CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HƯƠNG THOA

76 510 0
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HƯƠNG THOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HƯƠNG THOA GIẢNG VIÊN HD: TH.S. LÊ ĐỨC LÂM SINH VIÊN: HÀ THỊ HẰNG MSSV: 11034553 LỚP: DHQT7TH THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2015 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, Việt nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đồng nghĩa nền kinh tế Việt nam mở cửa chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế. Có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với những doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để làm được điều này điều cần thiết trước tiên là phải nắm bắt được những thông tin kinh tế, chính trị, xã hội, nhất là thông tin kinh tế để kịp thời có những thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế mới, với những nỗ lực và thông tin nắm bắt được đã dần dần tạo được nguồn vốn, nguồn hàng, tăng tích lũy để mở rộng kinh doanh. Công việc kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, đó chỉ là bước khởi đầu để công ty bước sang một giai đoạn phát triển mới, giai đoạn mà cả nước nói chung và ngành thương mại nói riêng phải phấn đấu và nỗ lực hết mình thì mới có thể đứng vững được.Trong quá trình tham gia thực tập tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa. Em nhận thấy rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề quan trọng không thể thiếu đối với bất kì doanh nghiệp nào. Do đó cần tìm ra những biện pháp nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp, đây là một trong những khó khăn mà hiện nay công ty đang quan tâm. Tuy vậy nó không phải lúc nào cũng theo ý thích của con người vì trong kinh doanh luôn tạo ra bất ngờ cho chúng ta. Đây là các vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm cho nên em đã chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HƯƠNG THOA”cho bài chuyên đề của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Diễn biến, tình hình hoạt động, kết quả và các yếu tố ảnh Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa. Phạm vi: Tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa. Thời gian : Phân tích số liệu từ năm 2012-2013-2014. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra những lợi thế cũng như khó khăn của công ty. Tìm hiểu những vấn đề cần khắc phục tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây để đánh giá đúng thực trạng của công ty hiện nay. Đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu Thu thập các tài liệu từ sách, internet, thư viện Thống kê các số liệu thứ cấp từ phòng kế toán từ năm ( 2012-2013-2014). Từ đó phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tổng hợp các phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty. 5. Bố cục đề tài  Phần mở đầu.  Phần nội dung. Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cho công ty.  Kết luận. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 1.1. Một số khái niệm. 1.1.1. Khái niệm về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tài và phát triển đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả . Hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng và phát triển, đầu tư thêm thiết bị , phương tiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới , nâng cao đời sống người lao động. Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng của một lượng hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó". Thực chất quan điểm này đã đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phương diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được trên giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội xã hội chủ nghĩa. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm Hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục đích nhất định. Trong những hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất của phạm trù hiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vận động theo những khuynh hướng khác nhau. Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và do vậy quyền lợi về kinh tế, chính trị đều dành cho nhà tư bản. Chính vì thế việc phấn đấu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa cho nhà tư bản nhằm nâng cao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập của người lao động có thể thấp hơn nữa. Do vậy, việc tăng chất lượng sản phẩm không phải là để phục vụ trực tiếp người tiêu dùng mà để thu hút khách hàng nhằm bán được ngày càng nhiều hơn và qua đó thu được lợi nhuận lớn hơn. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại vì sản phẩm sản xuất xã hội sản xuất ra vẫn là hàng hoá. Do các tài sản đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, toàn dân và tập thể, hơn nữa mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng khác mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất của phạm trù hiệu quả cũng khác với tư bản chủ nghĩa. Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểu như thế nào về hiệu quả kinh doanh. Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Như vậy, hiệu quả được đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm Quan điểm nữa cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tương đối giữa kết quả và chi phí để đạt được kết quả đó. Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên chưa biểu hiện được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh được hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. Quan điểm khác nữa lại cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh". Quan điểm này có ưu điểm là đã bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện để đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó. Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh gia trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra ở mức độ nào. Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Như vậy cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa "kết quả" và "hiệu quả". Bất kỳ hành động nào của con người nói chung và trong kinh doanh nói riêng đều mong muốn đạt được những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt được trong kinh doanh mà cụ thể là trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông mới chỉ đáp ứng được phần nào tiêu dùng của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên, kết quả đó được tạo ra ở mức độ nào, với giá nào là vấn đề cần xem xét vì nó phản ánh chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người bao giờ cũng có xu hướng lớn hơn khả năng Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm tạo ra sản phẩm được nhiều nhất. Vì vậy nên khi đánh giá hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả mà nó có được. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được. Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và chất trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến động của từng nhân tố. 1.1.2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn 1.2. sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có. Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị. Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường. Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh như là một nhu cầu tất yếu. Tuy Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển. Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh. Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. mục tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể là cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng được cải thiện nâng cao Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường. Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp tất cả các yếu tố, Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hằng – MSSV: 11034553 Trang 10 [...]... hiu qu hot ng kinh doanh i vi doanh nghip hiu qu kinh doanh khụng ch l thc o cht lng phn ỏnh trỡnh t chc qun lớ kinh doanh m cũn l vn sng cũn ca doanh nghip, trong iu kin kinh t th trng ngy cng m rng, doanh nghip mun tn ti v phỏt trin thỡ ũi hi doanh nghip kinh doanh phi cú hiu qu Hiu qu kinh doanh cng cao, doanh nghip cng cú iu kin m rng v phỏt trin kinh t, i vi doanh nghip hiu qu kinh t chớnh l... Lõm hiu qu kinh doanh Trong kinh doanh li nhun l ch tiờu biu hin hiu qu kinh doanh ca doanh nghip c xỏc nh bng cỏch ly kt qu thu c tr i chi phớ b ra : Hiờ qu kinh doanh = Kt qu thu c- chi phớ b ra Theo cỏch tớnh ny mi chi phn ỏnh c mt lng ca hiu qu kinh doanh m cha xỏc inh c cỏc nhõn t nh hng n hiu qu kinh doanh Cú th s dng cỏc ch tiờu chung ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh : Hiu qu kinh doanh = Doanh thu... vo nhng s liu, thụng tin phõn tớch Cha chun b ni lc cnh tranh CHNG 2: THC TRNG HOT NG KINH DOANH TI CễNG TY TNHH DCH V THNG MI HNG THOA 2.1 Khỏi Quỏt Chung V Cụng Ty TNHH Dch V Thng Mi Hng Thoa 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Tờn cụng ty: CễNG TY TNHH dch v v thng mi Hng Thoa Cụng ty l mt cụng ty trỏch nhim hu hn cú t cỏch phỏp nhõn phự hp vi phỏp lut Vit Nam Sinh viờn thc hin: H... ca doanh nghip cú nh hng n s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip Chớnh iu ú, vic a ra cỏc bin phỏp nõng cao hiu qu hot ng kinh doanh khụng th t c hiu qu nu chỳng ta khụng xem xột n cỏc yu t mụi trng kinh doanh ca doanh nghip 1.3.1 Mụi trng bờn ngoi 1.3.1.1 Cỏc yu t kinh t Cỏc yu t kinh t tỏc ng rt ln v nhiu mt n mụi trng kinh doanh ca doanh nghip, chỳng cú th tr thnh c hi hay nguy c i vi hot ng ca doanh. .. th núi rng, cỏc doanh nghip cú t c cỏc ch tiờu ny mi cú th t c cỏc ch tiờu v kinh t H thng cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh ca doanh nghip bao gm: Nhúm ch tiờu ny phn ỏnh hiu qu kinh doanh ca ton b hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip õy l cỏc ch tiờu phn ỏnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh doanh nghip nờn thng c dựng so sỏnh gia cỏc doanh nghip vi nhau * Sc sn xut ca vn: Sc sn xut ca vn Doanh thu tiờu... li nhun thu c trờn c s khụng ngng m rng sn xut, tng uy tớn v th lc ca doanh nghip trờn thng trng Hiu qu kinh doanh cu doanh nghip thng mi l vn phc tp cú quan h n ton b cỏc yu t ca quỏ trỡnh kinh doanh Doanh nghip ch cú th t c hiu qu kinh doanh khi s dng cỏc yu t c bn ca quỏ trỡnh kinh doanh cú hiu qu, khi dỏnh giỏ hiu qu kinh doanh chỳng ta cú th s dng cỏc ch tiờu tuyt i v tng i bit mc tng gim... ban trong cụng ty u cú chc nng nhim v riờng nhng gia chỳng cú mi quan h cht ch di s iu hnh ca Ban Giỏm c nhm t li ớch cao nht cho cụng ty 2.1.4 Nhng thun li v khú khn ca cụng ty TNHH dch v thng mi Hng Thoa 2.1.4.1 Thun li Cụng ty cú i ng cỏn b cụng nhõn viờn tn ty, cú trỡnh chuyờn mụn, lao ng lnh ngh T chc sn xut trong giai on nn kinh t phỏt trin do vy õy l iiu kin tt cụng ty nõng cao doanh thu qua... kinh t - xó hi Do yờu cu ca s phỏt trin bn vng trong nn kinh t quc dõn Cỏc doanh nghip ngoi vic hot ng kinh doanh phi t hiu qu nhm tn ti v phỏt trin cũn phi t c hiu qu v mt kinh t xó hi Nhúm ch tiờu xột v mt hiu qu kinh t - xó hi bao gm cỏc ch tiờu sau: * Tng thu ngõn sỏch Mi doanh nghip khi tin hnh hot ng sn xut kinh doanh thỡ phi cú nhim v np cho ngõn sỏch nh nc di hỡnh thc l cỏc loi thu nh thu doanh. .. nú nh hng ti cu v sn phm ca cỏc doanh nghip Nờn nú nh hng trc tip ti hiu qu kinh doanh ca cỏc doanh nghip 1.3.1.6 yu t v i th canh tranh Sinh viờn thc hin: H Th Hng MSSV: 11034553 Trang 12 Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Lờ c Lõm Bao gm cỏc nh sn xut, kinh doanh cựng sn phm ca doanh nghip hoc kinh doanh sn phm cú kh nng thay th i th canh tranh cú nh hng ln n doanh nghip, doanh nghip cú cnh tranh c thỡ... Vỡ lý do ú, Cụng ty TNHH dch v thng mi Hng Thoa c thnh lp t ngy 11/11/2009 n nay Cụng ty luụn m bo thi cụng ỳng tin v bn giao cụng trỡnh ỳng k hoch Cụng ty ó tham gia u thu v thng thu xõy lp cng nh kớ kt c nhiu hp ng quan trng ú l nhng ghi nhn bc u v 1 phng hng hot ng kinh doanh hp lý ca Cụng ty Tuy vy Cụng ty cũn nhiu hn ch do l mt doanh nghip cũn non tr nờn nhng k hoch ca cụng ty a ra cũn cha cú . quả hoạt động kinh doanh. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cho công. HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HƯƠNG THOA . chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HƯƠNG THOA cho bài chuyên đề của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Diễn biến, tình hình hoạt

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

  • Bảng 1.1 : Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp

  • 1.4.2.3. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội

    • * Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động

    • * Nâng cao đời sống người lao động

    • 2.2. Thực trạng về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa.

    • Nguồn: Trích từ bảng tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương thoa.

    • 2.7. đánh giá về thực trang hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ thương mại Hương Thoa.

      • 2.7.1. Nh÷ng thµnh tùu.

      • 2.7.2. Nh÷ng tån t¹i

      • 2.7.3. Nguyªn nh©n chñ yÕu cña nh÷ng tån t¹i:

      • 3.2.1 Giải pháp về vốn.

      • 3.2.2 Tối thiểu hóa các chi phí nhằm tăng lợi nhuận.

      • 3.2.3 Biện pháp tăng doanh thu.

      • 3.2.4 Giải pháp về lao động.

      • 3.2.5. Hạn chế tối đa tình hình công nợ cao, công nợ dây dưa khó đòi trong việc bán hàng.

        • 3.2.8. Phòng marketing.

        • 3.2.9. Thực hiện nghiên cứu chính sách giá cả hợp lý.

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan