NGHIÊN cứu về KIỂM THỬ và một CÔNG cụ KIỂM THỬ tự ĐỘNG

63 2.1K 1
NGHIÊN cứu về KIỂM THỬ và một CÔNG cụ KIỂM THỬ tự ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN I .MỞ ĐẦU 5 PHẦN II: NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 7 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 7 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TRONG NƯỚC HIỆN NAY 8 CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA 13 2.1. Quy trình sản xuất mía của nhà máy 13 2.2. NGUYÊN LIỆU MÍA 14 2.2.1. Phân loại 14 2.2.2. Hình thái 15 2.2.3. Thu hoạch và bảo quản 15 2.2.4. Tính chất và thành phần nước mía 16 2.2.5. Quản lý nguyên liệu mía 24 2.3. THU NHẬN VÀ XỬ LÍ DỊCH NƯỚC MÍA 25 2.3.1. Xử lý sơ bộ mía – xé tơi mía 25 2.3.1.1. Mục đích 25 2.3.1.2. Thiết bị xử lý mía Quá trình xử lí mía trước khi ép bao gồm: 25 2.3.2. Phương pháp lấy nước mía 26 2.3.2.1. Thu nhận nước mía bằng phương pháp ép 26 2.3.2.2. Thu nhận nước mía bằng phương pháp khuếch tán 29 2.2.2.3. So sánh phương pháp ép và phương pháp khuyếch tán 32 2.3.2.4. Tác dụng của hóa học và vi sinh vật trong quá trình thu nhận nước mía. 33 2.4. Làm sạch nước mía 34 2.4.1. Các phương pháp làm sạch nước mía 35 2.4.1.1. Phương pháp vôi hóa 35 2.4.1.2. Phương pháp sunfit hóa 38 2.4.1.3. Phương pháp cacbonat hóa 41 2.4.1.4. Phương pháp BlancoDirecto: sản xuất đường trắng trực tiếp 44 2.4.1.5. So sánh các phương pháp làm sạch nước mía 45 2.4.2. Lắng nước mía 45 2.4.2.1. Mục đích 45 2.4.2.2. Nguyên lý 45 2.4.2.3. Quá trình lắng 46 2.4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng 47 2.4.3. Lọc nước mía: 48 2.4.3.1. Mục đích 48 2.4.3.2. Nguyên lý 48 2.4.3.2. Quá trình lọc 48 2.4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lọc 50 2.5. BỐC HƠI NƯỚC MÍA 50 2.5.1. Nguyên lý 50 2.5.2.1. Phương án bốc hơi áp lực: hơi làm việc trong điều kiện áp lực 51 2.5.2.2. Phương án bốc hơi chân không: 52 2.5.2.3. Phương án bốc hơi áp lực chân không: 52 2.5.3. Đánh giá các phương án nhiệt 57 2.5.4. Thiết bị gia nhiệt và bốc hơi 58 2.5.4.1. Thiết bị gia nhiệt 58 2.5.4.2. Thiết bị bốc hơi: yêu cầu đối với thiết bị bốc hơi bao gồm: 58 2.5.5. Biến đổi hóa học trong quá trình bốc hơi 59 2.5.5.1. Sự chuyển hóa đường sacaroza 59 2.5.5.2. Sự phân hủy sacaroza và tăng cường độ màu 59 2.5.5.3. Sự biến đổi độ kiềm 59 2.5.5.4. Sự biến đổi độ tinh khiết 60 2.5.5.5. Sự tạo cặn 60 2.6. NẤU ĐƯỜNG 63 2.6.1. Nguyên lý chung 63 2.6.1.1. Độ hòa tan của đường và dung dịch bão hòa 63 2.6.1.2. Hệ số bão hòa 64 2.6.1.3. Hệ số quá bão hòa 64 2.6.2. Động học của quá trình kết tinh đường 65 2.6.2.1. Sự hình thành nhân tinh thể 65 2.6.2.2. Sự lớn lên của tinh thể 66 2.6.2.2. Cơ chế của quá trình kết tinh 67 2.6.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nấu đường 68 2.6.3.1. Công nghệ nấu đường 69 2.6.3.2. Yêu cầu công nghệ 69 2.6.3.3. Quá trình nấu đường 70 2.6.3.4. Kỹ thuật nấu đường 72 2.6.3.5. Hiện tượng không bình thường trong công đoạn nấu đường 73 2.6.4. Trợ tinh và sự tạo thành mật cuối 77 2.6.4.1. Kết tinh làm lạnh (trợ tinh) đường non 77 2.6.4.2. Sự tạo thành mật cuối 79 2.7. Hoàn tất 81 2.7.1. Phân ly đường non 81 2.7.2. Sấy đường 84 2.7.3. Đóng bao và bảo quản đường 86 CHƯƠNG III : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 88 3.1: An toàn lao động 88 3.2: Những an toàn cụ thể trong nhà máy: 88 CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 91 PHẦN III. KẾT LUẬN 92 LỜI CẢM ƠN Thực tập chính là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hoá những lý thuyết đã học tại trường. Quả như vậy, trong đợt thực tập vừa qua tuy là ngắn ngủi, nhưng chúng em đã nhận được một lượng kiến thức khá bổ ích và lý thú. Lời đầu tiên Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cùng các thầy cô bên tổ hóa đã đưa ra đề tài và hướng dẫn chúng em trong đợt thực tập vừa rồi .Đặc biệt đoàn thực tập chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tuyết Nhung . ( giảng viên hướng dẫn thực tập) đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đoàn thực tập chúng em cũng xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần nhà máy Đường Nông Cống đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em khi đoàn thực tập tại nhà máy. Do thời gian thực tập cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài báo cáo còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn .Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn.   PHẦN I .MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết trong thời buổi nền kinh tế thị trường hiện nay trên thế giới Nền kinh tế thế giới hội nhập và phát triển theo xu thế toàn cầu hóa. Nó thúc đẩy nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới phát triển tạo cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế nhiều nước có cơ hội canh tranh và phát triển lớn mạnh. Không những thế nó còn giúp cho nền kinh tế và dân trí cùng với khoa học kỹ thuật của nhiều nước nghèo, một số nước đang phát triển trên thế giới có cơ hội hội nhập và phát triển trong đó có Việt Nam. Cùng với sự phát triển của đất nước Thanh Hoá là một tỉnh đông dân trong những năm gần đây nền kinh tế đang rất phát triển Qua 15 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1999 đến nay Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất. Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng sẵn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy . Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đường Thanh Hóa, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ý thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.Bên cạnh đó việc lựa chọn đúng về dây chuyền sản xuất cũng là yếu tố quyết định đến thành quả của nhà máy như hiện nay sau đây nhóm chúng em xin trình bày về quy trình và công nghệ sản xuất mía đường.  

B CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA KHOA CÔNG NGHỆ ( ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM THỬ VÀ MỘT CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nhóm Sinh Viên Thực Hiện Lớp : DHTH5TH Khóa : 2009-2013 GV hướng dẫn : G.V. Lê Thị Ánh Tuyết Thanh Hóa, thng 07 năm 2013 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM CƠ SỞ THANH HÓA KHOA CÔNG NGHỆ ( NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Họ và tên sinh viên: Lê Nam Phong MSSV: 09013053 Trần Văn Tuấn MSSV: 09013043 Ngành: Công Nghệ Thông Tin Lớp: DHTH5TH Tên đồ án chuyên ngành: Nghiên cứu về kiểm thử và một công cụ kiểm thử tự động Nhiệm vụ : Trình bày về khái niệm kiểm thử,các kiểu kiểm thử.Trình bày hiểu biết về một công cụ kiểm thử và vận dụng vào một phần mềm bất kì. 1. Ngày giao: ngày 23 tháng 04 năm 2013 2. Ngày hoàn thành: ngày08 tháng 07năm 2013 3. Họ tên giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Ánh Tuyết Thanh Hóa, ngày 08 tháng 07 năm 2013 TRƯỞNG B MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Giáo viên ghi nhận xét của mình, bằng tay, vào phần này) …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. • Nội dụng thực hiện: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. • Hình thức trình bày: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. • Tổng hợp kết quả: […] Được bảo vệ […] Được bảo vệ có chỉnh sửa bổ sung […] Không được bảo vệ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ghi rõ họ, tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN (Giáo viên ghi nhận xét của mình, bằng tay, vào phần này) …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. • Nội dụng thực hiện: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. • Hình thức trình bày: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. • Tổng hợp kết quả: […] Được bảo vệ […] Được bảo vệ có chỉnh sửa bổ sung […] Không được bảo vệ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Với sự xuất hiện của mạng internet toàn cầu và việc tăng cường các ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội, nhiều phần mềm ra đời đòi hỏi cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng của chúng. Vì vậy nhóm em đã chọn đề tài:”Nghiên cứu về kiểm thử và một công cụ kiểm thử tự động” làm đề tài nghiên cứu của nhóm trong đồ án học phần 2. Để tự động hóa khâu kiểm thử chất lượng phần mềm nhiều công cụ hỗ trợ đã được viết ra như CSunit,Jfunc,NUnit… Trong đồ án này chúng em sẽ đi sâu vào nghiên cứu công cụ kiểm thử NUnit. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, chúng em nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Lê Thị Ánh Tuyêt – gio viên trực tiếp hướng dẫn . Chúng em hy vọng sẽ nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để chúng em có thể hoàn thành tốt đề tài này. Những đóng góp của mọi người sẽ là những kinh nghiệm quý báu giúp em và các bạn trong nhóm có những dự định sau này trong khi làm đồ án tiếp theo Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Ánh Tuyêt đã hướng dẫn em và các bạn hoàn thành đề tài nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cc cấp độ kiểm thử 19 Hình 1.2: Mô hình chữ V 26 Hình 3.1 : Hướng dẫn cài đặt Nunit 42 Hình 3.2 : Hướng dẫn cài đặt Nunit 42 Hình 3.3 : Hướng dẫn cài đặt Nunit 42 Hình 3.4 : Hướng dẫn cài đặt Nunit 42 Hình 3.6 : Hướng dẫn cài đặt Nunit 43 Hình 3.7: Hướng dẫn tạo test case trong visual 2010 43 Hình 3.8: Hướng dẫn tạo test case trong visual 2010 43 Hình 3.9: Hướng dẫn tạo test case trong visual 2010 44 Hình 3.10: Hướng dẫn tạo test case trong visual 2010 44 Hình 3.11: Hướng dẫn tạo test case trong visual 2010 44 Hình 3.12: Giao diện NUnit 45 Hình 3.13: Open Project 45 Hình 3.14: Gao diện Nunit 45 Hình 3.15: Kết quả kiểm thử đúng 45 Hình 3.16: Kết quả kiểm thử sai 46 Hình 4.1: Giao diện chương trình kiểm tra tam gic 49 Hình 6.1: Kết quả test tam gic là đúng 61 Hình 6.2: Kết quả test là đúng 61 Hình 6.3: Kết quả test là sai 61 Hình 6.4: Kết quả test là đúng 61 Hình 6.5: Kết quả test là đúng 61 MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 5 LỜI CẢM ƠN 6 DANH MỤC HÌNH 7 MỤC LỤC 9 LỜI NÓI ĐẦU 13 PHẦN I: TỔNG QUAN 14 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 15 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KIỂM THỬ PHẦN MỀM 15 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM 15 1.1.1. Khái niệm về kiểm thử phần mềm 15 1.1.2. Mục đích của kiểm thử phần mềm 15 1.1.3. Các phương pháp kiểm thử 16 1.1.4. Các chiến lược kiểm thử 16 1.1.4.1 Kiểm thử hộp đen – Black box 17 1.1.4.2. Kiểm thử hộp trắng – White box 18 1.1.4.3 Kiểm thử hộp xám – Gray box testing 19 1.1.5. Các cấp độ kiểm thử trong kiểm thử phần mềm 19 1.1.5.1. Kiểm thử đơn vị - Unit test 19 1.1.5.2. Kiểm thử tích hợp – Intergration test 20 1.1.5.3. Kiểm thử hệ thống – System test 22 1.1.5.4. Kiểm thử chấp nhận – Acceptance test 24 1.1.5.5. Mô hình chữ V trong kiểm thử phần mềm 26 1.1.6. Một số cấp độ kiểm thử khác 27 1.2. NGUYÊN TẮC TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM 27 CHƯƠNG 2:UNIT TESTING 28 2.1 28 TỔNG QUAN VỀ UNIT TEST 28 2.1.1. Định nghĩa về Unit testing 28 2.1.2. Mục đích 29 2.1.3. Yêu cầu 29 2.1.4. Người thực hiện Unit test 29 2.1.5. Vòng đời của một Unit test 30 2.1.6. Lợi ích của Unit test 30 2.1.7. Tác dụng của Unit test 31 2.1.8. Chiến lược viết mã hiệu quả với Unit test 31 2.2. SỬ DỤNG UNIT TEST VỚI MÔ HÌNH ĐỐI TƯỢNG ẢO (MOCK OBJECT) 32 2.2.1. Định nghĩa 32 2.2.2. Đặc điểm 33 2.2.3. Lợi ích 33 2.2.4. Phạm vi sử dụng 33 2.2.5. Các đối tượng được mô phỏng 34 2.2.6. Thiết kế MO 35 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ NUNIT 36 3.1. CÁC CÔNG CỤ KIỂM THỬ CỦA TỪNG NGÔN NGỮ KIỂM THỬ 36 3.1.1. Junit và J2ME Unit trong Java 36 3.1.2. Cpp Unit trong C/C++ 37 3.1.3. Vb Unit trong Visual Basic 38 3.2. NUNIT TRONG C# 38 3.2.1. Định nghĩa 38 3.2.2. Đặc điểm của NUnit 38 [...]... án là: - Sử dụng công cụ kiểm thử NUnit để kiểm thử các đối tượng của website và hiệu suất của một website - Nghiên cứu một số công cụ kiểm thử web, kiểm thử cơ sở dữ liệu, kiểm thử tải Để nâng cao hiệu suất kiểm thử nhiều loại sản phẩm phần mềm khác nhau, ta cần nghiên cứu thêm nhiều công cụ kiểm thử tự động khác bởi vì mỗi một công cụ kiểm thử chỉ có thể thực hiện chuyên một số kiểm thử nào đó 13 PHẦN... trị đầu vào và kiểm tra xem liệu đầu ra có như mong muốn hay không Các phương pháp kiểm thử động gồm có kiểm thử mức đơn vị – Unit Tests, kiểm thử tích hợp – Intergration Tests, kiểm thử hệ thống – System Tests, và kiểm thử chấp nhận sản phẩm – Acceptance Tests 1.1.4 Các chiến lược kiểm thử Trong chiến lược kiểm thử, chúng ta có ba chiến lược kiểm thử hay dùng nhất là: kiểm thử hộp đen, kiểm thử hộp... mạng internet toàn cầu và việc tăng cường các ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội, nhiều phần mềm ra đời đòi hỏi cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng của chúng Vì vậy nhóm em đã chọn đề tài: Nghiên cứu về kiểm thử và một công cụ kiểm thử tự động làm đề tài nghiên cứu của nhóm trong đồ án học phần 2 Để tự động hóa khâu kiểm thử chất lượng phần mềm nhiều công cụ hỗ trợ đã được viết... vào nghiên cứu công cụ kiểm thử NUnit Trên cơ sở nghiên cứu các tư liệu và kết quả thực nghiệm cho thấy kiểm thử phần mềm là rất quan trọng, việc thực hiện kiểm thử tốt sẽ làm tăng chất lượng của sản phẩm Tuy nhiên, để vận dụng và thực hiện một cách hiệu quả các qui trình, phương pháp và công cụ kiểm thử thì vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết Có thể đề xuất những hướng nghiên cứu và. .. coi là một Unit Vì Unit được chọn để kiểm thử thường có kích thước nhỏ và đơn giản Kiểm thử đơn vị sẽ được thực hiện đối với một hệ thống được kiểm thử( SUT) 28 SUT( System Under Test) là hệ thống được kiểm thử và một số người thích sử dụng CUT (class under test – lớp theo kiểm thử; code under test – mã theo kiểm thử) Khi kiểm thử một cái gì đó thì có thể sử dụng một cái như SUT Đặc điểm của một Unit... 1.1.4.2 Kiểm thử hộp trắng – White box Là một chiến lược kiểm thử khác, trái ngược hoàn toàn với kiểm thử hộp đen, kiểm thử hộp trắng hay kiểm thử hướng logic cho phép bạn khảo sát cấu trúc bên trong của chương trình Chiến lược này xuất phát từ dữ liệu kiểm thử bằng sự kiểm thử tính logic của chương trình Kiểm thử viên sẽ truy cập vào cấu trúc dữ liệu và giải thuật bên trong chương trình (và cả mã... điều tra trạng thái tác động của chương trình Đó là kiểm thử dựa trê các ca kiểm thử xác định bằng sự thực hiện của đối tượng kiểm thử hay chạy các chương trình Kiểm thử động là kiểm tra cách thức hoạt động của mã lệnh, tức là kiểm tra sự phản ứng vật lý từ hệ thống tới các biến luôn thay đổi theo thời gian Trong kiểm thử động, phần mềm phải thực sự được biên dịch và chạy Kiểm thử động thực sự bao gồm... thử hộp đen, kiểm thử hộp trắng, và kiểm thử hộp xám 16 1.1.4.1 Kiểm thử hộp đen – Black box Một trong những chiến lược kiểm thử quan trọng là kiểm thử hộp đen, hướng dữ liệu, hay hướng vào ra Kiểm thử hộp đen xem chương trình như là một “hộp đen” Mục đích của bạn là hoàn toàn không quan tâm về cách cư xử và cấu trúc bên trong của chương trình Thay vào đó, tập trung vào tìm cac trường hợp mà chương... yêu cầu thích hợp Do đó, kiểm thử viên nhập dữ liệu vào, và chỉ thấy dữ liệu ra từ đối tượng kiểm thử Mức kiểm thử này thường xuyên yêu cầu các ca kiểm thử triệt để được cung cấp cho kiểm thử viên mà khi đó có thể xác minh là đối với dữ liệu đầu vào đã cho giá trị đầu ra(hay cách thức hoạt động) có giống với giá trị mong muốn đã được xác định trong ca kiểm thử đó hay không Kiểm thử dựa trên đặc tả là... lý kiểm thử tích hợp – Intergartion testing giữa 2 modun mã lệnh được viết bởi hai chuyên viên thiết kế khác nhau, trong đó chỉ giao diện là được đưa ra để kiểm thử Kiểm thử hộp xám có thể cũng bao gồm cả thiết kế đối chiếu để quyết định, ví dụ, giá trị biên hay thông báo lỗi 1.1.5 Các cấp độ kiểm thử trong kiểm thử phần mềm Kiểm thử phần mềm gồm có các cấp độ: Kiểm thử đơn vị, Kiểm thử tích hợp, Kiểm . ngành: Nghiên cứu về kiểm thử và một công cụ kiểm thử tự động Nhiệm vụ : Trình bày về khái niệm kiểm thử, các kiểu kiểm thử. Trình bày hiểu biết về một công cụ kiểm thử và vận dụng vào một phần. chọn đề tài: Nghiên cứu về kiểm thử và một công cụ kiểm thử tự động làm đề tài nghiên cứu của nhóm trong đồ án học phần 2. Để tự động hóa khâu kiểm thử chất lượng phần mềm nhiều công cụ hỗ trợ. đã chọn đề tài: Nghiên cứu về kiểm thử và một công cụ kiểm thử tự động làm đề tài nghiên cứu của nhóm trong đồ án học phần 2. Để tự động hóa khâu kiểm thử chất lượng phần mềm nhiều công cụ hỗ trợ

Ngày đăng: 13/07/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT Dữ liệu Test Yêu cầu kết quả Kết quả1Nhập vào giá trị của ba cạnh tam giác và kích chọn button “ Bắt đầu ”.Trên form chương trình sẽ hiện ra đó là loại tam giác gì.True2Nhập vào giá trị của ba cạnh tam giác và kích chọn button “ Hủy ”.Chương trình sẽ xóa trắng các textbox để người dùng nhập dữ liệu mới.True3Nhập vào giá trị của ba cạnh tam giác, kích chọn vào checkbox của một cạnh nào đó và kích button “ Hủy ”.Chương trình sẽ xóa trắng các textbox, checkbox để người dùng nhập dữ liệu mới.Faile4Nhập dữ liệu các cạnh là ký tự.Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai.Faile5Không nhập dữ liệu các cạnh nhưng lại kích chọn button “ Bắt đầu ”.Chương trình ngầm hiểu rằng các cạnh của tam giác lúc này là bằng không và vẫn tiến hành kiểm tra.True6Nhập dữ liệu các cạnh có dạng phân số.Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai.Faile

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan