.8 Tình hình nợ xấu đối với DNNVV 69 10 3.9 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đối với DNNVV 70 11 3.10 Vòng quay vốn tín dụng đối với DNNVV 71 12 3.11 Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV 72 13 3.12 Tỷ lệ sinh lời bình quân đối với DNNVV 73 STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành 55 2 3.2 Quy trình cho vay đối với DNNVV 60 [...]... nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với các DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng  Phạm vi nghiên cứu: phân tích tình hình hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai giai đoạn từ năm 2012 – 2014 4... dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai  Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của NHTM 2 - Phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai trong giai đoạn từ năm 2012 – 2014 - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối. .. nghiên cứu và cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ... đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai trong giai đoạn 2012-2014 nhƣ thế nào?  Làm thế nào để nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với các DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Lào Cai? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu của luận văn: làm rõ đƣợc thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng. .. Thƣơng Chi nhánh Lào Cai, là Ngân hàng có tới 70% khách hàng là các DNNVV và tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh vẫn còn cao Qua đó, em đã lựa chọn đề tài: Chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình Dựa trên các số liệu 1 thực tế của Ngân hàng, ngƣời viết nêu ra thực trạng hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng đối với. .. viên đối với vấn đề nghiên cứu: Khi thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã đặt ra một số câu hỏi đối với đề tài này, cụ thể là:  Chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV là gì?  Các chỉ tiêu nào dùng để đo lƣờng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV?  Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng đối với các DNNVV?  Tại sao phải nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV?  Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối. .. VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ trƣớc tới nay đã có rất nhiều tác giả với rất nhiều những công trình đã đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng tín dụng đối với loại hình DNNVV của các NHTM tại Việt Nam, qua đó đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng song hành với việc mở rộng tín dụng đối với. .. rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM, các nguyên tắc cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng, nội dung quản lý rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM, quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng là DNNVV tại ngân hàng thƣơng mại và kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số NHTM ở Việt Nam Luận văn sử dụng các... cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Công Thƣơng Chi nhánh Ba Đình” – Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Kim Huệ Luận văn đã hệ thống hóa một cách tổng quát các các vấn đề lý luận về quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các DNNVV, trình bày rõ ràng và chi tiết các luận điểm lý thuyết căn bản về tín dụng và chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của NHTM Trong đó đã làm rõ bản chất, ... thêm những sự thay đổi mới để có thể áp dụng vào thực tế nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai Trong quá trình tìm hiểu và chọn lọc, tôi đã sử dụng và tham khảo một số nội dung trong ba công trình nghiên cứu mà tôi cho là phù hợp, cụ thể nhƣ sau:  Đề tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông” - Luận án tiến sĩ kinh . PHẦN SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 73 4.1 ĐỊNH HƢỚNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI. lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng.  Phạm vi nghiên cứu: phân tích tình hình hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào. THƢƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI 51 3.2.1 Những quy định chung về tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai 51 3.2.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP

Ngày đăng: 16/07/2015, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2009. Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
2. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
3. Nguyễn Thị Kim Huệ, 2012. Nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Ba Đình. Luận văn thạc sĩ, Trường Học Viện Ngân Hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Ba Đình
4. Lưu Thị Hương và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
5. Trương Tuấn Khôi, 2009. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng BIDV Thăng Long. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng BIDV Thăng Long
6. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai, 2014. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2014. Lào Cai, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2014
7. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
8. Trần Xuân Trường, 2011. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông. Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.II. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
9. Kinh nghiệm hỗ trợ các DNNVV của Nhật Bản http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=122&News=2195&CategoryID =1 Link
10. Kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ DNNVV http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=18465&idcm=234 Link
13. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính Phủ: Về trợ giúp phát triển DNNVVhttp://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=88612 Link
14. Trang chủ của NHTMCP Sài Gòn Công Thương http://www.saigonbank.com.vn/ Link
15. Trung tâm hỗ trợ DNNVV http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/ Link
17. Kế hoạch phát triển DNNVV http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns120914152714/view Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w