Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
242 KB
Nội dung
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ LỜI NÓI ĐẦU Đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới , giáo dục phải luôn luôn đi trước một bước , vì thế đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và mỗi người thầy nói riêng phải gánh vác một trọng trách hết sức nặng nề. Muốn giáo dục và đào tạo tồn tại xứng đáng với vị trí của nó trong xã hội thì các nhà giáo dục phải đổi mới ( học hỏi, nghiên cứu ) để đề ra những định hướng kịp thời. Trong quá trình giáo dục thì việc dạy học trong các nhà trường là chủ yếu, và trong mỗi nhà trường thì bản thân mỗi giáo viên phải luôn luôn phấn đấu nâng cao hiệu suất giờ lên lớp , có làm được như vậy thì mới nâng cao được chất lượng đào tạo, gây được uy tín đối với học sinh, củng cố niềm tin với phụ huynh học sinh và toàn xã hội. Là một giáo viên dạy toán THCS, trong những năm qua tôi đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ là phải nghiên cứu tìm ra những phương pháp thích hợp cho giảng dạy , những vấn đề cụ thể phù hợp với đối tượng thực tế. Một trong những chuyên đề mà tôi tâm đắc nhất là " Phương trình vô tỷ ". Tôi đã tham khảo rất nhiều tài liệu viết về "Phương trình vô tỷ ", phần nào các tác giả đã đưa ra những bài toán tương đối đa dạng, tuy nhiên còn tản mạn trong nhiều cuốn sách khác nhau. Để giáo viên có tài liệu bồi dưỡng chuyên đề cho học sinh khá, giỏi - Tôi xin mạn phép các tác giả được lựa chọn ra một số bài toán, phân giải, giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức và nắm chắc chuyên đề trên. Phương trình vô tỷ mới được đưa vào trong chương trình toán lớp 9 cải cách giáo dục và mới chỉ là các dạng rất đơn giản, vì vậy việc dạy "Phương trình vô tỷ "là kiến thức mới và rất khó đối với giáo viên dạy toán cấp 2. Mặc dù số tiết học trong phân phối chương trình không có nhưng trong đề thi thường hay gặp dạng phương trình vô tỷ. "Phương trình vô tỷ " là một vấn đề dạy giải bài tập có một đặc thù riêng - Ta có thể đưa về các phương trình đã biết cách giải, thông qua đó mà tìm nghiệm của phương trình nói trên. Hệ thống bài tập về "Phương trình vô tỷ " có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh ( khá, giỏi ) dạy và học. Rèn luyện cho học sinh năng lực từ những kiến thức quen biết , nhận dạng và đưa những dạng bài tập chưa biết cách giải S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ về dạng quen biết đã biết cách giải, có được hệ thống bài tập để ôn luyện cho học sinh thi cuối cấp cũng như thi vào PTTH. PHẦN NỘI DUNG 1- Định nghĩa Phương trình vô tỷ . Phương trình vô tỷ là phương trình đại số trong đó ít nhất một số hạng là biểu thức vô tỷ đối với ẩn số ( tức là ẩn số nằm trong dấu căn ). Trong chương trình THCS, ta thường gặp những phương trình vô tỷ mà chứa ẩn số trong các biểu thức dưới dấu căn bậc hai. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ 2- Đường lối chung . - Tìm miền xác định của phương trình . - Khử căn đưa về phương trình đại số. - Giải phương trình đại số . - Nhận định kết quả và trả lời. 3- Các phương pháp và ví dụ . a-Phương pháp nâng lên luỹ thừa. Dạng 1: ( ) xf = ( ) xg Sơ đồ cách giải : ( ) xf ( ) xg= ( ) 0≥xg Đ/k: ( ) 0≥xf ( ) xf = ( ) [ ] xg 2 Ví dụ 1 : Giải phương trình 1+x 1−= x ( ) 1 Điều kiện : ≥⇔ ≥− ≥+ 1 01 01 x x x Với điều kiện trên, 2 vế không âm, bình phương 2 vế của (1) ta được phương trình tương đương: 1 + x x= 2 12 +− x x 2 - 3x = 0 x = 0 hoặc x = 3. Đối chiếu với điều kiện trên ta thấy chỉ có x = 3 thoả mãn Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 3 * Nhận xét: Khi giải phương trình dạng trên , học sinh thường hay mắc sai lầm là không đặt điều kiện cho g ( ) x 0≥ . Chẳng hạn, ở ví dụ 1 nếu không đặt điều kiện 011 ≥− x thì khi giải phương trình x 2 - 3x = 0 học sinh sẽ trả lời là phương S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ trình có 2 nghiệm là: x 1 = 0 ; x 2 = 3, nhưng thay x= 0 vào phương trình (1) thì vế phải bằng 1 ; vế trái bằng -1. Sở dĩ có sai lầm trên vì học sinh chưa nắm chắc tính chất của luỹ thừa bậc hai : Dạng 2: ( ) xf + ( ) xg+ ( ) xh= - Tìm điều kiện dể phương trình có nghĩa : ( ) 0≥xf ` ( ) 0≥xg ( ) 0≥xh - Biến đổi 2 vế của phương trình không âm ( với phương trình chứa căn bậc hai ) ta bình phương 2 vế để được phương trình tương đương. Sau đó đưa phương trình về dạng đã biết cách giải. Ví dụ : Giải phương trình : 3+x 25 −−= x . Chuyển vế : 3+x + 21 −x 5= Điều kiện : ≥⇔ ≥− ≥= 2 02 03 x x x Hai vế không âm, bình phương hai vế ta được: ( )( ) 23223 −++−++ xxxx 25= 62 2 −+⇔ xx x224 −= 6 2 −+⇔ xx x−= 12 ( ) 12≤x Bình phương 2 vế ta có : x 2 + x - 6 = 144 - 24 x + x 2 15025 =⇔ x x = 6 ( thoả mãn ) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 6. Dạng 3: ( ) ( ) ( ) xhxgxf =+ Cách giải tương tự như dạng 2. Ví dụ: Giải phương trình : xxx 1271 =−−+ Chuyển vế: 7121 −+−=+ xxx Điều kiện: ≤≤⇔ ≥− ≥− ≥+ 127 07 012 01 x x x x Hai vế không âm. Bình phương hai vế ta được: ( )( ) 71227121 −−+−+−=+ xxxxx 484192 2 −=−+−⇔ xxx Do 127 ≤≤ x , 2 vế không âm. Bình phương 2 vế ta được: - 4x 2 + 76x-336 = x 2 -8x + 16 5x 2 -84x + 352 =0 ; 5 44 1 =⇔ x x 2 =8 ( Thoả mãn ) Vậy phương trình có 2 nghiệm 8; 5 44 21 == xx Dạng 4: ( ) ( ) ( ) ( ) xkxhxgxf +=+ Cách giải tương tự dạng 3. Ví dụ : Giải phương trình . 0941 =+++−+− xxxx S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ Chuyển vế : 419 +++=++ xxxx Điều kiện : 0 ≥ x Bình phương 2 vế ta được: 45241929 22 ++++++=++++ xxxxxxxx 452924 22 ++=++⇔ xxxx 4592 22 ++=++ xxxx Bình phương 2 vế ta được: 459944 222 ++=++++ xxxxxx xxx −=+9 2 (x≤ 0 ) Bình phương 2 vế ta được: x 2 +9x =x 2 9x = 0 x=0 ( Thoả mãn ). Vậy phương trình có một nghiệm x=0. Nhận xét : Khi giải phương trình vô tỷ ta cần chú ý đến việc tìm miền xác định của phương trình . Sau khi biến đổi 2 vế của phương trình không âm ( Với phương trình chứa căn bậc 2 ) ta bình phương 2 vế để được phương trình tương đương . Nếu bước khử căn vừa rồichưa khử hết được các căn thức bậc hai chứa ẩn, ta tiếp tục chuyển vế và đặt điều kiện để bình phương tiếp. Thực hiện các phép biến đổi tương đương để đưa phương trình về dạng phương trình quen thuộc ( bậc nhất hoặc bậc hai ). Giải phương trình trung gian rồi nhận định kết quả và trả lời về số nghiệm của phương trình đầu. Tuy nhiên với những phương trình chỉ có ẩn số nằm trong dấu căn bậc 2, tức là phương trình có dạng: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ ( ) xfa ± ( ) cxgb = ( a,b,c là hệ số ) ngoài cách giải nêu trên ta còn có thể khử căn bằng cách nhân 2 vế của phương trình với biểu thức liên hợp của vế trái . Ví dụ : Giải phương trình 211 2 =+−+++ xxxx (1) Ta thấy 0 4 3 2 1 1 2 2 + ±=+± xxx ∀ x Vậy miền xác định : Rx ∈∀ Nhân hai vế của phương trình với : 11 22 +−−++ xxxx ta được phương trình tương đương: ( ) ( ) 11211 2222 +−−++=+−−++ xxxxxxxx 11 22 +−−++=⇔ xxxxx (2) Cộng vế theo vế phương trình (1) và (2) ta có phương trình tương đương : xxx +=++ 212 2 ( ) ( ) =⇔ −≥ = ⇔ ≥+ +=++ ⇔ 0 2 03 02 214 2 2 2 x x x x xxx Vậy phương trình đã cho có nghiệm kép x 1 =x 2 =0 b- Phương pháp đặt ẩn phụ. * Với những phương trình vô tỷ có dạng đặc biệt. ( ) ( ) 0=+± cxfbxaf Dùngphép biến đổi sau: Đặt ( ) 0≥= txf Ta đưa phương trình về dạng phương trình bậc 2 : 0 2 =+± cbtat Ví dụ : Giải phương trình S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ 3393232 22 =++++ xxxx 042932932 22 =−+++++⇔ xxxx Đặt điều kiện : ` ++=++ 2 9 2 3 2932 22 xxxx 0 16 63 4 3 2 2 + += x ∀ x Đặt : 0932 2 yxx =++ ta có y 2 +y -42 =0 Giải phương trình được : y 1 =6 ( thoả mãn) Y 2 = -7 ( loại ) 02732 369326932 2 22 =−+⇔ =++⇔=++⇔ xx xxxx Giải phương trình được : 2 9 ;3 21 −== xx Vậy phương trình có nghiệm là : 2 9 ;3 21 −== xx * Đối với phương trình có dạng : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) xgxhxfnxhxf =++ ta dùng phép biến đổi sau : Đặt ( ) ( ) xhxft += Ví dụ giải phương trình ( )( ) xxxxx xxxxx 21321221 2132221 2 −=−++−++⇔ −=−−+−++ (1) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ Đặt điều kiện : 2 13 2 ≤≤ x Đặt : ( )( ) ( )( ) 12212 21221 021 2 2 +−=−+→ −++−++=→ =−++ xtxx xxxxt txx Phương trình (1) có dạng : t 2 + t- 2x + 1 = 13 -2x t 2 + t - 12 = 0 Giải phương trình được : t 1 = 3 ( thoả mãn ) t 2 = -4 ( loại ) .321 =−++⇒ xx Hai vế không âm, bình phương 2 vế ta được : xxx xxx xxx −=−− −=−−⇔ =−−+− 52 21022 92212 2 2 2 (x≤ 5 ) Bình phương 2 vế ta được : x 2 - x- 2 = 25 -10x + x 2 9x = 27 x =3 ( thoả mãn ) Vậy phương trình có một nghiệm x =3. Chú ý : Khi giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp đặt ẩn dụ , ta cần hướng dẫn học sinh đặt điều kiện cho ẩn dụ. Số nghiệm của phương trình đầu phụ thuộc vào số nghiêm phương trình bậc hai trung gian và điều kiện có nghĩa của phương trình đầu . + Nếu phương trình bậc hai trung gian vô nghiệm thì phương trình đầu vô nghiệm. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¬ng tr×nh v« tØ + Nếu phương trình bậc hai trung gian có nghiệm nhưng nghiệm đó không thuộc miền xác định của phương trình đầu thì phương trình đầu vô nghiệm. + Trái lại, nếu các nghiệm số tìm được của phương trình bậc hai trung gian làm cho các ẩn số của phương trình đầu thuộc miền xác định của nó thì phương trình đã cho có nghiệm. c -Phương pháp đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ : Giải phương trình ( ) 191611441 =+−−−+−−+− xxxx (1) Điều kiện : .1 ≥ x ( ) ( ) ( ) 13121 131211 22 =−−+−−⇔ =−−+−−⇔ xx xx Nếu 51 x ≤ ta có phương trình : 5 41 21 412 11312 = =− =− =− =−−+−− x x x x xx không thuộc khoảng đang xét . Nếu 105 x ≤ ta có phương trình : 0 11321 = =−−+−− ox xx Nghiệm của phương trình là : 105 x≤ + Nếu 10≥x ta có phương trình : 31 612 13121 =− =− =−−+−− x x xx [...]... thoả mãn ) Vậy phương trình có nghiệm : 5 ≤ x ≤ 10 d - Phương pháp bất đẳng thức : Dạng 1 : Chứng tỏ tập giá trị của hai vế là rời nhau, khi đó phương trình vô nghiệm Ví dụ : Giải phương trình : x − 1 − 5 x − 1 = 3x − 2 Điều kiện để phương trình có nghĩa là x ≥ 1 Với điều kiện này thì x 5 x do đó x − 1 5 x − 1 → vế trái của phương trình là số âm, còn vế phải không âm Vậy phương trình vô nghiệm Dạng... Giải phương trình được : x = 2± 3 ( thoả mãn ) e- Phương pháp đưa về hệ phương trình Ví dụ: Giải phương trình : x − 2 = x 2 − 2x + 2 Điều kiện : x≥2 Đặt x − 2 = y −1 (y≥1) → x-2 = y 2 - 2y + 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Thay x − 2 = y −1 Ph¬ng tr×nh v« tØ vào phương trình đã cho ta được: y - 1 = x 2 -2x + 2 Kết hợp và ta có hệ: y 2 -2y - x + 3 = 0 x 2 - 2x -y +3 = 0 Trừ hai vế của hệ ta... (**) Kết hợp điều kiện (*) và (**)thì x = 1 là nghiệm của phương trình 8 - Điều kiện : x≥0 Biến đổi phương trình về dạng phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Đáp số : x = 1 9 - Biến đổi phương trình về dạng : x −1 −1 = x −1 −1 Điều kiện x ≥1 ⇔ 10 - Điều kiện : giá trị tuyệt đối : x −1 −1 ≥ 0 x ≥ 1 ⇔ x −1 ≥ 1 ⇔ VP = VT x≥2 Đưa phương trình chứa ẩn trong dấu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm x −1 +1+... (1) ⇔ ta có (1) x −1 + 1 + 1 − x −1 = 2 Phương trình có nghiệm 1≤ x ≤ 2 Nếu (1) ⇔ x ≥ 2 thì 2 x −1 = 2 Vậy phương trình có nghiệm : ⇔ x=2 1≤ x ≤ 2 1 3 rồi đưa phương trình chứa ẩn trong 3 2 , đua về phương trình chứa ẩn trong 11 - Điều kiện : x ≥ dấu giá trị tuyệt đối Đáp số x= 3 x≥ 12 - Điều kiện dấu giá trị tuyệt đối Đáp số x = 2 x ≥ 6 13 - Điều kiện Phương trình đã cho có thể viết dưới dạng x2 -... 6 - Chuyển vế đưa về phương trình : x − 1 = 3x − 2 + 5 x − 1 x ≥ −10 Điều kiện * Bình phương 2 vế ta được : x − 1 = 3 x − 2 + 5 x − 1 + 2 ( 3x − 2 )( 5 x − 1) x ≤ ⇔ 2 15 x 2 − 13 x + 2 = 2 − 7 x 2 7 (**) Đối chiếu với điều kiện (*) và (**)thì không có giá trị nào của x thoả mãn Vậy phương trình vô nghiệm 7 - Điều kiện x ≥ −7 (*) Bình phương 2 vế và biến đổi ta được phương trình x 2 + 11x +... vế của hệ ta được: y2 - x2 - y + x = 0 ⇔ ( y - x )( y + x - 1 ) = 0 y=x x+y=1 -Nếu x=y Thay vào ta có x 2 - 3x + 3 = 0 vô nghiệm -Nếu x + y = 1 → y = 1 - x thay vào ta được: x 2 - x + 2 = 0 vô nghiệm Vậy phương trình đã cho vô nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Giải các phương trình sau: 1, x + x − 1 = 13 2, x−2 = x−2 3, x 2 − 4x + 3 = x − 1 4, x +1 = 3 − x − 2 5, 6, 3 x +1 − 3 7 − x = 2 x − 1 − 5... Điều kiện : Bình phương 2 vế ta được : x +1+ x − 2 = 2 ( x + 1)( x − 2) = 9 Biến đổi được về phương trình : x2 − x − 2 = 5− x ( x . phương trình vô tỷ. " ;Phương trình vô tỷ " là một vấn đề dạy giải bài tập có một đặc thù riêng - Ta có thể đưa về các phương trình đã biết cách giải, thông qua đó mà tìm nghiệm của phương. nghĩa Phương trình vô tỷ . Phương trình vô tỷ là phương trình đại số trong đó ít nhất một số hạng là biểu thức vô tỷ đối với ẩn số ( tức là ẩn số nằm trong dấu căn ). Trong chương trình. phương trình đầu phụ thuộc vào số nghiêm phương trình bậc hai trung gian và điều kiện có nghĩa của phương trình đầu . + Nếu phương trình bậc hai trung gian vô nghiệm thì phương trình đầu vô