1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán ở thị trường Việt Nam hiện nay

37 808 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

Ý nghĩa, tầm quan trọng • Đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán là yếu tố quyết định đến sự tin tưởng của nghiệp sẽ quản lí được các tiêu chuẩn nghiệp vụ của công ty chứ

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

ĐỀ TÀI :

GVHD : Lê Thị Như Hằng

Nhóm TH : Tổ 4

Lớp : 3K

Trang 2

ĐỒNG THỊ THƯỜNG HOÀNG THỊ HÀ THƯƠNG PHẠM THỊ PHƯƠNG

LÊ THỊ PHƯỢNG

LÊ THỊ XUÂN

LA VĂN TÒNG ĐÀO THỊ HUỆ

VI THỊ VINH PHẠM THỊ TÂM

Trang 4

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

I Khái niệm , ý nghĩa tầm quan trọng của đạo đức nghề

nghiệp trong hoạt động kinh doanh chứng khoán

1.Khái niệm đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp trong

hoạt động kinh doanh CK

là tập hợp những chuẩn

mực, cách cư xử, và ứng

xử trong nghề nghiệp kinh

doanh CK nhằm bảo vệ,

tăng cường vai trò, tính tin

cậy và niềm tự hào của

nghề kinh doanh CK trong

xã hội.

Trang 5

2 Ý nghĩa, tầm quan trọng

• Đạo đức nghề nghiệp

trong kinh doanh chứng

khoán là yếu tố quyết

định đến sự tin tưởng của

nghiệp sẽ quản lí được

các tiêu chuẩn nghiệp vụ

của công ty chứng khoán.

• Đảm bảo tính minh bạch

của thị trường chứng

khoán.

Trang 6

II Đạo đức nghề nghiệp đối với công ty

nhà nước, quy chế, quy định của

nghề kinh doanh chứng khoán

 Tính bảo mật

Trang 7

2 Nội dung cơ bản về đạo đức nghề nghiệp đối với

công ty Thành viên

 Nhân viên hoặc giám đốc

công ty không bao giờ sử

Trang 8

 Phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên

vị trong mọi hành động của mình

 Không được sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán cho công ty hay cá nhân và không dùng những thông tin nội bộ để hướng dẫn đầu tư cho khách hàng

Trang 9

 Không được nói xấu hoặc đưa thông tin sai về công việc của doanh nghiệp và người hoạt động khinh doanh chứng khoán khác.

 Có sự phối hợp chặt chẽ trong toàn ngành và phải đặt lợi ích chung của ngành bên cạnh lợi ích của công ty

Trang 10

III Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với người làm nhiệm vụ phân tích chứng khoán

Thông báo cho thủ

trưởng biết về nguyên

Trang 11

 Công bố những xung đột lợi ích

 Các nguyên tắc ứng xử trong lĩnh vực thu nhập

 Không có những hành vi không xứng đáng với nghề nghiệp

Trang 12

 Điều cần thiết đối với người làm marketing

 Các nhà Marketing thường thu thập tổng hợp thông tin thông qua việc khách hàng

 Nếu khách hàng từ chối việc cung cấp thông tin các Marketing sẽ cố gắng hàn gắn thông tin

Trang 13

4.2 Hướng dẫn hợp lý

 Lời chỉ dẫn phải phù hợp với mục tiêu đầu tư của KH

 Lời hướng dẫn phải tính đến việc phân bổ rủi

ro trong đầu tư cho khách hàng.

 Lời hướng dẫn phải là những số liệu thông tin công khai trước công chúng.

Trang 14

 Lời hướng dẫn liên quan đến quy mô đầu tư và tần số mua bán phải phù hợp với từng KH và

phải tính đến địa vị tài chính và mục đích đầu tư của KH

 Các nhà Marketing không được đảm bảo và hứa

về lợi ích mà KH sẽ thu được từ việc mua bán

CK kể cả lời nói hay bằng văn bản

Trang 15

 Các nhà Marketing phải thực hiện lệnh mua bán

theo dõi nhu cầu của khách hàng theo thứ tự

các bước quy định sẵn.

 Các nhà Marketing không được quyền chuyển

giao dịch khi biết khách hàng quyết định mua

bán.

4.3 Thực hiện theo lệnh của khách hàng

Trang 16

4.4 Cư xử công bằng

Người làm Marketing CK giỏi bao giờ cũng

cư xử với KH một cách công bằng Họ sẽ thường xuyên hướng dẫn và thực hiện lệnh cho KH một cách bình đẳng không phân biệt đối xử

Trang 17

Một nguyên tắc xuyên suốt của nhiều TTCK là các nhà Marketing không bao giờ lợi dụng tài sản hay tài khoản gioa dịch của

KH và phải trung thực nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng chức năng

4.5 Không sử dụng tài sản hoặc

tài khoản của khách hàng

Trang 18

4.6 Công bố những xung đột và

lợi ích

Nếu có xung đột về lợi ích giữa công ty và khách hàng hoặc giữa nhà Marketing với khách hàng mà có thể tác động đến kết quả đầu tư của khách hàng, các nhà Marketing phải công bố rõ những thông tin liên quan đến xung đột trên cho khách hàng để họ đánh giá, xem xét đầu tư

Trang 19

4.7 Giữ bí mật cho khách hàng

Một điều cần thiết trong hoạt động của các nhà Marketing là giữ bí mật, không được công bố thông tin cá nhân, thông tin mua bán thị trường hoặc thông tin liên quan đến tài chính của KH cho người khác biết

Trang 20

PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

I Những thành công ban đầu đạt được

Một số công ty chứng khoán luôn đề cao

và nhấn mạnh tính chuyên nghiệp, tính sang tạo trong các dịch vụ cung cấp cho khách hàng

1 Tính chuyên nghiệp, sáng tạo

Trang 21

Một số công ty chứng khoán đề ra và thực hiện các quy định cụ thể về đạo đức nghề nghiệp, theo đó có những yêu cầu khắt khe với nhân viên trong hành nghề:

 Trung thực đối với khách hàng đồng thời thực hiện các hoạt động nghiệp vụ với

sự quan tâm và cẩn trọng cao nhất cho khách hàng

 Làm việc trên cơ sở đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết và lợi ích cá nhân của mình

Trang 22

Không được nhận một cách trực tiếp hay gián tiếp tiền hoa hồng của khách hàng khi giao dịch mua bán chứng khoán tại công ty.

Thưc hiện nghiêm chỉnh và chặt chẽ công tác kiểm soát nội bộ nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng hoặc người sở hữu chứng khoán

Khi hoạt động tự doanh, phải luôn đặt quyền lợi của khách hàng lên trước khi mua bán các loại chứng khoán cho tài khoản của công ty

Trang 23

Cư xử công bằng với khách hàng

Việc công bố báo cáo phân tích hoặc bất kì thông tin

số liệu nào có thể tác động đến giá cả chứng khoán

Yếu tố tôn trọng và bất khả xâm phạm được đặt lên hàng đầu

Công bố những xung đột về lợi ích

Giữ bí mật cho khách hàng

Trang 24

II Thực trạng những vi phạm đạo đức trong kinh doanh chứng khoán tại TTCK

VN

1 Giao Dịch ký quỹ (Margin)

Nhân viên môi giới lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của các CTCK qua các hợp đồng hợp tác đầu

tư (thực chất là giao dịch Margin) hoặc các hợp đồng đảm bảo bằng tài sản thế chấp để chiếm dụng vốn

Trang 25

2 Rò rỉ thông tin và Làm giá chứng khoán

Có lẽ chưa bao giờ người ta nói nhiều đến chuyện rò rỉ thông tin, chuyện cạnh tranh thiếu lành mạnh của một bộ phận tham gia thị trường chứng khoán như hiện nay

Bên cạnh vấn nạn rò rỉ thông tin còn là chuyện cạnh tranh không lành mạnh

Trang 26

3 Cung cấp thông tin chậm trễ, không chính xác,

sai lệch cho nhà đầu tư

Người môi giới “ lái” nhà đầu tư theo hướng có lợi cho mình hoặc một nhóm người nào đó bằng những thông tin không đầy đủ

Tính minh bạch của các doanh nghiệp và cá nhân tham gia là sự sống còn của thị trường chứng khoán, nhưng hiện nó đang bị coi nhẹ

Trang 27

4 Tung tin đồn thất thiệt

Theo tin năm 2009, khoảng 30% doanh nghiệp niêm yết từng hứng chịu tin đồn Các tin đồn liên quan đên chính sách, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…

Những ngày cuối cùng của năm 2008, giới đầu

tư xôn cao trước thông tin công ty chứng khoán VnDirect đang đứng trước nguy cơ phá sản

Trang 28

5 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Một ví dụ điển hình nữa về đạo đức kinh doanh chứng khoán, sai phạm của những cán bộ cấp cao trong công ty chứng khoán:

- Đó là vụ việc của công ty chứng khoán SME

- CP Bảo hiểm dầu khí VN (PVI)

- PVI cũng ký hợp đồng góp 59 tỷ đồng với Cty

CP Tư vấn Anh để đầu tư niêm yết chứng khoán

Trang 30

6 Xâm phạm tài sản của khách hàng

Đó là việc các công ty chứng khoán đã tùy tiện sử dụng tài khoản của khách hàng để mua bán chứng khoán làm thua lỗ dẫn đến tình trạng tranh chấp thưa kiện lẫn nhau

Trang 31

7 “Bán khống” chứng khoán

Bán khống đơn giản là không có cổ phiếu trong tài khoản, nhưng nhờ công ty chứng khoán “phù phép”, nhà đầu tư vẫn có hàng để bán Sau khi bán, nhà đầu tư sẽ chờ thời cơ giá giảm để mua vào trả lại

Trang 33

PHẦN 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN Ở THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

I Phương hướng

+ Xây dựng các khung pháp lý (kể cả luật chứng khoán) và ban hành, hoàn thiện Bộ quy tắc Đạo đức Nghề nghiệp trong thời gian tới

+ Mỗi nhân viên chứng khoán cần nâng cao nhận thức về đạo đức trong kinh doanh chứng khoán

+ Thực hiện tốt các quy định, các nguyên tắc, nội dung và các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề chứng khoán

Trang 34

 Cần nghiên cứu để bổ sung hoàn thành khung luật pháp Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lý cho đạo đức kinh doanh

 Cần nâng cao nhận thức về đạo đức trong kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam:

 Cần có những biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao đạo đức trong công việc kinh doanh của mình

II Một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức trong

kinh doanh chứng khoán

Trang 35

KẾT LUẬN

Vì gắn với lợi ích của nhà đầu tư, doanh nghiệp nên TTCK ngày càng phát triển thì đạo đức của người hành nghề chứng khoán cũng càng phải coi trọng

Thời gian qua chúng ta đã coi nhẹ đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán dẫn đến một số hành vi vi phạm pháp luật

Trang 36

Thị trường cần có hồi chuông cảnh báo về sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp dẫn đến vi phạm pháp luật

về chứng khoán và TTCK- những vi phạm đó đã và đang làm xói mòn niềm tin của nhà đầu tư

Lãnh đạo các công ty cần có sự liên kết và

thông tin cho nhau để kiểm soát tốt hơn đạo đức

nghề nghiệp của chính các nhân viên mình

quản

Ngày đăng: 15/07/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w