Đối với môn Hóa học, việc hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết chủ đạo đã học là công việc rất cần thiếtvì Hóa học là môn học tương đối khó đối với học sinh.. Đây là phần kiến thức chiếm
Trang 11 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tài
Nghị quyết của Đảng về cải cách giáo dục năm 1979 chỉ rõ: “Sự nghiệpcách mạng luôn luôn đổi mới vì thế công tác giáo dục cũng phải đổi mới”.Cho nên vấn đề đổi mới phương pháp trong dạy học nói chung và dạy họcmôn Hóa học nói riêng rất cần thiết trong sự nghiệp bồi dưỡng nhân tài chođất nước Trong bối cảnh hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổimới phương pháp dạy học nhằm đào tạo học sinh toàn diện, có đủ nhữngphẩm chất cần thiết đáp ứng nhu cầu chung của sự phát triển đất nước, phùhợp với xu thế chung của thời đại
Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thông cũng đã ban hành kèmtheo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthú và trách nhiệm học tập của học sinh” Do đó, việc cải tiến phương phápdạy học bằng cách tạo ra nhiều hứng thú học tập cho học sinh là cần thiếtnhằm cuốn hút các em say mê, hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó pháthuy năng lực sáng tạo trong học tập Vừa qua bộ giáo dục cũng đã phát độngphong trào thi đua cho giai đoạn 2008 – 2013 là: “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” với nhiều nội dung quan trọng Xét trong quy mô lớphọc, trách nhiệm phong trào này là thuộc về thầy cô giáo Với sự nhiệt tình,tận tâm, tận lực trong giảng dạy cùng với việc áp dụng phương pháp dạy họchiện đại của thầy cô chính là nhân tố tạo nên tính thân thiện trong nhà trường
“trường học thân thiện”
Hiện nay, nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóađất nước, hội nhập quốc tế thì vai trò của môn Hóa học rất lớn Đại đa số cácngành nghề thuộc về lĩnh vực công nghiệp hóa thì môn hóa là môn học đóngvai trò quyết định không nhỏ
Môn Hóa học bắt đầu được giới thiệu đến học sinh vào năm lớp 8 chođến hết lớp 12, đây là kiến thức nền tảng đặt nền móng cho việc nghiên cứuchuyên sâu sau này ở Cao đẳng, Đại học…và xa hơn nữa là trong các lĩnh vựcthuộc về Hóa học (công nghệ hóa, công nghệ thực phẩm, dược phẩm, dầu khí
Trang 2– điện – đạm…), lĩnh vực này sẽ góp phần không nhỏ trong việc phát triển đấtnước
Để đáp ứng được yêu cầu đào tạo nhân tài cho đất nước thì trước hếtgiáo viên phải truyền đạt cho học sinh từ khi còn ngồi ghế nhà trường những
kỹ năng, phương pháp học cụ thể cho từng môn Đối với môn Hóa học, việc
hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết chủ đạo đã học là công việc rất cần thiết(vì Hóa học là môn học tương đối khó đối với học sinh) Đồng thời thiết lập
sơ đồ tính chất các loại hợp chất và mối quan hệ giữa các chất Ví dụ như ởbài Benzen và các đồng đẳng khác của benzen (chương Hiđrocacbon thơm),nếu học sinh học kỹ phần bản chất của phản ứng thế (phần ankan) và bản chấtcủa phản ứng cộng (phần anken) thì học sinh sẽ nhanh chóng hiểu được bàibenzen… phần lí thuyết của benzen lại liên quan mật thiết đến các bài họctiếp theo ở phía sau như phenol hay anilin Đây là phần kiến thức chiếm phầnlớn trong kì thi tốt nghiệp THPT cũng như thi tuyển sinh CĐ, ĐH… Do đóhọc sinh phải tự mình hệ thống được các kiến thức đã học, phân biệt được bảnchất của các vấn đề, vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn vàphân loại được các dạng bài tập cơ bản
Để giúp học sinh vận dụng hiệu quả phần lý thuyết và việc giải bài tậptrắc nghiệm và tự luận một cách tích cực sáng tạo thì tối thiểu mỗi học sinhcần có nguồn tài liệu ngoài sách giáo khoa cho học sinh tham khảo thêm.Trên thực tế cho thấy đa số học sinh ở các trường xa trung tâm tỉnh thành thìngoài sách giáo khoa ra học sinh không có bất kì tài liệu tham khảo nào khác
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy thì không cách nào khác ngườigiáo viên lại đóng vai trò quan trong trọng việc cung cấp nguồn tài liệu quantrọng cho học sinh Trong đó không thể thiếu các phần “Hệ thống hóa kiếnthức”; “phân loại bài tập và phương pháp giải” và bài tập tham khảo tự giảicho học sinh
Qua mỗi chương hay mỗi bài học mới có bản chất khác nhau, giáo viêncần hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ, phân dạng bài tập và nêu ra phươngpháp giải phổ biến nhất Trong loại hợp chất hiđrocacbon thì chươnghiđrocacbon thơm là phần kiến thức mà học sinh dễ nhầm lẫn qua lại giữa các
loại tính chất của chúng Chính vì lý đó tôi chọn đề tài: “HỆ THỐNG HOÁ
Trang 3KIẾN THỨC – PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN HIĐROCACBON THƠM”
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Thực trạng của học sinh trong phương pháp hệ thống hóa kiến thức vàphân dạng bài tập và nêu phương pháp giải bài tập cho học sinh
Những giải pháp nhằm tăng cường sự tích cực của học sinh để nângcao hiệu quả giảng dạy khi sử dụng phương pháp trên
Từ đó rút ra những kết luận và đề ra những kiến nghị cụ thể với cấptrên
1.3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng:
Học sinh khối 11 cơ bản của trường
Giáo viên giảng dạy môn Hóa học ở trường THPT Cái Nước
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Hệ thống các phương pháp nói chung và cho phần Hóa học lớp 11 cơbản và cụ thể là hệ thống hóa kiến thức chương Hiđrocacbon thơm, phân dạngbài tập, nêu phương pháp giải và cho bài tập về nhà cho học sinh tự giải
1.3.3 Phương pháp nghiên cứu:
Điều tra từ học sinh: lấy ý kiến thăm dò từ nhiều học sinh thông quaphiếu điều tra, hỏi trực tiếp
Phương pháp thử nghiệm: Sau khi hoàn thành phần ý tưởng, truyền ýtưởng đến học sinh cho học sinh vận dụng Từ đó lấy kết quả quả lần kiểm tra
Trang 4Phân tích: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc nội dung
Trang 52 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
Môn Hóa học có thể được xem là môn tự nhiên khó học đối với nhiềuhọc sinh, tuy nhiên vẫn có nhiều học sinh lại say mê và thích thú môn Hóahọc thậm chí nhiều em đạt điểm 9 điểm 10 trong các lần kiểm tra Từ lẽ đó tacảm thấy rằng trong nhiều học sinh cho rằng môn hóa là môn khó học Đóchẳng qua là những học sinh đó học không đúng phương pháp, chưa biết cáchtiếp cận môn Hóa học…dẫn đến chán nản môn hóa
Ngày xưa, trong hoạt động dạy học, thầy giáo là trung tâm…, còn ngàynay học sinh là trung tâm, nguời thầy đóng vai trò là người hướng dẫn họcsinh tiếp thu tri thức Do đó đòi hỏi học sinh phải chủ động, ngoài giờ họctrên lớp đòi hỏi học sinh phải chủ động học ở nhà Tuy nhiên, khi ở nhà gặpnhững vần đề khó thì học biết giải quyết ra sao?
Để hình thành tính tích cực sáng tạo, chủ động, hứng thú trong học tậpcủa học sinh, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học nóichung và hóa lớp 11 cơ bản nói riêng thì phương pháp giảng dạy của giáoviên đóng vai trò rất quan trong Ngoài giảng dạy lý thuyết trên lớp của giáoviên, một khâu rất quan trọng là cần phải hướng dẫn phương pháp học, cungcấp tài liệu liên quan, hình thành thói quen trong khâu học tập môn hóa mộtcách khoa học và logic Từ khâu hệ thống hoá được các kiến thức, phân biệtđược bản chất của các vấn đề để lựa chọn đúng phương án trả lời đúng chocâu hỏi trắc nghiệm, vận dụng được các kiến thức đã học vào phân loại đượccác dạng bài tập cơ bản để giải được bài tập tự luận
2.2 Thực trạng
2.2.1 Thuận lợi:
Trường THPT Cái nước là một trường có truyền thống bề dày thànhtích, đặc biệt là những năm gần đây chất lượng giáo dục của trường ngàyđược nâng cao Lãnh đạo trường và các Ban – đoàn thể ở nhà trường luôn tạođiều kiện và khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy
Về tổ chuyên môn, nhóm môn hóa có 5 thầy cô đều có tinh thần tráchnhiệm rất cao, luôn quan tâm giúp đỡ rất tận tình lẫn nhau, đặc biệt là hỗ trợ
Trang 6Về học sinh: trong những năm gần đây chất lượng đầu vào của lớp 10được nâng lên đáng kể, học sinh trong lớp rất ngoan và nghe lời thầy cô giáo,tích cực trong học tập.
2.2.2 Khó khăn
Do địa bàn của trường năm xa trung tâm tỉnh, vả lại đời sống kinh tếcủa gia đình học sinh còn khó khăn nên việc mua tài liệu tham khảo của họcsinh là rất khó khăn (theo điều tra ở ba lớp 11C1, 11C2, và 11C3 thì chỉ có17/127 học sinh có tài liệu tham khảo ngoài bộ sách giáo khoa, chỉ chiếm13,39 % số lượng học sinh)
Nhiều học sinh khi được tuyển vào lớp 10 nhưng kiến thức ở cấp haicòn chưa nắm vững dẫn đến rất khó khăn cho việc tiếp cận kiến thức mới ởcấp ba
Lượng kiến thức học sinh cần nắm trong chương trình ngày nay rấtnhiều nên học sinh đôi khi bị quá tải nếu không có phương pháp tiếp thu
Lên cấp ba, nhiều học sinh chưa bắt nhịp với cách học mới nên dẫn đếnyếu kém ở một số môn học tự nhiên đặc biệt là môn Hóa học
2.3 Biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức (bằng sơ đồ)
Ở những phút cuối tiết học (khoảng từ phút 42 trở đi của tiết học),người thầy cần hệ thống phần kiến thức trọng tâm của mỗi bài dạy, đây làphần khá quan trọng trong tiết học Ở mỗi giáo viên luôn có cách hệ thốngkhác nhau, nhưng theo tôi với môn Hóa học ta cần hệ thống bằng sơ đồ, với
sơ đồ ta có thể hệ thống kiến thức trọng tâm của tiết dạy một cách logic vàkhoa học, Nhìn vào sơ đồ học sinh có thể hình dung ra toàn bộ nội dung bài
Ví dụ 1: Hệ thống kiến thức phần bài benzen của bài “benzen và các đồng
đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác” của chương hiđrocacbon thơm
(Hóa 11 cơ bản bài 35 trang 150 đến 158 SGK)
Phần benzen:
Trang 7CH4 P.ứng
cộng
P.ứng thế
(C6H6)
+ X2 (Cl, Br) (P.ứng halogen hóa)Bột Fe X + HX + HNO3 đặc H2 SO4 đ, t0 NO2 + H2O (P.ứng notro hóa) + R-X (P.ứng ankyl hóa)AlCl3 R + HX (R: gốc ankyl)
+ H2SO4 đ (P.ứng sunfua hóa)t0 SO3H + H2O+ 3 H2 Ni, t0 (C6H12) (P.ứng hiđro hóa)
+ 3 Cl2 ánh sáng Cl
Cl Cl Cl
Cl Cl
(C6H6Cl6)
CaC2
CaO CaCO3
CH3COONa
Ví dụ 2: Hệ thống kiến thức phần bài đồng đẳng benzen của bài “benzen và
các đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác” của chươnghiđrocacbon thơm
(Hĩa 11 cơ bản bài 35 trang 150 đến 158 SGK)
P.ứng
Thế vị trí 3 hoặc 5 khi R là: -NO2, -CHO, -COOH
Thế vị trí 2, 4 hoặc 6 khi R là: -Cl, -OH, -NH2, -CnH2n+1
(Tương tự benzen, cộng vào 3 liên kết pi của vòng benzen)
Oxi hóa hoàn toàn + O2, t
0
CO2 + H2O (nếu hợp chất là hiđrocacbon)
Oxi hóa không hoàn toàn nếu R là gốc hđrocacbon
+ KMnO4
t0 (phản ứng làm mất màu dd KMnO4)
Ví dụ 3: Hệ thống kiến thức phần gọi tên của bài “benzen và các đồng
đẳng…” của chương hiđrocacbon thơm
(Hĩa 11 cơ bản bài 35 trang 150 đến 158 SGK)
Phần nhánh Phần mạch chínhV.trí + S.lượng + tên + benzen
Vị trí: Là chỉ số 1 6 được đánh trên vịng benzen sao cho tổng số cácnhánh là nhỏ nhất
Số lượng: khi cĩ nhiều nhành giống nhau ta thêm từ đi, tri, tetra… trước tên
nhánh để chỉ 2, 3, 4… nhánh giống nhau
Trang 8Khí có nhiều nhánh khác nhau: thứ tự gọi các loại nhánh ưu tiên theo mẫu
tự A, B, C
Tên nhánh = tên hiđrocacbon tương ứng thay an bằng yl.
Ưu điểm của phương pháp:
Tóm tắt một cách ngắn gọn nội dụng của bài dạy
Làm nổi bật được nội dung cần nắm của bài học
Từ sơ đồ học sinh có thể hình dung được nội dung của bài học, giúphọc sinh có thể ôn tập nhanh được nội dụng cần học, thuận tiện cho việc ôntập kiểm tra 15 phút, 1 tiết và kiểm tra học kì sau này Đặc biệt phương phápnày rất có hiệu quả với một số học sinh hay quên, bằng cách hệ thông hóakiến thức bằng sơ đồ lên trên trang giấy khổ A4 và dán ngay góc học tập hayphòng ngủ của mình, đảm bảo đi qua nhìn thầy, đi lại nhìn thấy…làm cho họcsinh khắc sâu kiến thức dễ dàng đôi khi không cần phải học
Nhược điểm của phương pháp
Một số học sinh thụ động ngày càng yếu kém đi Vì học sinh ỷ lại sơ đồtóm tắt mà không cần ghi chép những phần chi tiết cụ thể của bài, những vấn
đề giáo viên giải thích minh họa thêm ngoài sách giáo khao, những học sinhnày chỉ đợi đến cuối giờ giáo viên sẽ liệt kê lại bằng sơ đồ ngắn gọn
Một số ít học sinh mất căn bản sẽ rất khó khăn với phương pháp này
Hướng khắc phục nhược điểm của phương pháp
Yêu cầu học sinh soạn bài trước ở nhà và tóm tắt nội dung của bài mớibằng sơ đồ (đọc trước bài và trả lời một số câu hỏi trong sách giáo khoa cótrước và sau mỗi bài học) qua đó học sinh sẽ nắm được một phần của nộidung bài mới, phần không hiểu học sinh có thể đánh dấu để lớp và chú ý nghegiảng nhiều hơn, nếu không hiểu nữa thì hỏi lại lần nữa
Khi lên lớp đối chiếu lại với phần kiến thức của giáo viên dạy, so sánh
và sửa chữa nếu cần
Kiểm tra đôn đốc việc học soạn bài trước Những học sinh không thựchiện sẽ được ghi tên lại xử lý sau hoặc ghi vào sổ theo dõi tiết học
2.3.2 Xây dựng – phân loại bài tập chương hiđrocacbon thơm
Sau khi lý thuyết được củng cố, để khắc sâu kiến thức ta cần phải chohọc sinh làm bài tập vận dụng từ dễ đến khó, chia theo từng loại cụ thể Sau
Trang 9đây tôi xin trình bày những dạng bài tập cụ thể cho chương hiđrocacbon thơmnhư sau:
2.3.2.1 Bài tập dưới hình thức trắc nghiệm
* Một số lưu ý
Khi xây dựng bài tập dạng này ta cần lưu ý đế một số vần đề sau:+ Xây dựng hình thức trắc nghiệm với 4 phương án lựa chọn A, B, C, Dtrong đó chỉ có một phương án đúng duy nhất (vì đây là loại phổ biếnnhất hiện nay)
+ Xây dựng hình thức trắc nghiệm đầy đủ với ba mức độ “biết – hiểu –vậndụng Ở mức độ biết, ta nên đặt câu hỏi bám sát vào các khái niệm, địnhnghĩa, tính chất vật lí và tính chất hóa học đặc trưng nhất Ở mức độhiểu, đặc câu hỏi đưới hình thức suy luận từ các vấn đề đã biết và cuốicùng là mức độ vận dụng, Kết hợp hiểu biết, kết hợp các kiến thức liệnquan để phán đoán và suy luận tìm ra kết quả
Các ví dụ ở mức độ biết:
Câu 1: Hiđrocacbon thơm là:
A hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon có chứa vòng benzen
B hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon không no
C hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon có 3 liên kết đôi C=C
D hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon có không no mạch vòng
Câu 2: Đồng đẳng benzen (ankyl benzen) có công thức chung là:
Trang 10C CH CH2 D
Câu 3: Do đặc điểm cấu tạo của phân tử benzen đặc biệt (có 3 liên kết đôi
C=C tiếp cách bởi liên kết đơn trong vòng gồm 6 nguyên tử cacbon)nên benzen có khả năng tham gia phản ứng:
A Phản ứng oxi hóa với dung dịch KMnO4. B Phản ứng thế
Câu 7: Cho khí clo vào bình benzen sau đó đưa ra ngoài anh nắng thì ta sẽ
quan sát được hiện tượng gì?
A Không hiện tượng gì hết B Khói trắng
Câu 8: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân
Trang 11Câu 2: Một đồng đẳng của benzen có công thức C9H12, cho chất này tác dụng
với H2 dư (xúc tác Ni, t0) Phản ứng kết thúc ta thu được chất nào?
A C9H18 B C9H14 C C9H16 D C9H20
Câu 3: Để phân biệt giữa benzen và stiren ta dùng thuốc thử nào?
C Dung dịch KMnO4 D B và C đều đúng
Câu 4: Một ankylbenzen X có thành phần phần trăm về H là 8,7% về khối
lượng X là chất nào?
A C7H8 B C9H12 C C6H6 D C8H10
+ Khi xây dựng bài tập với mục đích hệ thống kiến thức giúp học sinhrèn luyện kĩ năng ta nên sắp xếp các bài tập từ mức độ “biết sau đó đếnhiểu và cuối cùng là mức độ vận dụng”
* phương pháp giải
Đọc kỹ lý thuyết sách giáo khoa để biết và hiểu thông tin (không cầnthuộc lòng chi tiết)
Trang 12Khi làm bài, đọc kỹ câu dẫn sau đĩ là đọc hết 4 đáp án để chọnphương án đúng nhất cho mỗi câu Trường hợp khơng biết rõ câu trả lời thìcách cịn lại là dùng pháp loại trừ cuối cùng là chọn ngẫu nhiên trong các đáp
- Nếu học sinh đã biết cơng thức chung của dãy đồng đẳng benzen là
CnH2n-6 thì chúng cĩ thể dễ dàng loại đi tiếp câu C
- Cịn lại câu B và D, mà C6H6 là benzen, vậy là C9H12 đồng đẳng củabenzen Học sinh sẽ chọn được đáp án đúng là D
2.3.2.2 Một số dạng bài tập dưới hình thức tự luận
Dạng 1: Hồn thành chuỗi biến hĩa
* Một số lưu ý
- Xây dựng những chuỗi biến hố sát nội dung bài và thức tế với cuộc sống
- Phản ánh đúng hiện thực của tự nhiện
- Biến hĩa theo hướng cĩ lợi về mặt kinh tế
Ví dụ: Hồn thành chuỗi biến hĩa sau:
đá vôi vôi sống
canxicacbua axetilen benzen
metan natriaxetat
Thuốc trừ sâu 666 etylbenzen stiren poly stiren
* phương pháp giải
- Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo từ tên gọi trong chuỗi
- So sánh (về cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo) của chất đầu vàchất cần tiếp theo của chuỗi ta cũng cĩ thể nhận ra loại phản ứng
Ví dụ 1: Cho phản ứng “C6 H 6 + X C 6 H 5 Cl + Y”
Nếu so sánh về cơng thức phân tử của hai chất đã biết trước và sau phảnứng học sinh cĩ thể nhận ra: lúc đầu cĩ 6 hiđro, lúc sau cịn 5 hiđro nhưngthêm 1 Clo Vậy đây là phản ứng thế của C H với Clo
Trang 13Ví dụ 3: Cho phản ứng “X to, xt, P poli stiren” Qua đó học sinh có thể nhận
ra là phản ứng trùng hợp Sản phẩm là poli stiren vậy X sẽ là stiren.
Cl
Cl + 3Cl2 ánh sáng
ánh sáng
CH CH 3
=> Yêu cầu chung: Đối với dạng bài tập này trước tiên học sinh phải
nắm được công thức hóa học từ các chất được cho dưới dạng tên Sau đóbám sát lý thuyết mà hoàn thành các phương trình của chuỗi biến hóa
Dạng 2: Xác định tên hoặc công thức cấu tạo các hợp chất
* Một số lưu ý
- Bám sát tên thay thế nhưng cùng không quên giới thiệu tên thường
- Xây dựng qui tắc gọi tên