LỜI MỞ ĐẦU Là một sinh viên đang học tập tại một trường đại học,chúng em rất hiểu về những hành vi và suy nghĩ của sinh viên trong vấn đề tiêu dùng Đối với chúng em thì làm sao mình có thể mua được những sản phẩm có chất lượng tốt hợp thời đại mà giá cả lại lại phù hợp với túi tiền của mình.Còn đối với những doanh nghiệp sản xuất thì phải làm sao tăng khả năng tiêu dùng của của một đối tượng tiềm năng đó là sinh viên.Hai vấn đề trên luôn co tính chất song song và tác động lẫn nhau. Nếu trước đây nhu cầu của con người chỉ dừng lại ở việc ăn no mặc ấm thì ngày nay với sự phát triển của xã hội nhu cầu đó được nâng lên thành ăn ngon mặc đẹp cũng là một tất yếu. Bên cạnh đó, mặc đẹp còn thể hiện sự tinh tế trong việc lựa chọn trang phục cũng như quan điểm thẩm mỹ của mỗi người. Nắm bắt được điều ấy, các doanh nghiệp Việt Nam chuyên kinh doanh các mặt hàng may mặc đã ra đời và tạo được lòng tin nơi người tiêu dùng với các nhãn hiệu như Việt Tiến, Thành Công, Nhà Bè, An Phước, Thái Tuấn, . Để có được một bộ trang phục phù hợp thì người tiêu dùng phải trải qua rất nhiều giai đoạn từ chọn lựa giá cả, nhãn hiệu, kiểu dáng, màu sắc, …thậm chí là mua ở đâu, khi nào, đi với ai cũng ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng. Cũng như các nhóm khách hàng khác, sinh viên cũng trải qua quá trình như thế, nhưng với tuổi trẻ năng động, luôn thay đổi và thích sự mới lạ, vậy trong việc chọn trang phục có những yếu tố nào tác động đến, sinh viên quan tâm như thế nào đến trang phục của mình, sinh viên thích đi ra chợ chọn bất kỳ chiếc áo quần nào mà mình thích hay vào siêu thị, các shop thời trang để mua, … Và hiện nay, với tính chất cạnh tranh của thị trường thì ngày càng có nhiều nhãn hiệu thời trang ra đời, vậy điều này có gây khó khăn gì cho người tiêu dùng nói chung và sinh viên nói riêng hay không, tuy nhiều về số lượng nhưng các sản phẩm của họ có đảm bảo về chất lượng? đã làm thõa mãn nhu cầu của khách hàng hay chưa. Để hiểu rõ hơn các vấn đề trên chúng em mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu và giải pháp nâng cao khả năng tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Việt Tiến” làm bài tiểu luận với mong muốn hiểu sâu hơn về một môi trường vi mô MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1.1 Lý thuyết hành vi 2 1.1.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng 2 1.1.2. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng 2 1.2 Mô hình nghiên cứu 7 Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 8 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Việt Tiến 8 2.2 Một số dòng sản phẩm may mặc của Việt Tiến 9 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA HỌC SINH VIÊN 10 3.1 Quy trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên 10 3.2 Thông tin mẫu 11 3.3 Hành vi tiêu dùng 12 3.3.1 Nhận thức nhu cầu 12 3.3.3 Tìm kiếm thông tin 13 3.3.4 Nơi mua sản phẩm 14 3.3.5 Sự quan tâm đến đặc điểm của sản phẩm 14 3.3.6 Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh viên khi chọn mua sản phẩm 15 3.3.7 Mức giá tiêu dùng của sinh viên 16 3.3.8 Mức độ hài lòng của sinh viên về sản phẩm thái độ người bán và yếu tố khác 17 3.3.9 Phản ứng của khách hàng sau khi mua 18 Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU DÙNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 1Để có được một bộ trang phục phù hợp thì người tiêu dùng phải trải qua rất nhiều giaiđoạn từ chọn lựa giá cả, nhãn hiệu, kiểu dáng, màu sắc, …thậm chí là mua ở đâu, khinào, đi với ai cũng ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng Cũng như các nhóm khách hàngkhác, sinh viên cũng trải qua quá trình như thế, nhưng với tuổi trẻ năng động, luôn thayđổi và thích sự mới lạ, vậy trong việc chọn trang phục có những yếu tố nào tác động đến,sinh viên quan tâm như thế nào đến trang phục của mình, sinh viên thích đi ra chợ chọnbất kỳ chiếc áo quần nào mà mình thích hay vào siêu thị, các shop thời trang để mua, …
Và hiện nay, với tính chất cạnh tranh của thị trường thì ngày càng có nhiều nhãn hiệuthời trang ra đời, vậy điều này có gây khó khăn gì cho người tiêu dùng nói chung và sinhviên nói riêng hay không, tuy nhiều về số lượng nhưng các sản phẩm của họ có đảm bảo
về chất lượng? đã làm thõa mãn nhu cầu của khách hàng hay chưa Để hiểu rõ hơn các
vấn đề trên chúng em mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu và giải pháp nâng cao khả năng tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Việt Tiến” làm bài tiểu luận với mong muốn hiểu sâu hơn về một môi trường vi mô
Trang 2NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lý thuyết hành vi
1.1.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng
Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trìnhđưa ra các quyết định mua sản phẩm hay dịch vụ
1.1.2 Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng
Nghiên cứu mô hình hành vi của người tiêu dùng sẽ giúp các công ty tìm hiểunhững phản ứng của người tiêu dùng trước các tính năng khác nhau của sản phẩm, giá cả,quảng cáo, khuyến mại, cách trưng bày sản phẩm ở nơi bán … Và do đó sẽ giúp họ nângcao lợi thế cạnh tranh
Hình 1.1: Mô hình hành vi người tiêu dùng
Tác động
Marketing
Các tác nhân kích thích khác
Lựa chọn hànghóa
Lựa chọn nhãnhiệu
Lựa chọn nhàkinh doanhLựa chọn khốilượng mua
“Hộp đen” ý thức của người mua
Các đặctính củangườimua
Quátrìnhquyếtđịnhmuahàng
Trang 3Quá trình thông qua quyết định mua hàng
Để có quyết định mua sắm, khách hàng thường trải qua một quá trình cân nhắc Quá trình
đó thường diễn ra theo một trình tự gồm các bước sau đây:
+ Cân nhắc các yếu tố có liên quan
Ngay từ đầu quá trình, khách hàng có thể ước lượng được những nỗ lực cần đạtđược để thoả mãn các đòi hỏi Tuy nhiên, đôi khi đòi hỏi xuất hiện nhưng khách hàng lạichưa có được những thông tin đầu đủ về sản phẩm nên họ quyết định tìm hiểu thêm vềsản phẩm Trường hợp này thường làm cho họ suy tính rất kỹ lưỡng trước khi quyết địnhmua
Ngược lại, nếu họ đã có đầy đủ thông tin về sản phẩm, họ có thể mua ngay màkhông cần qua các bước suy tính quá cận trọng
Các cân nhắc thường trở nên quan trọng trong những điều kiện sau:
Khách hàng thiếu thông tin về việc mua sắm
Sản phẩm được coi là quan trọng
Nhận thấy rủi ro cao nếu quyết định sai lầm
Sản phẩm có tầm vóc quan trọng về phương diện xã hội
Cân nhắc các yếu tố có liên quan
Xác định các khả năng lựa chọn
Xác định các khả năng lựa chọn
Đánh giá các phương án
Đánh giá các phương án
Quyết định mua
Quyết định mua
Hành vi sau
khi mua
Hành vi sau
khi mua
Trang 4 Sản phẩm được coi là mang lại lợi ích to lớn
+ Xác định các lựa chọn
Một khi nhu cầu đã phát sinh và người tiêu dùng đã quyết định tập trung nhiều hay
ít nỗ lực để mua hàng, các lựa chọn bắt đầu đặt ra: mua loại sản phẩm gì và nhãn hiệunào Việc tìm kiếm các nhãn hiệu phụ thuộc vào:
Thông tin mà người tiêu dùng có xuất phát từ kinh nghiệm của họ
Mức độ tin cậy đối với thông tin đó
Sự tốn kém về thời gian và tiền bạc
+ Đánh giá các lựa chọn
Khi đã lên được danh sách các sản phẩm, nhãn hiệu có thể thoả mãn nhu cầu, ngườitiêu dùng tiến hành đánh giá các lựa chọn trước khi đưa ra quyết định chính thức Đểđánh giá phải thiết lập nên những tiêu chuẩn (ví dụ: đối với thức ăn: tốc độ phục vụ, ngonmiệng, dinh dưỡng và giá) các tiêu chuẩn này không phải quan trọng như nhau
+ Quyết định mua
Sau khi tìm kiếm sản phẩm và đánh giá các khả năng, người tiêu dùng sẽ quyết địnhmua hoặc không mua sản phẩm Khi đã quyết định mua sản phẩm, sẽ nảy sinh tiếp cácvấn đề: mua ở đâu, khi nào mua, phương thức thanh toán, và các vấn đề khác
Một trong những quyết định quan trọng nhất là việc chọn lựa cửa hàng Thôngthường người ta chọn lựa những cửa hàng ở đó họ được thoải mái lựa chọn và giá trị họđược nâng cao
+ Hành vi sau khi mua
Hành vi sau khi mua ảnh hưởng đến việc mua lần tới và việc họ kể cho nhữngngười khác nghe về sản phẩm
Sau khi mua hàng người tiêu dùng có thể bất mãn bởi vì những lựa chọn có tínhtương đối: mặt mạnh và yếu Sau khi lựa chọn mua sản phẩm này, có thể có những mặthạn chế trong khi những lựa chọn khác lại có những ưu điểm, gây nên những bất an Sựbất an gia tăng khi
Giá trị bằng tiền của việc mua gia tăng
Trang 5Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến qui trình
Các nhân tố ảnh hưởng đến qui trình ra quyết định mua được thể hiện qua sơ đồ
dưới đây:
Nguồn thông tin
- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội chợ, triển lãm, bao bì,
nhãn hiệu… trong đó nguồn thông tin quảng cáo là phổ biến nhất
- Nguồn thông tin xã hội: gia đình, bạn bè, người quen, trong đó nguồn thông tin thông
thường nhất là thông tin truyền miệng
Các nhân tố tâm lý
Động cơTri giácLĩnh hộiNiềm tinThái độ
Các nhân tố tình huống
Khi nào khách hàng mua
Mua ở đâuMua như thế nàoTại sao khách mua
Các nhân tố tình huống
Khi nào khách hàng mua
Mua ở đâuMua như thế nàoTại sao khách mua
Quy trình ra quyết định mua
Quy trình ra quyết định mua
Nguồn thông tin
Trang 6- Văn hóa: văn hoá là một trong những giá trị, đức tính, truyền thống và chuẩn mực, hành
vi được hình thành gắn liền với một xã hội nhất định, và được tiến triển từ thế hệ nàysang thế hệ khác Văn hoá là nguyên nhân đầu tiên cơ bản quyết định nhu cầu và hành vicủa con người mạnh hơn bất kỳ một lập luận lôgic nào khác Những điều cơ bản về giátrị, sự cảm thụ, sự ưa thích, tác phong, hành vi ứng xử mà chúng ta quan sát được quaviệc mua sắm hàng hoá đều chứa đựng bản sắc của văn hoá
- Nhánh văn hóa: nguồn gốc dân tộc, chủng tộc sắc tộc, tín ngưỡng, môi trường tự nhiên,
cách kiếm sống của con người gắn bó với nhánh văn hoá, một bộ phận nhỏ của văn hoáluôn có ảnh hưởng sâu sắc tới sự quan tâm, đến cách đánh giá về giá trị của hàng hoá và
sở thích
- Giai tầng xã hội: động thái tiêu thụ của khách hàng thường chịu ảnh hưởng mạnh bởi
giai tầng mà họ là thành viên hay giai tầng mà họ trọng vọng Sự tồn tại những giai tầng
xã hội là vấn đề tất yếu trong mọi xã hội, trong một xã hội có thể chia thành ba giai tầng:giàu, trung bình, nghèo
- Gia đình: gia đình của người mua được coi là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới hành vi
mua vì hai lý do:
Sự biến động của nhu cầu hàng hoá luôn gắn liền với sự hình thành và biến động của gia đình
Những quyết định mua sắm của những cá nhân luôn chịu ảnh hưởng của các cánhân khác trong gia đình
Các nhân tố tâm lý
- Động cơ: là nhu cầu thôi thúc bức thiết đến mức độ buộc con người phải hành động
để thoả mãn nó
Việc thoả mãn nhu cầu sẽ làm giảm tình trạng căng thẳng bên trong mà cá thể chịu đựng
- Tri giác: là một quá trình thông qua đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin
đến để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh
- Lĩnh hội: là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi của mỗi người dưới ảnh
hưởng của kinh nghiệm mà họ tích luỹ được Hành vi của con người chủ yếu là do tựmình tiếp nhận được, tức là lĩnh hội Các nhà lý luận cho rằng lĩnh hội là kết quả tác động
Trang 7qua lại của sự thôi thúc, các tác nhân kích thích mạnh và yếu, những phản ứng đáp lại và
sự củng cố +
- Niềm tin: là sự nhận định trong thâm tâm về một cái gì đó Đương nhiên các nhà sản
xuất rất quan tâm đến niềm tin của con người đối với những hàng hoá và dịch vụ cụthể Từ những niềm tin này hình thành nên những hình ảnh hàng hoá và nhãn hiệu Căn
cứ vào những niềm tin này con người hành động Nếu có niềm tin nào đó không đúngđắn và cản trở việc thực hiện hành vi mua hàng thì nhà sản xuất cần phải tiến hành mộtcuộc vận động cần thiết để uốn nắn lại
- Thái độ: là sự đánh giá có ý thức những tình cảm, những xu hướng hành động có tính
chất tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó Thái độ đặt con người vàokhung suy nghĩ thích hay không thích, cảm thấy gần gũi hay xa lánh một đối tượng haymột ý tưởng cụ thể nào đó
1.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu
Phản ứng đáp lại
* Chọn sản phẩm
* Định thời gian mua
* Chọn nơi bán
Trang 8Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
Hình 3.1: Logo công ty cổ phần may Việt Tiến
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Việt Tiến
- Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến
- Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION
- Tên viết tắt: VTEC
- Thông tin liên hệ:
Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến
Địa chỉ: 07 Lê Minh Xuân - Quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84) 8.38640800 (22 lines)
Email: vtec@hcm.vnn.vn
Website: http://www.viettien.com.vn/
Được thành lập từ năm 1976, công ty may Việt Tiến với tiền thân là một nhà máynhỏ mang tên “Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Công Ty”, với thiết bị cũ kỹ lạc hậu, lúc đầuchỉ có hơn 100 lao động, chủ yếu là may gia công xuất khẩu Nhưng sau hơn 30 năm xâydựng và phát triển, dưới sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhânviên, công ty may Việt Tiến đã mở rộng, phát triển lên thành Tổng công ty may ViệtTiến, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công
ty con và công ty liên kết, với tổng số cán bộ công nhân viên là 21.600 người Và đếnngày 30/8/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương chính thức quyết định chuyển Tổng Công
Ty May Việt Tiến thành Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến, nằm trong cơ cấu củaTập đoàn Dệt May Việt Nam
Trang 92.2 Một số dòng sản phẩm may mặc của Việt Tiến
- Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang công sở (Office Wear) Được sử dụng cho cácsản phẩm: áo sơ mi, quần tây, quần khaki, veston mang tính chất nghiêm túc, vòng đờisản phẩm dài Đối tượng sử dụng chính là những người có thu nhập ổn định, nghiêm túc,
ít thay đổi, đa số có độ tuổi từ 28 tuổi trở lên
- Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual Wear) Được sửdụng cho các sản phẩm: áo sơ mi thời trang, quần khaki, quần jeans, áo thun,quầnshort, quần lót nam, nón, túi xách, bóp nam, bóp nữ,v.v… mang tínhchấtthờitrangthông dụng dành cho giới trẻ nam nữ,vòng đời sản phẩm trung bình Đốitượng sử dụng chính là giới trẻ, năng động,trẻ trung, lịch sự, gần gũi, đa số có độ tuổi
- Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europecủa Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng) Được sử dụng cho các sản phẩm:
áo sơ mi, quần khaki, veston, áo thun…với nguyên liệu đặc biệt cao cấp đã thể hiệnđược đẳng cấp, sự sang trọng lịch lãm của người sử dụng được nhắm đến là những ngườithành đạt, có địa vị xã hội như các doanh nhân, nhà quản lý
HỌC SINH VIÊN
dùng của sinh viên
Cơ sở lý thuyết Thực tiễn
Trang 103.2 Thông tin mẫu
Số phiếu được phát ra là 50, thu về được 50 phiếu, đạt tỷ lệ 100% Các sinh viênđược hỏi có sự khác biệt về thu nhập trung bình hàng tháng như sau:
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu chính thức
Trang 1146%
24%
01020304050
< 1.000.000đ 1.000.000đ
-1.500.000đ
> 1.500.000đ
Biểu đồ 5.1: Thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên
Đa số sinh viên có thu nhập từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ với tỷ lệ 46% Với đô thịloại 2 thì mức thu nhập này không quá thấp để các bạn tiêu xài hàng tháng Tuy nhiênmột bộ phận không nhỏ 30% sinh viên có thu nhập dưới 1.000.000đ/tháng, nếu các bạn
sử dụng khoảng tiền này một cách khéo léo thì vẫn có thể trang trải được cho học tập vàsinh hoạt hàng ngày Khoảng tiền hàng tháng mà một sinh viên có được ảnh hưởng rất
nhiều đến việc chọn mức giá của sản phẩm
3.3 Hành vi tiêu dùng
3.3.1 Nhận thức nhu cầu
Biểu đồ 5.2: Nhu cầu sử dụng sản phẩm Việt Tiến.
Trang phục đang sử dụng
đã cũ/hỏng29%
Khác6%
Sắp đi dự lễ, tiệc…
31%
Đang có chương trình khuyến mãi14%
Công ty cho
ra sản phẩm mới20%
Có đến 31% sinh viên thừa nhận rằng họ mua trang phục mới khi sắp đi dự lễ, tiệc.Điều này cũng dễ hiểu vì bất cứ ai khi đến những chỗ như thế việc mặc một bộ quần áo
Trang 12mới, gọn gàng, tươm tất là thể hiện sự tôn trọng với người tổ chức buổi tiệc đó cũng nhưbản thân người được mời tham dự Chỉ kém 2% là trường hợp người mua có nhu cầu khitrang phục đang dùng đã cũ hay bị hỏng, đây là lý do rất bình thường mà mọi người vẫnthường gặp hàng ngày vì bất kỳ sản phẩm nào cũng có thời gian sử dụng của nó
Sinh viên-những người thuộc thế hệ trẻ, có nhu cầu thể hiện mình thì việc chọnnhững sản phẩm mới, hợp thời trang mà Việt Tiến vừa tung ra trên thị trường cũng không
ít với tỷ lệ 20%
Chỉ có 14% sinh viên mua sản phẩm khi có khuyến mãi, số liệu này cho thấy mức
độ ảnh hưởng của hoạt động chiêu thị này chưa cao, chưa thật sự hấp dẫn người tiêudùng
3.3.2 Mục đích sử dụng sản phẩm
Biểu đồ 5.3: Mục đích mua sản phẩm
Làm quà tặng34%
Bản thân
sử dụng66%
Phần lớn người tiêu dùng mua sản phẩm để bản thân sử dụng Tuy nhiên, dùng sảnphẩm Việt Tiến làm quà biếu tặng cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao 34%, cho thấy nhãnhiệu Việt Tiến được đánh giá cao, vì khi chọn một sản phẩm có thương hiệu làm quà đãphần nào làm người được nhận hiểu được tấm lòng cũng như thái độ của người tặngmình
Trang 133.3.3 Tìm kiếm thông tin
Biểu đồ 5.4: Nguồn thông tin biết đến sản phẩm
Tờ rơiBạn bè, người thân giới thiệu
Người bán giới thiệuKinh nghiệm bản thân
Có rất nhiều nguồn khác nhau để sinh viên biết đến nhãn hiệu Việt Tiến, nhưngnhiều nhất vẫn là từ bạn bè, người thân giới thiệu cho thấy các sinh viên rất tin tưởng vàothông tin những người gần gũi có quan hệ tiếp xúc thường xuyên, bởi vì sinh viên có thểquan sát những người ấy sử dụng sản phẩm hàng ngày từ đó rút ra kinh nghiệm cho bảnthân mà không cần tốn kém nhiều
Đại lý của ViệtTiến
Siêu thị Cửa hàng bán
lẻ
Chợ
Biểu đồ 5.5: Nơi mua sản phẩm
Đại lý và siêu thị là những nơi sinh viên thường tìm tới để mua sản phẩm bởi vì đấy
là những nơi đáng tin cậy, có bảng hiệu rõ ràng, cách trưng bày sản phẩm rất bắt mắt,không gian thoáng mát… mặc dù giá ở đó thường cao hơn ở chợ một chút, từ đây có thể
Trang 14rút ra kết luận: đã có sự thay đổi tích cực trong thói quen mua sắm của sinh viên-thích giá
rẻ và không ngại chuyện mặc cả với người bán
3.3.5 Sự quan tâm đến đặc điểm của sản phẩm
Biểu đồ 5.6: Mức độ quan tâm đến đặc điểm sản phẩm
Lúc chọn sản phẩm thì sinh viên quan tâm đến độ bền nhiều nhất, vì chất liệu vảikhi mặc hàng ngày phải chịu tác động tẩy rửa từ bột giặt rất nhiều, sản phẩm có bền thìmới có thể sử dụng được lâu Bên cạnh độ bền thì sinh viên cũng khá quan tâm đến giá
và kiểu dáng với tỷ lệ bằng nhau, còn màu sắc thì ít ảnh hưởng đến việc lựa chọn củasinh viên
3.3.6 Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh viên khi chọn mua sản phẩm
Biểu đồ 5.7: Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh viên
khi chọn mua sản phẩm
Thái độ người bán8%
Người đi cùng12%
Khác0%
Bản thân sản phẩm80%