Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ MIỀN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS.GVC. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Hoàng Thị Kim Huyền, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã từng giảng dạy lớp 36A – Sƣ phạm SH đã giúp tôi tích lũy thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho quá trình nghiên cứu giảng dạy tại trƣờng phổ thông. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ quý báu và kịp thời từ thầy giáo Nguyễn Duy Hà trƣờng THPT Sáng Sơn – Sông Lô - Vĩnh Phúc, ThS. Nguyễn Bá Hùng, các thầy cô giáo giảng dạy môn SH và các em HS lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Ngô Gia Tự Lập Thạch, Vĩnh Phúc trong quá trình điều tra thực trạng và đánh giá đề tài. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện khóa luận bằng tất cả lòng say mê và nhiệt tình nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành từ các thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Miền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những vấn đề và nội dung tôi trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu tìm tòi của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo – Thạc sỹ Hoàng Thị Kim Huyền, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Miền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đọc là 1. CTC : Chƣơng trình chuẩn 2. GD - ĐT : Giáo dục và Đào tạo 3. GV : Giáo viên 4. HĐNK : Hoạt động ngoại khóa 5. HS : Học sinh 6. MT : Môi trƣờng 7. ÔNMT : Ô nhiễm môi trƣờng 8. SGK : Sách giáo khoa 9. SH : SH 10. SP : Sƣ phạm 11. THPT : Trung học phổ thông 12. VSV : VSV MỤC LỤC Phần I. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 2 6. Giải thuyết khoa học 2 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Những đóng góp của đề tài 3 Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 4 1.2. Cơ sở lý luận 5 1.2.1. Ngoại khóa (extra – curricular) và ngoại khóa SH 5 1.2.2. Vai trò của HĐNK 6 1.2.3. Yêu cầu khi thiết kế HĐNK 7 1.2.4. Quy trình thiết kế HĐNK 7 1.2.4.1. Thiết kế hoạt động ngoại khóa trên giấy 7 1.2.4.2. Thiết kế HĐNK trên các phƣơng tiện hỗ trợ 8 1.2.5. Một số hình thức tổ chức ngoại khóa môn SH 8 1.2.5.1. Tham quan 8 1.2.5.2. Hội vui SH 9 1.2.5.3. Hội thi SH 10 1.2.5.4. Thi HS giỏi SH 11 1.2.5.5. Câu lạc bộ SH 12 1.3. Cơ sở thực tiễn 13 Chƣơng 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 (CTC) 18 2.1. Phân tích nội dung phần SH VSV lớp 10 – CTC 18 2.1.1. Khái quát nội dung chƣơng trình SH 10 18 2.1.2. Phân tích nội dung phần SH VSV lớp 10 – CTC 18 2.2. Khái quát một số chủ đề ngoại khóa phần SH VSV lớp 10 20 2.2.1. Chủ đề 1: phòng chống bệnh truyền nhiễm 20 2.2.2. Chủ đề 2: ứng dụng của VSV trong xử lý ÔNMT 23 2.2.3. Chủ đề 3: ứng dụng của VSV trong công nghiệp thực phẩm 25 2.2.4. Ma túy và HIV/AIDS 26 2.3. Thiết kế các HĐNK 28 2.3.1. Hội thi “ Bác sỹ vui tính” 28 2.3.2. Nói chuyện chuyên đề “ứng dụng của VSV trong xử lý ÔNMT 34 2.3.3. Hội thảo chuyên đề “ứng dụng của VSV trong chế biến thực phẩm” 37 2.3.4. Sinh hoạt câu lạc bộ, chủ đề “ma túy và HIV/AIDS” 41 2.3.5. Hội thi SH, chủ đề “đầu bếp tài năng” 44 2.3.6. Hội thi SH, chủ đề “chuyên viên thông thái” 46 Chƣơng III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 53 3.1. Mục đích đánh giá 53 3,2. Nội dung đánh giá 53 3.3. Phƣơng pháp đánh giá 53 Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1. Kết luận 55 2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phụ lục 1 57 Phụ lục 2 60 Phụ lục3 61 Phụ lục 4 62 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển nhanh nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật, các lĩnh vực khác nhau của Sinh học (SH) ứng dụng nhƣ công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ gen ngày càng làm thay đổi bộ mặt của đời sống xã hội. Từ những thành công trong y học, nông nghiệp, khoa học môi trƣờng nhƣ sản xuất kháng thể đơn dòng để làm thuốc chữa bệnh, thụ tinh nhân tạo mang lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn cho đến tạo ra vật nuôi cây trồng biến đổi gen có năng suất vƣợt trội hay phân lập tuyển chọn nuôi cấy các chủng VSV làm sạch môi trƣờng… mà nhiều bệnh tật bị đẩy lùi, an ninh lƣơng thực đƣợc bảo đảm, vấn nạn ô nhiễm môi trƣờng (ÔNMT) từng bƣớc đƣợc xử lý. Trong trƣờng phổ thông nƣớc ta hiện nay, SH đƣợc coi là một trong tám môn cơ bản (Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hóa học, SH, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ). Trong khoảng chục năm trở lại đây, tính trung bình cứ hai đến ba năm một lần môn SH đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD – ĐT) lựa chọn là một trong sáu môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) vào các năm 2001, 2004, 2008, 2009, 2011, 2013) 9 . SH cũng là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh vào các trƣờng đại học, cao đẳng thuộc ngành y, sƣ phạm, nông nghiệp, môi trƣờng. Ngƣợc lại với sự phát triển vƣợt bậc của các lĩnh vực SH chuyên ngành là sự không hứng thú của không ít học sinh (HS) THPT với môn học này. Trừ những HS có dự định thi đại học khối B, hầu hết HS xem môn SH là một môn học “phải” học chứ không phải là môn “cần” học. Năm 2013, số lƣợng hồ sơ đăng ký thi tuyển sinh đại học khối B đạt 23,2% (cao nhất là khối A đạt 39,1% - thực tế là nhiều thí sinh thi khối A đều thi thêm khối B). Năm 2014, theo kết quả khảo sát sơ bộ tỷ lệ đăng ký tự chọn môn thi tốt nghiệp tại một số trƣờng THPT trên địa bàn Hà Nội, số lƣợng HS đăng ký 2 thi môn Sinh tƣơng đối thấp (THPT Cầu Giấy 12%, THPT Việt Đức 6,6%, THPT Phan Huy Chú 8%, THPT Nguyễn Tất Thành 4,9%) 7 . Kết quả của tâm lý học để học hay học để lấy điểm trên là HS bƣớc vào giờ học với sự căng thẳng, thụ động và hiệu quả không cao. Với mục đích tìm ra một phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mới môn SH làm nâng cao sự hứng thú của HS cũng nhƣ hiệu quả của bài dạy bằng cách tăng cƣờng sự trải nghiệm và sáng tạo của HS, tôi quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế giáo án dùng cho HĐNK phần SH Vi sinh vật (VSV) lớp 10. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về HĐNK ở trƣờng PT; - Tìm hiểu tình hình tổ chức ngoại khóa môn SH ở trƣờng phổ thông hiện nay; - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần SH VSV trong chƣơng trình SH lớp 10; - Thiết kế các chủ đề tổ chức ngoại khóa phần SH VSV; - Đánh giá các chủ đề ngoại khóa đã thiết kế. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung phần SH VSV lớp 10. Khách thể nghiên cứu: HĐNK trong trƣờng phổ thông. 5. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: kiến thức phần SH VSV SH 10. Địa bàn nghiên cứu: một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Thời gian nghiên cứu: từ 9/2013 tới 4/2014. 6. Giả thuyết khoa học Các chủ đề ngoại khóa nếu đƣợc thiết kế và tổ chức tốt sẽ góp phần nâng cao đáng kể kết quả học tập của HS phần SH VSV và tăng cƣờng hứng thú học tập, sự yêu thích môn SH của HS. 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài nhƣ giáo trình Lý luận dạy HS học, VSV học, Miễn dịch học, Vi rút học… Phƣơng pháp điều tra: điều tra thực trạng dạy HS học nói chung, dạy học phần SH VSV nói riêng và tình hình tổ chức HĐNK SH tại một số trƣờng phổ thông. Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các giáo viên (GV) có kinh nghiệm dạy học môn SH ở trƣờng THPT Sáng Sơn – Sông Lô - Vĩnh Phúc về khả năng thực hiện cũng nhƣ hiệu quả của chủ đề ngoại khóa đã thiết kế. 8. Những đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về HĐNK môn SH. - Thiết kế đƣợc một số chủ đề ngoại khóa phần SH VSV lớp 10 là tƣ liệu tham khảo cho GV SH, Sinh viên ngành SP SH. 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu HĐNK là hoạt động đã có từ lâu đời trong các nhà trƣờng phổ thông với hình thức cơ bản là các buổi tham quan, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, các chƣơng trình hội thi với kiến thức tổng hợp. Từ năm học 2002 - 2003, HĐNK chính thức đƣợc đƣa vào chƣơng trình học với tên gọi là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với thời lƣợng từ một tới hai tiết học trên một tuần, nội dung là tổ chức các hoạt động học tập vui chơi cho HS theo chủ đề nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS. Để nâng cao hiệu quả của môn học hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã có những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này nhƣ đề tài “thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoài giờ lên lớp của giảng viên Thái Thị Bi - khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học An Giang (2006); Hội thảo “Hiệu quả của HĐNK đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy và học trong trƣờng phổ thông” do Viện Nghiên cứu giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào 10/2007. Trong môn SH, tham quan là hình thức ngoại khóa phổ biến đã có từ lâu. Ở chƣơng trình SH lớp 6, lớp 7, tham quan đƣợc đƣa vào chƣơng trình chính khóa bắt buộc với thời lƣợng ba tiết học có tên gọi là thực hành quan sát thiên nhiên khi HS kết thúc các giờ học lý thuyết của năm học. Ở các khối lớp khác dƣờng nhƣ đã có sự phân biệt rõ ràng trong chƣơng trình chính khóa và ngoại khóa, khi mà cụm từ tham quan hay ngoại khóa SH không còn xuất hiện trong phân phối chƣơng trình nữa. Mặc dù hoạt động này vẫn xuất hiện ít hay nhiều trong trƣờng phổ thông nhƣng chủ yếu là do GV bộ môn tự biên soạn với nội dung chủ yếu là tổ chức các hoạt động vui chơi cho HS mà chƣa có một cơ sở lý luận cụ thể nào về cách thiết kế hoạt động, hình thức tổ chức hay đƣa ra kinh nghiệm cho tổ chức HĐNK môn SH. [...]... KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 (CTC) 2.1 Phân tích nội dung phần SH VSV - SH 10 (CTC) 2.1.1 Khái quát nội dung chương trình SH 10 SH là môn khoa học thực nghiệm vừa nghiên cứu đặc điểm chung của thế giới sống, vừa đi sâu tìm hiểu những đặc điểm riêng của từng giới sinh vật nhƣ hình thái, sinh lý, sinh hóa, phân loại,… để phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời Chƣơng trình SH trung học phổ... buổi ngoại khóa đƣợc tổ chức rất ít mà nguyên nhân chủ yếu là do không bố trí đƣợc thời gian 16 - Nội dung chủ yếu của các buổi ngoại khóa là tổ chức các hoạt động vui chơi theo các chủ đề cho HS có lồng ghép kiến thức nhằm củng cố kiến thức cho HS trong giờ học chính khóa - Trong các buổi ngoại khóa, vai trò của HS chƣa nổi bật, chƣa thật sự chủ động, nhiệt tình 17 Chƣơng 2 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA... Mỗi thành vi n trong câu lạc bộ đƣợc giao phụ trách những công vi c cụ thể Tổ chức sinh hoạt của câu lạc bộ thực hiện theo kế hoạch từng tháng Nội dung các buổi sinh hoạt là trao đổi kinh nghiệm học tập, tìm hiểu các chuyên đề kiến thức khác nhau, ứng dụng của SH trong các lĩnh vực khác… Hoạt động của câu lạc bộ đảm bảo tính khoa học, tính kỷ luật và tính sáng tạo Để tăng cƣờng khả năng hoạt động của... giá B GV lên kế hoạch, xây dựng chƣơng trình, đánh giá tổ chức hoạt động, HS chuẩn bị phƣơng tiện C GV và HS cùng lên kế hoạch, xây dựng chƣơng trình, đánh giá tổ chức hoạt động, HS chuẩn bị phƣơng tiện D HS lên kế hoạch, xây dựng chƣơng trình, chuẩn bị phƣơng tiên, đánh giá tổ chức hoạt động Câu 8: Thời gian hợp lý của một chƣơng trình ngoại khóa môn SH là: A Một tiết học B Hai tiết học C Một ngày... 1.2.1 Ngoại khóa (extra-curricular) và ngoại khóa SH HĐNK là các hoạt động nằm ngoài chƣơng trình học chính khóa, thƣờng mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc Ở đây có thể là các buổi thảo luận, cuộc thi đố vui, các buổi sinh hoạt các câu lạc bộ hay những buổi tham quan, tổ chức trại hè… 2 Các buổi HĐNK có lồng ghép kiến thức liên quan đến SH nhằm mở rộng, củng cố kiến thức SH gọi là ngoại khóa. .. Tăng hứng thú với môn học, nâng cao, mở rộng kiến thức, kỹ năng thực hành cho HS - Tăng tính sáng tạo của HS trong giải quyết các vấn đề thực tiễn và khoa học - Tạo sân chơi lành mạnh có ích thu hút đông đảo HS tham gia 6 1.2.3 Yêu cầu khi thiết kế HĐNK Khi thiết kế các HĐNK cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo thống nhất nội dung của giờ học ngoại khóa với giờ học chính khóa; - Kế hoạch cụ thể, chuẩn... Chƣơng 2: Sinh trƣởng và sinh sản của VSV Gồm 4 bài: - Bài 25: Sinh trƣởng của VSV: khái niệm sinh trƣởng của quần thể VSV, đặc điểm sự sinh trƣởng của quần thể VSV trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục -Bài 26: Sinh sản của VSV: khái niệm, đặc điểm các hình thức sinh sản của VSV - Bài 27: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và sinh sản của VSV: ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý, hóa học đến... Thành phần tham gia: ngoài ban tổ chức, thành phần chủ yếu của HĐNK có thể là một nhóm HS, một tập thể lớp, một khối hay toàn thể học sinh trong trƣờng - Thời gian tổ chức: hoạt động thƣờng kỳ hay đột xuất kéo dài trong 2 tiết học trở lên 5 - Nội dung: đa dạng, phong phú liên quan đến các mặt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm khắc sâu kiến thức chuyên ngành mà HS đã đƣợc học trong giờ học chính khóa. .. trọng B Tƣơng đối thiết 7/15 hoạt động vui chơi C Rất ít 6/15 5 Hình thức chủ yếu Nói chuyện chuyên đề 6/15 6 Nội dung C Tổ chức các hoạt 9/15 4 Mức độ thƣờng xuyên động vui chơi… 7 Ngƣời xây dựng kế A GV lên kế hoạch… 11/15 hoạch và tổ chức 8 Thời lƣợng chƣơng D Không quá 1 buổi 7/15 trình 9 Nguồn kinh phí C Quỹ lớp 10/ 15 chính 10 Khó khăn chủ yếu E Không bố trí đƣợc 13/15 thời gian Từ kết quả thống... linh hoạt, xoay quanh các chủ đề giới thiệu nhà SH nổi tiếng, kinh nghiệm giải các dạng toán SH, đề tài nghiên cứu mới, giải trí… Sau mỗi tháng cần tiến hành tổng kết hoạt động của câu lạc bộ để có những điều chỉnh trong tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới 12 1.3 Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu thực trạng tình hình tổ chức HĐNK ở trƣờng phổ thông, chúng tôi đã thiết kế . định chọn đề tài “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 . 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế giáo án dùng cho HĐNK phần SH Vi sinh vật (VSV) lớp 10. 3. Nhiệm vụ. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ MIỀN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời. Chƣơng 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 (CTC) 18 2.1. Phân tích nội dung phần SH VSV lớp 10 – CTC 18 2.1.1. Khái quát nội dung chƣơng trình SH 10 18 2.1.2.