1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nghiên cứu ứng dụng và kĩ thuật của khí dầu mỏ hóa lỏng

69 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 913 KB

Nội dung

Những nhân tố làm tăng nguồn cung là do nguồn khí đồng hành sẽ hồi phục dosản lượng khai thác dầu thô tăng lên, các nhà máy lọc dầu hoạt động với qui mô vàcông suất lớn hơn và không còn

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG .1

1.1 Giới thiệu về LPG .1

1.2 Nguồn gốc của LPG 1

1.3 Tính chất vật lý và thành phần hóa học của LPG .1

1.3.1 Tính chất vật lý 1

1.3.2 Thành phần hóa học 2

1.4 Những tính chất thương phẩm của LPG 2

1.4.1 Tỷ trọng 2

1.4.2 Áp suất hơi bão hòa của LPG 2

1.4.3 Tỷ lệ giản nở .3

1.4.4 Một số tính chất về nhệt 3

1.4.5 Màu và mùi của LPG 4

1.4.6 Tính độc hại của LPG .4

1.4.7 Tốc độ ngọn lửa: 4

1.4.8 Nhiệt độ tự bốc cháy: 4

1.4.9 Độ nhớt: 4

1.5 Tiềm năng về khí đốt của Việt Nam và Thế giới .5

1.5.1 Thị trường LPG Việt Nam .5

1.5.2 Thị trường LPG thế giới .8

CHƯƠNG 2 : ỨNG DỤNG CỦA LPG 10

2.1 Lợi ích của LPG 10

2.2 Ứng dụng của LPG .10

2.2.1 LPG được ứng dụng làm nguồn nhiên liệu .10

CHƯƠNG 3 : CÔNG NGHỆ LPG .12

3.1 Sơ đồ Công nghệ .12

3.2 Thiết bị 12

3.2.1 Bồn chứa LPG .12

3.2.2 Bình chứa gas .16

3.2.3 Thiết bị hóa hơi 17

Trang 2

3.2.4 Điều áp 18

3.2,5 Ống dẫn Gas 21

3.3 Bếp gas và các cách sữa chữa bếp gas 22

3.3.1 Bếp gas để bàn nút xoay .22

3.3.1.1 Giới thiệu .22

3.3.1.2 Cấu tạo 23

3.3.1.2.1 Ốnng dẫn gas và khung bếp .23

3.3.1.2.2 Hệ thống đánh lửa .23

3.3.1.2.3 Hệ thống điều khí 24

3.3.1.2.4 Hệ thống cấp nhiệt .24

3.3.1.2.5 Hệ thống an toàn .24

3.3.1.2.5.1 Bộ phận ngắt gas tự động: .24

3.3.1.3 Nguyên lý hoạt động .25

3.3.2 Hướng dẫn sử dụng bếp gia dụng 26

3.3 2.1 Cách lắp đặt .26

3.3.2.2 Hướng dẫn sử dụng 27

3.3.2.3 Bảo quản và vệ sinh 27

3.3.3 Một số sự cố và cách khắc phục .28

3.3.3.1 Tình huống 1: 28

3.3.3.2 Tình huống 2 28

3.3.3.3 Tình huống 3 28

3.3.3.4 Tình huống 4 .28

3.3.4 Phương pháp điều chỉnh ống gas mồi 28

3.3.2 Bếp nút nhấn 29

3.3.2.1 Cấu tạo 29

3.3.2.1.1 Ốnng dẫn gas và khung bếp .29

3.3.2.1.2 Hệ thống đánh lửa bằng IC 29

3.3.2.1.3 Hệ thống điều khí 30

3.3.2.1.4 Hệ thống cấp nhiệt .30

3.3.2.1.5 Hệ thống an toàn .30

3.3.2.3 Nguyên lý hoạt động .31

Trang 3

CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ SỬ DỤNG LPG

(theo thông tư 41/TT.BCT số: 185/ATMT-CKAL) .33

4.1.Các quy định về an toàn trong bảo quản sử dụng - vận chuyển 33

4.1.1.An toàn trong bảo quản, sử dụng 33

4.1.2.Quy định an toàn trong vận chuyển 34

4.1.2.1.An toàn khi vận chuyển trong khu vực sản xuất .34

4.1.2.2.An toàn khi vận chuyển trên phương tiện .34

4.1.3.Chữa cháy và giải quyết sự cố 34

4.1.3.1.Khi xảy ra sự cố rò rủ LPG .35

4.1.3.2.Khi xảy ra hỏa hoạn .35

4.2 An toàn PCCC trong kho GAS Đà Nẵng 35

4.2.1.Tính chất nguy hiểm cháy nổ .35

4.2.2.Các biện pháp phòng cháy chủ yếu .36

4.2.3.Nguyên tắc cứu chữa: 37

4.2.4.Kĩ thuật chưa cháy gas 37

4.2.5.Hành động lúc ban đầu và kĩ thuật khống chế đám cháy .38

4.2.6.Các bước tiến hành khi có hỏa hoạn 38

4.2.7.Xử lý một số vụ cháy nhỏ 40

4.2.8.Công tác bảo vệ người và tài sản 41

4.2.9 Công tác bảo vệ môi trường 43

4.3 Các văn bản nhà nước 43

4.3.1 Các quy định của nhà nước 43

4.3.1.1 Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11/2/2011 của chính phủ về an toàn công trình dầu khí trên đất liền 43

4.3.1.2 Nghị định số 107/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng .44

4.3.1.3 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường .46

Trang 4

4.3.1.4 thông tư số 11/2010/TT-BCT ngày 29/3/2010 của Bộ Công Thương ban

hành quy chế đại lý kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng 46

4.3.1.6 Thông tư số 12/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 của Bộ Khoa Học và Công nghệ hướng dẫn về quản lý chất lượng, đo lường trong kinh doanh LPG 48

4.3.1.7 Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 26/12/2011 của Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng, áp dụng đối với cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng .48

4.3.2 Quy định xử phạt vi phạm hành chính .48

4.3.2.1 Hành vi vi phạm quy định về điều kiện xuất, nhập khẩu LPG 49

4.3.2.2 Hành vi vi phạm về điều kiện sản xuất, chế biến LPG .50

4.3.2.3 Hành vi vi phạm quy định về điều kiện tổng đại lý kinh doanh LPG .50

4.3.2.4 Hành vi vi phạm quy định về điều kiện đại lý kinh doanh LPG 51

4.3.2.5 Hành vi vi phạm quy định về điều kiện cửa hàng bán LPG chai 51

4.3.2.6 Hành vi vi phạm quy định về điều kiện trạm nạp LPG vào chai 52

4.3.2.7 Hành vi vi phạm quy định về điều kiện trạm cấp LPG 53

4.3.2.8 Hành vi vi phạm về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG 53

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Áp suất hơi propan và bu tan theo nhiệt độ 5

Bảng 1.2: Nhiệt dung riêng của hơi propan và bu tan .3

Bảng1.3: so sánh nhiệt độ tự bốc cháy của các nhiên liệu: 6

Bảng 3.1 các khoảng cách an toàn 22

Bảng 3.2:Các thông số của bồn chứa 23

Bảng 3.3: Bảng nhiệt độ và lượng gas trong bình chứa gas 25

Bảng 3.4: Bảng công suất làm việc của thiết bị hóa hơi 26

Bảng 3.5: Thông số kĩ thuật của điều áp FISHER 28

Bảng 3.6:Thông số kỹ thuật điều áp REGO 28

Trang 7

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG

+ Làm sạch khí : loại bỏ các tạp chất bằng phương pháp lắng, lọc, Sau khiloại bỏ các tạp chất, khí nguyên liệu còn lại chủ yếu là các hydrocacbon như êtan,propan, butan,

+ Tách khí: hỗn hợp khí nguyên liệu cần được tách riêng từng khí để sử dụng

và pha trộn cho từng mục đích sử dụng khác nhau Có thể dùng các phương pháp táchkhí như phương pháp nén, hấp thụ, làm lạnh từng bậc, làm lạnh bằng giản nởkhí, Qua hệ thống các dây chuyền tách khí có thể thu được propan và butan tương đốitinh khiết với nồng độ từ 96-98%

+ Pha trộn: Các khí thu được riêng biệt lại được pha trộn theo các tỉ lệ thể tíchkhác nhau tùy theo yêu cầu Hiện nay trên thị trường Việt Nam có khá nhiều loại LPGkhác nhau do các hãng cung cấp với các tỉ lệ propan: butan là 30 :70, 40 :60,50:50,

Đối với các LPG có tỉ lệ 30-70 ,40:60 thường được sử dụng trong sinh hoạt.Còn tỷ lệ 50:50 thường được sử dụng làm nguyên liệu cho các nghành công nghiệpnhư nấu thủy tinh, sản xuất ắc quy, cơ khí đóng tàu,

1.3 Tính chất vật lý và thành phần hóa học của LPG.

1.3.1 Tính chất vật lý.

- Khi chuyển từ thể lỏng sang thể khí, LPG có tỷ lệ giản nở rất lớn, 1 lít LPGlỏng sẽ tạo ra khoảng 250 lít khí Do vậy trong các bồn chứa LPG không bao giờ đượcnạp đầy, chúng được quy định chỉ chứa từ 80-85% dung tích

- Màu sắc: LPG ở trạng thái nguyên chất không màu, không mùi, không độchại, nhưn dễ bị phát hiện bằng khứu giác khi có rò rỉ do LPG được pha trộn thêm chấttạo mùi Mercaptan với tỉ lệ nhất định để có mùi đặc trưng

Trang 8

- LPG gây bỏng nặng nặng trên da khi tiếp xúc trực tiếp, nhất là dòng LPG rò rỉtrực tiếp vào da nếu không có trạng bị bảo hộ lao động.

- Nhiệt độ LPG khi cháy rất cao từ 1900°C-1950°C LPG là loại nhiên liệu dễcháy khi kết hợp với không khí tạo thành hỗn hợp cháy nổ Đạt tới giới hạn nồng độcháy, dưới tác dụng của nguồn nhiệt hoặc ngọn lửa trần sẽ bắt cháy làm phá hủy thiệt

bị, cơ sở vật chất, công trình

1.3.2 Thành phần hóa học.

- Sản phẩm LPG có thành phần chính là H.C Parafin có công thức chung là

CnH2n+2 trong đó các sản phẩm thường chứa như sau:

+ Đối với Propan thương phẩm cho phép sự có mặt của butan và butadien vớihàm lượng rất nhỏ và có dấu vết của êtan, êtylen

+ Butan thương phẩm thành phần chính là C4H10 thường là n-butan hoặcbutadien-1, cho phép có mặt của propan, propylen với hàm lượng nhỏ có vết củapentan

+ Đối với hỗn hợp butan-propan, có thể có một lượng nhỏ olefin, chúng đượcpha trộn với nhau theo tỉ lệ nhất đinh, tùy theo mục đích sử dụng Gas Petrolimex chứa30% propan và 70% butan Trong gas còn có hợp chất lưu huỳnh (0,02%) tồn tại ởdạng khí Hợp chất elymercaptan là hợp chất của lưu huỳnh được pha thêm vào gasvới nồng độ khoảng 20% so với giới hạn thấp của nồng độ gây cháy nổ để sao chongười tiêu dùng gas kịp phát hiện ra mùi gas trước khi bắt cháy

1.4 Những tính chất thương phẩm của LPG.

1.4.1 Tỷ trọng.

-Tỷ trọng của gas lỏng bằng nữa của nước (0,55-0,57 ở 20°C) Đây chính là cơ

sở để chọn dung tích bình chứa đảm bảo kinh tế và đảm bảo an toàn trong sử dụng.(85% dung tích)

Tỷ trọng thể lỏng : ở điều kiện 150 C, 760mmHg ,tỷ trọng của Propan là 0,51 ; cònButan là 0,575 Propan và Butan nhẹ hơn nước nên nó nổi lên trên mặt nước Tỷ trọngthể hơi : ở điều kiện 150 C, 760mmHg, tỷ trọng của Propan hơi bằng 1,52 và Butan hơibằng 2,01 Như vậy ở thể hơi, tỷ trọng của LPG gấp gần 2 lần tỷ trọng của không khí.Như vậy khi LPG rò rỉ, khí thoát ra nặng hơn so với không khí sẽ lan truyền dưới mặtđất ở nơi trũng như rãnh nước, hố gas Để đảm bảo an toàn khi có rò rỉ cần tạo điều

Trang 9

1.4.2 Áp suất hơi bão hòa của LPG.

-Khái niệm: là áp suất hơi mà tại đó pha lỏng cân bằng với pha hơi của sảnphẩm ở nhiệt độ nhất định

-Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và tỷ lệ phần trăm củaPropan và butan Nó được thể hiện qua bảng sau :

Trang 10

Bảng 1.1: Áp suất hơi propan và bu tan theo nhiệt độ.

- Áp suất hơi bão hòa của LPG phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài của thiết bị và

tỷ lệ thành phần Butan/ Propan

- LPG với thành phần 70% Butan và 30% Propan có áp suất hơi bão hòa là 6kg/cm2 Cùng điều kiện nhiệt độ, khi thay đổi thành phần hỗn hợp , áp suất hơi bãohòa cũng thay đổi

Bảng 1.2: nhiệt dung riêng của hơi propan và butan.

Trang 11

- Nhiệt độ sôi: ở áp suất khí quyển điểm sôi của propan là -42°C, còn điểm sôicủa butan là -2°C Điều này giúp ta giải thích tại sao ở áp suất thường LPG bay hơi dữdội.

1.4.5 Màu và mùi của LPG.

- LPG ở nhiệt độ thường là một chất khí trong suốt, không màu, không độc hại Trong gas có mùi đặc biệt đó là do mùi của êtylmercaptan pha thêm vào trongkhi chế biến gas

1.4.6 Tính độc hại của LPG.

- LPG không độc hại nghĩa là không gây ngộ độc khi chế biến thực phẩm Nếutrong môi trường có nhiều hơi gas sẽ gây ngạt do thiếu ôxy bởi vị gas nặng hơn khôngkhí sẽ chiếm chỗ của ôxy LPG là một loại nhiên liệu rất sạch do có hàm lượng lưuhuỳnh thấp (<0,02%) Sản phẩm đốt cháy LPG chỉ tạo ra CO2 và hơi nước, không tạomuội, không tạo khói đặc biệt không sinh ra SO2, H2S, CO như khi đốt than

- Nhiệt độ bốc cháy tối thiểu phụ thuộc vào phương pháp thử, tỉ lệ nhiên liệu /không khí, áp suất hỗn hợp

Bảng1.3: so sánh nhiệt độ tự bốc cháy của các nhiên liệu:

Trang 12

LPG(Kcal/kg)Lớn nhất Nhỏ nhất

Trang 13

nhiên liệu phản ứng cháy không xảy ra được Giới hạn cháy nổ được thể hiện ở bảnsau:

Thành Phần Giới hạn dưới(%thể tích) Giới hạn trên(%thể tích)

1.5.1 Thị trường LPG Việt Nam.

* Nguồn cung LPG

- Những năm gần đây chúng ta đã có quá nhiều chuyện để nói về công nghiệpdầu khí Việt Nam Vào những năm 70 của thế kỷ trước, với sự giúp đỡ của các chuyêngia Liên Xô đã bắt đầu có những điều tra cơ bản và quy mô về tiền năng dầu khí ởViệt Nam Khởi đầu thất bại đã khiến nhiều người cho rằng Việt Nam tuy sở hữu mộtthềm lục địa dài và rộng nhưng không hề tồn tại các mỏ dầu khí May mắn và một chútkiên nhẫn đã phát lộ tiềm năng dầu khí Việt Nam Tuy nhiên thực tế rằng những gìngành dầu khí làm được từ đó đến nay vẫn chỉ là việc xuất khẩu dầu thô để thu ngoại

tệ và lại đem ngoại tệ đó để mua các sản phẩm dầu mỏ đã qua chế biến với giá chắcchắn là cao hơn Tất nhiên không thể một sớm một chiều đưa nền CN dầu khí VN lênmột đẳng cấp mới được, nhưng thật sự việc chờ đợi đã khiến nhiều người mất kiênnhẫn trong vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển kinh bền vững, ổn định anninh quốc phòng

- LPG do nhà máy xử lý khí Dinh Cố (Bà Rịa-Vũng Tàu) sản xuất đáp ứngkhoảng 30% nhu cầu thị trường LPG Việt Nam Sản lượng LPG dự kiến năm 2009 sẽđạt khoảng 270.000 tấn Dự kiến sản lượng LPG Dinh Cố sẽ đạt khoảng 230.000 tấnvào năm 2010, giảm dần xuống còn 173.000 tấn vào năm 2015, tăng trở lại mức279.000 tấn vào năm 2020 và đạt mức 230.000 tấn vào năm 2025 (số liệu báo cáo đầu

Trang 14

tư dự án Kho LPG lạnh Thị Vải của PVGAS) Sản phẩm LPG của nhà máy Dinh Cố

đã được Quatest 3 cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ASTM D 1835-03.-Kể từ năm 2009, thị trường LPG Việt Nam có thêm nguồn cung LPG mới từ nhà máylọc dầu Dung Quất Từ tháng 7/2009, nhà máy lọc dầu Dung Quất đã chính thức cungcấp LPG cho thị trường với sản lượng khoảng 130.000 tấn (năm 2009), các năm tiếptheo sẽ cung ứng cho thị trường khoảng 340.000 tấn/năm.Sản lượng LPG sản xuất nộiđịa trong năm 2009 đạt khoảng 400.000 tấn, đáp ứng khoảng 42% nhu cầu cả nước

- Hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu thêm LPG từ các quốc gia lân cậnnhư Thái Lan, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây, nguồn cung LPG cho thị trường Việt Nam từ các nước trong khu vựcĐông Nam Á ngày càng trở nên khan hiếm và không ổn định Dự kiến trong tương lai,nguồn cung LPG nhập khẩu cho thị trường Việt Nam sẽ chủ yếu từ các nước thuộckhu vực Trung Đông

- Cả nước hiện có khoảng 60 doanh nghiệp tham gia thị trường kinh doanhLPG, và cũng có chừng ấy thương hiệu Trong các thương hiệu LPG ấy, có nhiềuthương hiệu cố tình gian lận thương mại như sang chiết gas trái phép, nhái bao bì mẫu

mã, sử dụng vỏ bình gas không bảo đảm quy chuẩn an toàn và chính người tiêu dùng

bị ảnh hưởng quyền lợi trực tiếp Cách đây hơn 10 năm, Thái Lan cũng là nước loạnthương hiệu LPG như Việt Nam Sau đó, ngành LPG  Thái Lan đã tổ chức quy hoạchsắp xếp lại Đến nay, ở Thái Lan chỉ còn 5 thương hiệu dù nhu cầu tiêu thụ LPG củaThái Lan cao gấp 4 lần Việt Nam

- Hiện nay, ở Việt Nam có thể tạm chia ra 4 cụm khai thác khí quan trọng +Cụm khí thứ nhất nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, gồm nhiều mỏ khí nhỏ,trong đó có Tiền Hải - Thái Bình, trữ lượng khoảng 250 tỷ m3 khí (?), được bắt đầukhai thác năm 1981 phục vụ cho công nghiệp địa phương

+Cụm khí thứ 2 thuộc vùng biển Cửu Long, gồm có 4 mỏ dầu Bạch Hổ, Rồng,Rạng Đông, Ru Bi

+ Cụm thứ 3 ở vùng biển Nam Côn Sơn gồm mỏ Đại Hùng đang khai thác vàcác mỏ khí đã phát hiện khu vực xung quanh Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh +Cụm mỏ thứ 4 tại thềm lục địa Tây Nam gồm có mỏ BungaKewa - Cái Nước

- Công nghiệp khí đòi hỏi phải có công nghệ đồng bộ từ khai thác, vận chuyển,

Trang 15

các nhà máy điện Phú Mỹ I và Phú Mỹ II, nhà máy sản xuất phân đạm Cùng với nó,ngày 1/1/1995 nhà nước đã quyết định cho nhà máy điện Bà Rịa - Vũng Tàu sử dụngkhí đồng hành thay diezen, đồng thời xây dựng nhà máy khí Dinh Cố tại Bà Rịa vớicông suất thiết kế là vận chuyển vào bờ 3 triệu m3 khí/ngày và sẽ được nâng lên 3,5 -

4 tỷ m3 khí/năm Đây là nhà máy xử lý khí đầu tiên của nước ta đã chính thức hoạtđộng, cung cấp LPG phục vụ cho công nghiệp và dân dụng

- LPG được sản xuất tại Dinh Cố sử dụng nguồn nguyên liệu là khí đồng hànhđược vận chuyển từ các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng Khí đồng hành tại các mỏ này

có hàm lượng H2S và CO2 rất thấp (0,4 - 4%) rất thuận lợi cho chế biến và sử dụng(khí ngọt)

- Dầu mỏ Bạch Hổ có tỷ xuất khí hòa tan trung bình là 180m3/tấn nghĩa là cứmột tấn dầu trong điều kiện mỏ có áp suất lớn hơn áp suất bão hòa khi khai thác lên cóthể tách ra 180m3 khí Đây là một nguồn nguyên liệu rất dồi dào thúc đẩy nhanhngành công nghiệp chế biến khí của nước ta, đồng thời thúc đẩy sự phát triển cácngành công nghiệp khác có liên quan Tài nguyên dầu khí có hạn trong khi đó CN dầukhí – hóa dầu VN vẫn hầu như chưa có gì nên bên cạnh việc phát hiện, khai thác dầukhí với sản lượng ngày càng tăng thì đây cũng chính là 1 sự lãng phí tài nguyên thiênnhiên của đất nước

*Nhu cầu LPG.

- Miền Nam vẫn được xem là thị trường lớn nhất và có nhu cầu tiêu thụ caonhất, chiếm khoảng 66% nhu cầu LPG của cả nước, miền Bắc và miền Trung chiếmkhoảng 30% và 4%

- Theo số liệu dự báo mới nhất, nhu cầu tiêu thụ LPG của Việt Nam đến nhữngnăm 2010 sẽ đạt khoảng 1,3 triệu tấn với mức tăng trưởng bình quân  mỗi năm là 10%.Đến năm 2015 nhu cầu LPG khoảng 2 triệu tấn Với dự báo trên, thị trường LPG ViệtNam hứa hẹn tiềm năng phát triển to lớn

Trang 16

1.5.2 Thị trường LPG thế giới.

- Giá LPG thế giới 2 năm qua dao động với biên độ khá rộng Tháng 6/2008,giá propan giao ngay tại khu vực Bắc Âu trung bình là gần 950 USD/tấn nhưng tớitháng 12/2008 nó đã giảm gần 340 USD/tấn Tháng 3/2010, giá propan giao ngaytrung bình đã trở lại mức giá 700 USD/tấn

- Đặc biệt trong năm 2009, sản xuất LPG thế giới giảm sút xuống mức kỷ lục,mức tăng trưởng của thị trường chỉ là 0.1%, nếu so sánh với mức tăng trưởng trungbình 0.6% - 6.5%/năm trong suốt giai đoạn 25 năm về trước thì rõ ràng là rất tồi tệ.Tuy nhiên sự phục hồi của nền kinh tế thế giới và việc giá dầu hạ nhiệt đã tác độngnhiều tới thị trường LPG trong năm nay Và đó cũng chính là những nhân tố quantrọng tác động tới cung, cầu và giá LPG trong giai đoạn tiếp theo Ngoài ra, sự tiến bộcủa khoa học công nghệ và các nguồn nhiên liệu mới, đã giúp nguồn cung LPG trở nên

đa dạng hơn

• Nguồn cung LPG thế giới.

Trang 17

- LPG và các loại khí hóa lỏng khác đều là sản phẩm của công nghiệp khai thác

và chế biến dầu khí Vì vậy, bất cứ một sự thay đổi lớn nhỏ nào trong quá trình khaithác và chế biến dầu khí đều có những ảnh hưởng nhất định tới thị trường LPG Hiệnnay, khoảng 35% LPG là sản xuất ra từ khí thiên nhiên, 24% từ nguồn khí đồng hành

và khoảng 41% còn lại là sản phẩm từ quá trình lọc hóa dầu

- Năm 2008, các nước OPEC sản xuất khoảng 45% lượng dầu thô thế giới Năm

2009, tổng nhu cầu dầu thô thế giới sụt giảm khoảng 1.7% đã làm cho sản lượng khaithác của OPEC sụt giảm khoảng 3.8 triệu thùng/ngày

- Trong khi đó, các nước ngoài OPEC dù nỗ lực gia tăng sản lượng khai thác,nhưng tổng sản lượng khai thác dầu thô toàn thế giới vẫn giảm khoảng 2.7 triệuthùng/ngày, tương đương khoảng 3.7% so với năm trước Khai thác dầu thô suy giảmkéo theo đó sản lượng khí đồng hành sụt giảm là nguyên nhân khiến nguồn cung LPGsụt giảm 3.4% từ nguồn này Cùng với đó, khủng hoảng kinh tế làm cho các nhà máylọc dầu buộc phải cắt giảm hoạt động, nguồn cung LPG từ lọc dầu trong năm 2009giảm khoảng 1.8%

- Chỉ có LPG từ khí thiên nhiên là tăng lên trong năm 2009, bù đắp một phầnlượng LPG sụt giảm từ các nguồn khác Khai thác khí phục vụ cho việc sản xuất LPGtăng lên chủ yếu là từ khí dầu đá phiến ở khu vực Bắc Mỹ

- Ước tính sản xuất LPG từ tất cả các nguồn trên thế giới trong năm 2009 làkhoảng 235 triệu tấn, xấp xỉ mức sản lượng năm 2008 Mặc dù tăng trưởng thấp,nguồn cung LPG thế giới vẫn tăng khoảng 1.9% kể từ năm 2000, thời điểm mà nguồncung thế giới đạt mức 198 triệu tấn

- Dự báo nguồn cung LPG có thể đạt mức 269 triệu tấn vào năm 2013, mứctăng trưởng bình quân khoảng 3.4%/năm

Những nhân tố làm tăng nguồn cung là do nguồn khí đồng hành sẽ hồi phục dosản lượng khai thác dầu thô tăng lên, các nhà máy lọc dầu hoạt động với qui mô vàcông suất lớn hơn và không còn phải cầm chừng như trước do tác động của việc nềnkinh tế thế giới hồi phục

• Nhu cầu LPG thế giới

Trang 18

- Một nửa lượng LPG tiêu thụ trên thế giới hiện nay là dùng cho khu vực

thương mại và dân dụng nhằm mục đích đun nấu và sưởi ấm Nhu cầu của khu vựcnày rất nhạy cảm với những biến động của giá

- Thông thường nhu cầu cơ bản đối với LPG thường có xu hướng hơi trễ so vớinhu cầu trong một khoảng thời gian nhất định và thường duy trì mức thặng dư (khoảng3-7% tổng lượng tiêu thụ) bằng lượng tiêu thụ từ ngành công nghiệp hóa chất

- Năm 2009, nhu cầu cơ bản tăng khoảng 2.7%, lượng tiêu thụ đạt khoảng 119triệu tấn

- Khu vực tiêu thụ LPG lớn thứ 2 là công nghiệp hóa chất dầu khí, hàng nămtiêu thụ khoảng 54 triệu tấn Nhu cầu tiêu dùng LPG trong công nghiệp hóa chất dầukhí là sản xuất Olefin, nhu cầu cho ngành này khoảng 10 triệu tấn/năm.Tiếp đến là thị trường nhiên liệu cho giao thông vận tải chiếm khoảng 22 triệu tấntrong năm 2009 Thị trường LPG cho nhiên liệu giao thông vận tải ở đây không tínhđến lượng butan sử dụng trong các nhà máy lọc dầu để tổng hợp pha chế xăng hoặcankyl

- LPG sử dụng làm nhiên liệu trong giao thông vận tải là lĩnh vực tăng trưởngnhanh nhất trong giai đoạn 2000-2009, mức tăng trưởng trung bình hơn 4%/năm Tiếptheo là lĩnh vực công nghiệp hóa chất dầu khí, mỗi năm tiêu thụ của ngành này tăngtrưởng trung bình khoảng 3%/năm Lĩnh vực thương mại – dân dụng, tiêu thụ lớn nhấtvới khối lượng tăng lên khoảng 21 triệu tấn/năm tương ứng với mức tăng trưởng trungbình khoảng 2%/năm

Trang 19

CHƯƠNG 2 : ỨNG DỤNG CỦA LPG

2.1 Lợi ích của LPG.

- Trên toàn thế giới hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành nỗi lo của toàn nhânloại Nó đòi hỏi phải giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường vô cùng nghiêm trọng.Nguồn gây ô nhiễm chính là các nhà máy công nghiệp hóa học, luyện kim, chế tạo dầu

mỏ, cơ khí chế tạo máy … Hàng trăm các nhà máy này thải vào môi trường hàng trămtấn chất đọc Cl2, SO2, CO2, NOx, các hợp chất thủy ngân, chì, các phương tiện vậntải chạy bằng động cơ đốt trong, các vụ tràn dầu do tai nạn, hiệu ứng nhà kính… đãgây nguy hiểm trực tiếp đến cuộc sống loài người

-Chính vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng yêu cầu nghiêm ngặt Để đáp ứngphần nào đó hạn chế chất thải sinh ra từ các quá trình khác nhau, trong các phươngtiện giao thông người ta đã sử dụng nguồn năng lượng sạch, nguyên liệu sạch và đã sửdụng các thành tựu khoa học kĩ thuật để xây dựng các công nghệ không có hay rất ítthải ra các chất độc hại

Trong những đòi hỏi đó thì LPG đã đáp ứng được một phần rất lớn các yêu cầu đề ra.LPG là nguyên liệu có độ sạch cao, không lẫn các tạp chất ăn mòn, là nhiên liệu khônggây ô nhiễm môi trường

- LPG được xem là một loại nhiên liệu công nghiệp nhưng đồng thời nó cũng lànhiên liệu dùng trong gia đình Khả năng vận chuyển dễ dàng và có nhiệt lượng caonên LPG có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong thương mại

Ở nước ta LPG được sử dụng rất nhiều trong các nghành của nền kinh tế quốc dân, nó

đã mang lại lợi ích to lớn:

- Cung cấp cho người tiêu dùng loại năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môitrường

- Sử dụng LPG tạo cho các cơ sỡ công nghiệp không những sử dụng nhiên liệusạch mà còn nâng cao chất lượng sản phẫm

- Giảm phá hoại rừng, góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái

- Tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp LPG ở Việt Nam trong thờigian tới, tạo công ăn việc làm cho người lao động trong các nghành công nghiệp cóliên quan

2.2 Ứng dụng của LPG.

Trang 20

2.2.1 LPG được ứng dụng làm nguồn nhiên liệu.

- LPG được sử dụng để đốt cháy trong các lò đốt công nghiệp như thủy tinh,gốm, sứ, sấy tĩnh điện, sấy thực phẫm, nấu bếp gia đình,

- Trong dân dụng: LPG là nhiên liệu sạch sủ dụng trong đun nấu bếp gia đình,bình nước nóng lạnh, lò sưỡi, lò nướng, dung môi cho các loại bình axit,theo hình thức

sử dụng bình gas 12kg (tỷ lệ propan :butan = 30 :70 hoặc 40 :60)

- Trong thương mại: LPG được sử dụng trong các khách sạn ở quy mô lớn nhưnấu nước nóng cho nồi hơi, sử dụng bình gas 45kg (tỷ lệ propan :butan = 30 :70 hoặc

40 :60)

- Trong công nghiệp: các nhà máy sử dụng LPG làm nhiên liệu để phục vụ sảnxuất như nhà máy sản xuất gốm, sứ, thủy tinh, gạch men, chế biến thực phẩm, nôngsản, thủy sản… Đây là nguồn tiêu thụ LPG quan trọng ở Việt Nam (LPG có tỉ lệpropan :butan = 50 :50)

- Trong nông nghiệp: LPG được sử dụng để sấy nóng ngũ cốc, thuốc lá, cà phê,chè, lò ấp công nghiệp, sưỡi nhà kính

- Trong giao thông: sử dụng LPG thay thế cho các nhiên liệu truyền thống nhưxăng, dầu; và “xanh hóa” nhiên liệu Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay việc sử dụngLPG trong giao thông vận tải còn khiêm tốn Đi ngoài đường thỉnh thoảng chúng ta bắtgặp những chiếc taxi “xanh” với nhiên liệu LPG của hãng Petrolimex

Kết quả thử nghiệm sử dụng bộ chuyển đổi LPG cho xe taxi sẽ tiết kiệm được :

- Trong công nghiệp hóa dầu: sử dụng LPG cho quá trình tinh chế sản xuất dầunhờn

- Sử dụng cho nhà máy điện: Dùng LPG chạy tuốc bin để sản xuất ra điện phục

vụ cho các công nghiệp khác đem lại hiệu quả kinh tế cao.khoảng 25-29% chi phí sovới chạy xăng Việt Nam cũng bắt đầu ứng dụng LPG làm nhiên liệu thay xăng cho xegắn máy

Thống kê từ cơ sở dữ liệu sáng chế (SC), trên thế giới, từ năm 1955 đến nay có4.259 SC về khí hóa lỏng và các ứng dụng của nó Ba nước dẫn đầu số lượng sáng chếLPG là Hàn Quốc (1.181 SC), Trung Quốc (1.155 SC) và Nhật Bản (834 SC) Cácdoanh nghiệp châu Á cũng là những đơn vị sở hữu nhiều sáng chế LPG nhất nhưHyundai (371 SC), Kia (106 SC), Toyota (98 SC)… Tại Việt Nam số lượng sáng chế

Trang 21

về LPG có khoảng hơn 10 SC, chủ yếu là các SC ứng dụng LPG vào làm nhiên liệucho động cơ xe, trong đó  GS TSKH Bùi Văn Ga (Giám đốc Đại học Đà Nẵng) có 5SC.

2.2.2 Ứng dụng LPG làm nguồn nguyên liệu.

-Sử dụng LPG trong công nghiệp hoá dầu : LPG được sử dụng trong tinh chế

và công nghiệp hoá dầu Trong tinh chế, Butan dùng để sản xuất dầu nhờn, n- butanthêm vào để tăng tính bay hơi và chỉ số octan của nhiên liệu Một trong những ứngdụng quan trọng khác của LPG là sử dụng làm nguyên liệu hoá học để tạo ra nhữngpolyme trung gian như : polyetylen, polyvinyl clorua, polypropylen và một số chấtkhác Đặc biệt để sản xuất MTBE( metyl ter butyl ete) là chất làm tăng trị số octanthay thế cho hợp chất pha chì trong xăng đã phát triển trong một vài năm gần đây

Trang 22

Ống dẫn

Trang 23

-Phân loại bể chứa:

+ Bể chứa áp lực thấp (chứa xăng, dầu, )

+ Bể chứa áp lực cao.(chứa LPG)

*Bể chứa áp lực cao

-Đối với các bể chứa nhiên liệu lỏng do có khoảng trống dẫn tới việc bay hơicủa nhiên liệu trong khoảng mặt thoáng và mái bể gây nên áp suất dư đồng thời gâyhao nhiên liệu Để chịu được áp lực dư này và hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu người

ta sử dụng nhiều loại bể chứa áp lực cao khác nhau

- Bể trụ đứng mái cầu

Loại bể này dùng để chứa sản phẩm dầu, xăng nhẹ dưới áp lực dư Pd = 0.01 - 0.07MPa Mái gồm các tấm cong chỉ theo phương kinh tuyến với bán kính cong bằngđường kính thân bể Thân bể được tổ hợp hàn từ những tấm thép, bề dày thân bể có thểthay đổi được hoặc không thay đổi dọc theo chiều cao thành bể Đáy bể cũng được đặttrên nền gia cố với móng bằng bê tông cốt thép Đối với loại bể này khi chế tạo phảichế tạo neo giữ vì khi trong bể còn rất ít chất lỏng, dưới tác dụng của áp lực dư lớn,phần xung quanh đáy có thể bị uốn cong nâng lên cùng bể

Trang 24

- Bể trụ nằm ngang

Bể chứa trụ ngang dùng để chứa các sản phẩm dầu mỏ dưới áp lực dư Pd < 0.2MPa và hơi hoá lỏng có Pd < 1.8 MPa Thể tích bể V < 100 m3 đối với các sản phẩmdầu khí và V < 500 đối với hơi hoá lỏng Bể chứa trụ ngang có các ưu điểm chính sau:

Trang 25

hình dạng đơn giản, dễ chế tạo, có khả năng chế tạo tại nhà máy rồi vận chuyển đếnnơi xây dựng Nhược điểm là đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao và thể tích chứa nhỏ (gối đỡthì bể nào cũng có) Bể trụ ngang gồm ba bộ phận chính: thân, đáy và gối tựa Thân bểbằng thép tấm gồm nhiều khoang, các tấm trong cùng khoang và các khoang được hànlại với nhau bằng đường hàn đối đầu, bên trong bể có gia cường bằng các đai thép hình

có hình dạng khác nhau: phẳng, nón, trụ, cầu elip Việc chọn dạng đáy phụ thuộc thểtích, áp lực dư trong bể chứa được đặt trên nền móng bằng bê tông cốt thép

- Các van và phụ kiện của bồn

+ Van nhập LPG

+ Van xuất gas hơi

+ Van xuất gas lỏng

+ Van điều lượng tự đóng khi lưu lượng gas xuất quá giá trị cho phép

+ Van hồi lưu

+ Van xả đáy

+ Van xả đỉnh

+ Áp kế đo áp suất trong bồn

+ Đồng hồ đo mức gas kiểu phao nổi Rochester

+ Đồng hồ đo mức gas kiểu xoay

+Van an toàn lắp trên đỉnh bồn

*Chọn dung tích bể chứa.

- Đối với hệ thống gas có thiết bị hóa hơi: Dung tích bể phải chọn sao cho đảmbảo gas liên tục, chu kì tiếp nhận gas vào bể không ngắn quá nhưng dung tích cũngkhông lớn quá để giảm giá thành đầu tư

- Đối với hệ thống cung cấp gas bằng sự hóa hơi tự nhiên: Ta biết rằng bể chứabay hơi tự nhiên thường lắp đặt ở những nơi tiêu thụ gas hạn chế.Vì vậy công suấttăng, nhu cầu đối với hơi gas sẽ vượt quá sự bay hơi tự nhiên Chính vì vậy, khi chọndung tích bể chứa phải chú ý một số vấn đề sau:

+ Giới hạn tối đa đối với lượng hơi gas bay hơi tự nhiên từ một bồn chứa là baonhiêu

+ Việc truyền nhiệt để hóa hơi chủ yếu thông qua thành bề tiếp xúc với chấtlỏng Do vậy công suất hóa hơi sẽ giảm đi khi mức chất lỏng trong bể giảm dần Chính

Trang 26

vì vậy cần phải tính đến công suất hóa hơi từ mức chất lỏng tối thiểu mà ở đó có thểphát sinh vấn đề cần phải dự tính tới việc cung cấp thêm gas cho bể chứa.

+ Khi sử dụng LPG mà hỗn hợp chủ yếu là propan và butan trong hệ thốngcung cấp theo kiểu hóa hơi tự nhiên thì sẽ nảy sinh vấn đề là gas đọng lại trong hệthống sẽ có % butan cao hơn lúc đầu và điều đó có thể gây khó khăn khi muốn duy trìmột áp suất hơi tối thiểu theo yêu cầu của thiết bị tiêu thụ

Trang 27

*Những điều cần biết về kỹ thuật an toàn khi lựa chọn và lắm đặt bể chứa.

- Các bể phải đặt bên ngoài các tòa nhà

- Các bể chứa (nổi) phải đặt cách tòa nhà một khoảng cách tối thiểu

- Các bể chứa gas phải đặt cách xa tấm tường bao các khu chứa chất lỏng dễcháy ít nhất là 3m

- Bồn chứa gas cách đường dây 600V không nhỏ hơn 1,8m

- Bình chứa có dung tích 0,5m3 hoặc lớn hơn được đặt vòi để lặp và thước rota

để đo, phải cách xa nguồn lửa ít nhất là 3m

* Các đặc tính của bồn chứa

- Vật liệu chế tạo bồn chứa là thép đặc biệt chịu áp lực cao

- Dung tích chứa lớn nhất của bồn được qui định bởi tộng trọng tải của xe vàkhả năng chất tải trên cầu xe và theo yêu cầu lượng hơi an toàn tối thiểu của loại sảnphẩm được vận chuyển

- Lượng LPG nạp vào bồn chứa không được vượt quá 85% dung tích bồn chứa

- Lượng LPG nạp vào bồn được xác định theo khối lượng hoặc theo thể tíchnhờ cân khối lượng hoặc đồng hồ báo mức

- Chiều rộng của bồn chứa sau khi được lắp thiết bị đi kèm không được vượtquá chiều rộng của khung bệ

-Vật liệu làm bồn phải có khả năng chịu tác động của nhiệt độ thấp nhất do môichất hoặc do môi trường xung quanh tạo nên trong điều kiện hoạt động bình thường.Khi những nhiệt độ trên không rõ ràng hoặc biến động thì lấy nhiệt độ thiết kế mứcthấp là -20°C

- Kết cấu của bồn phải có một hoặc nhiều vách ngăn khi lượng nạp lớn hơn10000lit Dung tích mỗi khoang không được quá 7500lit

Trang 28

- Kết cấu vách ngăn không được hạn chế sự tiêu thoát của chất lỏng, sự liênthông của các khoang hơi kể cả trong trường hợp xe bị lật nghiêng hoặc lật ngược và

có lỗ chui hình người , van kích thước không nhỏ hơn 400mm x 300mm hoặc lỗ trònđường kính không nhỏ hơn 400mm

- Nếu bồn chứa có khả năng làm việc ở điều kiện chân không thì bồn chứa phảiđược thiết kế để chịu được chân không tuyệt đối

- Bồn chứa và các chi tiết của hệ thống chịu áp lực phải được kiểm tra độ ănmòn 5 năm 1 lần

- Tất cả những điểm liên kết bồn chứa với khung bệ phải được kiểm tra 5 nămmột lần bằng các phương pháp không phá hủy

*Bảng 3.2:Các thông số của bồn chứa

Nhiệt độ đầu vào 50°C

Thời gian bảo hành 12 tháng

Lĩnh vực sử dụng Chứa GAS( khí hóa lỏng LPG)

Phụ kiện theo kèm Theo yêu cầu của khách hàng

Giấy phép sử dụng Hồ sơ kiểm định của cơ quan chức

Trang 29

- Tại những nơi mà nguồn nước khan hiếm, các bồn chứa được phủ lên một lớpphản xạ nhiệt, cách ly ngọn lửa.

- Các van và phụ kiện của bồn.

+ Van nhập LPG

+ Van xuất gas hơi

+ Van xuất gas lỏng

+ Van điều lượng tự đóng khi lưu lượng gas xuất quá giá trị cho phép

+ Van hồi lưu

+ Van xả đáy

+ Van xả đỉnh

+ Áp kế đo áp suất trong bồn

+ Đồng hồ đo mức gas kiểu phao nổi Rochester

+ Đồng hồ đo mức gas kiểu xoay

+ Van an toàn lắp trên đỉnh bồn

Chức năng của bồn.

Bồn chứa Gas với chức năng chính là tồn chứa LPG từ các phương tiện vận tảinhư tàu Gas, xe bồn để cung cấp LPG cho tuyến sau Mỗi kho có một số bể chứa Gasvới dung tích được tính toán phù hợp với việc sản xuất, tồn chứa, cung ứng

3.2.2 Bình chứa gas.

- Loại này thường được sử dụng đối với hộ tiêu thụ gas công suất nhỏ người ta

sử dụng Việc lắp đặt bình cần tính toán số bình sao cho đủ khả năng cung cấp lượnggas theo yêu cầu ở một áp suất nhất định

- Hệ thống sử dụng bình có thiết bị hóa hơi: tính toán giống như đối với bể

- Hệ thống sử dụng bình không có thiết bị hóa hơi:

Việc lựa chọn bình gas cho mỗi nhánh cũng dựa vào thông số kỹ thuật như khichọn dung tích bể chứa Có một số điểm lưu ý sau:

+ Bình gas không có quá trình tiếp nạp gas thêm như bể mà phải tiến hành thayhẳn các bình gas khi hết bình

- Lượng nhiệt tối đa mà bình có thể cung cấp được tùy theo nhiệt độ và lượnggas còn lại trong bình như sau:

Trang 30

*Bảng 3.3: Bảng nhiệt độ và lượng gas trong bình chứa gas Khối lượng

Do vậy lượng nhiệt môi trường ở nước ta lớn hơn 15°C nên ta coi mỗi bình gas48kg cung cấp được 15000Kcal/h ở 15°C

3.2.3 Thiết bị hóa hơi.

- Qua phân tích nguyên lý cung cấp hơi gas ta thấy rằng đối với các thiết bị tiêuthụ gas có công suất lớn hơn hoặc điều kiện nhiệt độ môi trường thấp thì việc hóa hơi

tự nhiên từ bồn chứa không đủ công suất yêu cầu Đối với hệ thống công nghệ nàyphải dùng công nghệ hóa hơi

Thiết bị hóa hơi là một bình chứa LPG nhưng có một số điểm khác sau:

+ Có đường tiếp nhận gas lỏng, có đường thoát hơi gas

+ Có hệ thống ra nhiệt để thúc đẩy quá trình hóa hơi

*Nguyên lý làm việc của thiết bị hóa hơi:

- Thiết bị hóa hơi bao gồm hai vỏ, trong cùng là buồng gas, ở giữa là khoangnước được làm nóng bởi điện trở nguồn 3 pha

Trang 31

- LPG từ bể chứa qua ống nạp vào ống dẫn nhiệt trong khoang nước rồi vàobuồng gas.

- Khoang nước được giữ ở nhiệt độ khoảng 75-80°C, nhiệt độ của nước truyềncho LPG lỏng thông qua thành buồng gas và ống dẫn nhiệt làm cho chúng hóa hơingay trong thiết bị hóa hơi

- Hơi gas tạo ra được đi qua lỗ thoát của van nối theo đường ống thoát đến điều

áp (vừa cỡ) để đi đến nơi sử dụng

- Van nổi được thiết kế ngay trong buồng gas, khi xả ra sự cố(mất điện, mứcnước thấp, quá tải, ) làm cho mức lỏng LPG cao trong buồng gas, khi nước lỏng càngcao van nổi càng dâng lên chặn kín lỗ thoát không cho gas lỏng tràn ra ngoài

- Điều áp được lắp đặt ngay sau bình hóa hơi để tránh khả năng hóa lỏng trở lạicủa gas đã hóa hơi

- Khi mức nước trong khoang cạn, cầu dao điện nổi ngay lập tức mất điện

- Thiết bị ổn định nhiệt luôn giữ nhiệt độ của nước ở 75-80°C

*Tính toán lựa chọn thiết bị hóa hơi :

Thiết bị hóa hơi được lựa chọn dựa trên tổng công suất tiêu thụ gas của phụ tải

Để tiện lợi cho việc tính toán ta coi hao hụt tại thiết bị hóa hơi là 25%

- Để tiện lợi trong sử dụng thông thường mỗi hệ thống cung cấp thường đặtsong song hai thiết bị hóa hơi

Bảng 3.4: Bảng công suất làm việc của thiết bị hóa hơi.

KT92-10KT92-10KT92-10KT92-10KT92-10

102550100200

3.2.4 Điều áp.

- Điều áp thực sự là bộ phận chính của hệ thống cung cấp gas Nhiệm vụ củađiều áp là cung cấp một áp suất gas ổn định ở các lưu lượng khác nhau, phù hợp với sựthay đổi của phụ tải cho dù áp suất bình chứa tăng hay giảm, lượng gas trong bình đầy

Trang 32

hay vơi Điều áp bản chất là van giảm áp nên không bao giờ cung cấp được áp suất lớnhơn áp suất bình chứa.

*Phân loại điều áp:

Điều áp được phân làm hai loại :

- Điều áp cao áp: Loại điều áp này có áp suất đầu ra lớn hơn 10Psi (0,7 KG/m2).

- Điều áp thấp áp: là điều áp có áp suất đầu ra nhỏ hơn 3,9Psi(0,03KG/m2).

- Điều áp công nghiệp: 64RS-FISIER

Cấu tạo:

- Điều áp dân dụng KOSANOVA:

- Nguyên lý làm việc: Dòng gas trong bình qua điều áp được tắt mở bở một cầuriêng biệt nằm trên đỉnh của điều áp, các vị trí tắt mở được kí hiệu OFF và ON

- Giả sử khi ta đẩy cần về vị trí ON(vị trí mở) thì đã tạo được một lực đẩy, đẩyvan bình chứa gas lúc đó dòng gas trong bình qua đó vào điều áp Điều áp có tác dụnglàm giảm áp suất gas theo nguyên tắc sau:

Trong đó: Q-lưu lượng dòng qua điều áp

P- Áp suất bão hòa trong bìnhS- Diện tích lỗ phun

T-Thời gian dòng gas qua điều áp

*Bố trí điều áp trong hệ thống công nghệ gas:

- Bình 9kg và 13kg thường sử dụng điều áp Kosanova "clic-on" Liên kết vớibình bằng khớp có 3 bi cấu và vành nhựa Khi có sự cố, nhiệt độ cao ở khu vực điều

áp, vành nhựa chảy mềm và tự động tách điều áp ra khỏi bình Van bình tự đóng vàngừng cung cấp gas cho bếp

- Bình 9kg và 13kg có thể dùng điều áp HP Nó liên kết với bình giống như vanKosanova nhưng có thể điều chỉnh áp suất gas cao hơn (0-0,25 KG/cm2)

- Những căn cứ để lựa chọn điều áp để lắp đặt:

+ Áp suất cần cung cấp

+ Nhiệt lượng cần cung cấp của thiết bị tiêu thụ

Q= P x SS x t

Trang 33

+ Nhu cầu sử dụng lớn.

+ Nhiệt độ giao động nhiều

+ Có một tỷ lệ độ ẩm đáng kể trong LPG

+ Chiều dài ống nối dài quá mức

Bảng 3.5: Thông số kĩ thuật của điều áp FISHER.

FISHER

Áp suất cung cấp được cài đặt tại hãng Psi

Phạm vi thay đổi áp suất (Psi)

Công suất BTU/h

5-355-3535-1005-155-2010-20

3.600.000700.0001.150.0001.150.0001.250.000875.0001.700.00010.755.0001.375.0002.025.000

REGO

Áp suất cung cấp được cài đặt tại hãng Psi

Phạm vi thay đổi áp suất (Psi)

Công suất BTU/h

3-301-5

11.000.0002.500.000935.000575.000900.0001.400.000935.00075.000

Trang 34

Qua hai bảng trên cho thấy mỗi một điều áp chỉ có khả năng cung cấp mộtlượng gas nhất định Chính vì vậy khi lựa chọn điều áp phải luôn căn cứ vào tính năng

kỹ thuật của điều áp và các thiết bị tiêu thụ

*Lắp đặt, bão dướng, thay thế:

Khi lắp đặt điều áp phải chú ý lỗ thở phải quay xuống dưới

- Khi lắp đặt điều áp trong nhà phải có ống thông hơi

- Lỗ thở phải luôn sạch và thông thoáng

+Yêu cầu chung của ống mềm là các ống phải được thiết kế ở áp suất phá vỡ là

1750 Psi(121 KG/cm2), áp suất làm việc là 350Psi(25 KG/cm2) , trên thân ghi rõ LPGhay LP-gas và áp suất làm việc

+Cấu tạo của ống mềm: Ống mềm được chế tạo từ những vật liệu chịu được tácdụng của LPG, ống mềm thường có các kiểu dạng kết cấu sau:

10)Trong cùng là ống lò xo để chống dập và dễ uốn cong, ở giữa là lớp nhựatổng hợp chuyên dùng để làm kín và ngoài cùng là lớp lưới thép chịu áp lực bảo vệ

2)Trong cùng là lớp cao su, giữa là lưới thép, ngoài cùng là lớp bố cao su.+ Các phụ kiện ống mềm, sau khi nối ghép lại phải có khả năng theo thiết bịchịu được áp suất ít nhất là 700Psi (48 Kg/cm2)

Ngày đăng: 11/07/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w