Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……………………….
Đồ án
Nghiên cứuthànhphầnvàcấutrúc
của sảnphẩmSunfathóadầuthông
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
1
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thànhvà sâu sắc đến cô giáo,
GS.TS Đinh Thị Ngọ đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt
nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Công nghệ Hữu cơ
- Hóadầu cũng như các thầy cô, các cán bộ phòng thí nghiệm trực thuộc các khoa, bộ
môn của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; các thầy cô, cán bộ trong Viện hoá học
công nghiệp, Trung tâm sắc ký khí, Viện dệt may đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong
suốt thời gian làm đồ án.
Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành bản đồ án này.
Em chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2010
Sinh viên
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
2
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT TẨY RỬA……………………………………
1.1.1. Giới thiệu chung về chất tẩy rửa…………………………………………….
1.1.2. Thànhphần chất tẩy rửa……………………………………………………
1.1.2.1 Chất hoạt động bề mặt …………………………………………………….
1.1.2.2. Chất xây dựng………………………………………………………….
1.2.2.1 Chức năng của các chất xây dựng…………………………
1.2.2.2. Một số chất xây dựng đƣợc sử dụng trong chất tẩy rửa
1.1.2.3. Các phụ gia
1.1.3. Cơ chế tẩy rửa…………………………………………………………………25
a. Thuyết nhiệt động - Phƣơng thức Lanza……………………………………
b. Cơ chế “Rolling Up”………………………………………………
c . Cơ chế Hòa tan hóa………………………………………………………
1.1.4. Lựa chọn và yêu cầu với chất hoạt động bề mặt 30
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI VẢI SỢI 31
1.2.1 Giới thiệu chung về vải sợi ………………………………………………… 31
1.2.1.1. Sợi thiên nhiên……………………………………………………31
1.2.1.2. Sợi hoá học………………………………….….……………… 33
1.2.2 Tiền xử lý vải sợi và các nguồn nhiễm bẩn…………………………………
1.2.2.1. Cấutrúc vải………………………………………………………
1.2.2.2. Các nguồn nhiễm bẩn………………………………………………
1.2.2.3. Nhiễm bẩn dầu mỡ trên vải sợi…………………………………….
1.3. TỔNG QUAN VỀ DẦUTHÔNGVÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP BIẾN TÍNH DẦU THÔNG…… 37
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
3
1.3.1 Dầuthông nguyên liệu – thànhphầnvà tính chất………….……………….37
a. Thànhphầndầu thông……………………………………………….
b. Tính chất dầu thông……………………………………………………
1.3.2 Các phƣơng pháp biến tính dầuthông 39
1.4. Lựa chọn nguyên liệu……………………………………………………….
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
2.1. BIẾN TÍNH DẦUTHÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP SUNFATHÓA TỔNG HỢP
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT 45
2.1.1. Nguyên liệu…………………………………… ………………….………45
2.1.2. Dụng cụ…………………………………………………………………….45
2.1.3. Thực nghiệm……………………………………………………………….45
2.2. PHA CHẾ CHẤT TẨY RỬA TRÊN CƠ SỞ DẦUTHÔNG BIẾN TÍNH SUNFAT
HÓA…………………………… ……………………………………………………….46
2.2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………
2.2.2. Thiết bị và dụng cụ pha chế:………………………………………
2.2.3. Pha chế…………………………………………………………………
2.3. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHẤT TẨY RỬA DẦUTHÔNG BIẾN TÍNH VÀ
CHẤT TẨY RỬA ĐÃ PHA CHẾ……………… ………………………………………47
2.3.1. Chuẩn bị mẫu……………………………………………………………….48
2.3.2. Ngâm mẫu để xác định khả năng tẩy trắng……………………………… 48
2.3.3. Độ trắng của vải…………………………………………………………….48
2.4 XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CỦA VẢI SAU KHI TẨY……………………………48
2.4.1 Xác định độ co của vải…………………………………………………… 48
2.4.2 Xác định độ mao dẫn……………………………………………………… 49
2.5 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA CHẤT TẨY RỬA………… 49
2.5.1. Xác định độ bay hơi……………………………………………………… 49
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
4
2.5.2 Xác định tỷ trọng……………………………………………………………50
2.5.3 Xác định độ nhớt động học………………………………………………….51
CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………
3.1. TỔNG HỢP CHẤT HĐBM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SUNFATHOÁDẦUTHÔNG
3.1.1. Xác định thànhphầndầuthông nguyên liệu…………………………………
3.1.2. Tổng hợp chất HĐBM bằng phƣơng pháp sunfat hóa……………………….
a. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ H
2
SO
4
đến HTTS…………………………
b. Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng H
2
SO
4
đến HTTS………………………
c. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt đọphản ứng đến HTTS……………………
d. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian phản ứng đến HTTS……………………
e. So sánh khả năng tẩy rửa củadầuthôngsunfathóavàdầuthông chƣa biến
tính…………………………………………………………………… …………………
3.2. XÁC ĐỊNH CẤUTRÚCVÀTHÀNHPHẦNSẢN PHẨM…………………
3.3. CHẾ TẠO CTR TỪ DẦUTHÔNGSUNFAT HOÁ……………………
3.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến HTTS của CTR…………………………………
a. Hàm lƣợng LAS………………………………………………………………
b. Hàm lƣợng axit Oleic…………………………………………………………
c. Hàm lƣợng Glyxerin………………………………………………………….
d. Hàm lƣợng TEA……………………………………………………………
3.3.2. Thànhphần CTR từ dầuthôngsunfat hóa………………………………… 78
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………80
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… 82
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
5
MỞ ĐẦU
Ở nƣớc ta, nghề Dệt đã có từ rất lâu đời. Trải qua nhiều khó khăn, cùng với sự phát
triển của các ngành công nghiệp khác, công nghiệp dệt đang từng bƣớc khẳng định tầm
quan trọng của mình trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Các sảnphẩm làm ra ngày càng
đa dạng, phong phú, đáp ứng đƣợc yêu cầucủa ngƣời tiêu dùng.
Các loại sợi thiên nhiên và sợi hóa học đều chứa một lƣợng tạp chất nhất định, và sau
khi dệt nó lại chứa thêm hồ, dầu mỡ từ máy dệt, dođó ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình
nhuộm, in hoavà sử dụng vải. Vì vậy, trƣớc khi nhuộm và in hoa các loai vải đều đƣợc
làm sạch hóa học để loại bỏ các thànhphần trên. Vải sợi sau khi xử lý không những dễ
thấm nƣớc, có độ trắng cao, mềm mại mà còn tăng khả năng hấp phụ thuốc nhuộm, làm
cho nhuộm màu đều và bền đẹp hơn.
Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng các chất tẩy rửa đang phổ biến trên thị trƣờng, việc
nghiên cứu chế tạo các chất tẩy rửa đi từ dầu thực vật là vấn đề đang đƣợc quan tâm. Biến
tính chúng thành các sảnphẩm có hoạt tính bề mặt cao, từ đó tổng hợp các chất tẩy rửa có
thành phần tối ƣu, phù hợp với mục đích tẩy rửa nhất định
Đồ án này nghiêncứu quá trình tổng hợp chất tẩy rửa từ dầuthôngsunfathóa để xử lý
dầu mỡ trên vải sợi.
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
6
PHẦN 1 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT TẨY RỬA
1.1.1. Giới thiệu chung về chất tẩy rửa
Chất tẩy rửa là chất đƣợc dùng để làm tăng tác dụng tẩy sạch của nƣớc với các chất
bẩn có tính dầu (không tan trong nƣớc). Khi hòa tan trong nƣớc, chất tẩy rửa làm giảm
mạnh sức căng bề mặt giữa nƣớc và các chất bẩn có tính dầu, nhờ đó làm cho chất bẩn dễ
thấm ƣớt và dễ bị lôi kéo ra khỏi bề mặt dính bẩn, đi vào môi trƣờng nƣớc. Kết quả là bề
mặt dính bẩn đƣợc tẩy rửa sạch.
Chất tẩy rửa là những chất hoạt động bề mặt – có thể là vô cơ hoặc hữu cơ. Các chất
tẩy rửa thuộc loại vô cơ có thể là các chất có kiềm tính, các muối trung tính và các chất
không tan trong nƣớc nhƣ cao lanh, bentonit. Các chất tẩy rửa thuộc loại hữu cơ có thể
chia ra loại anion, cation, lƣỡng tính, có khả năng ion hóa, không có khả năng ion hóa,
loại ít bọt, loại nhiều bọt… Xét về phạm vi, khả năng sử dụng, các chất tẩy rửa thuộc loại
hữu cơ có nhiều ƣu việt hơn loại vô cơ.
Chất tẩy rửa thông dụng là muối natri của axit béo (xà phòng) hoặc các chất hoạt động
bề mặt tổng hợp có hoạt tính ion và phi ion nhƣ natri lauryl sulfat, natri đođexyl
benzensunfonat, ankylamit… Để tăng hiệu quả tẩy rửa của các chất hoạt động bề mặt,
trong các chất tẩy rửa thƣơng phẩm (kem giặt, bột giặt) ngƣời ta còn đƣa thêm vào các
chất phụ gia vô cơ nhƣ natri tripoliphotphat, natri sulfat, natri cacbonat. Xu thế hiện nay
là, để bảo vệ môi sinh, ngƣời ta thiên về sản xuất và sử dụng các chất tẩy rửa với các phụ
gia dễ bị phân hủy sinh học, ít độc.
1.1.2. Thànhphần chất tẩy rửa
Một sảnphẩm chất tẩy rửa có thànhphần rất phức tạp nhƣng thƣờng bao gồm các
thành phần chính sau:
- Chất hoạt động bề mặt
- Các chất xây dựng
- Các phụ gia
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
7
Mỗi thànhphần trong chất tẩy rửa tuy có chức năng riêng nhƣng chúng vẫn có tác
động qua lại với nhau. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà ta có thể thay đổi các phụ gia
cần thiết.
1.1.2.1 Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt là thànhphần quan trọng nhất của chất tẩy rửa. Nó có mặt ở tất
cả các chất tẩy rửa khác nhau với nhiệm vụ là tẩy đi các vết bẩn và những chất lơ lửng
trong nƣớc giặt để cho chúng không bám trở lại trên bề mặt.
Chất hoạt động bề mặt là hợp chất hóa học có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề
mặt của dung môi, và trong dung dịch, nồng độcủa nó ở bề mặt cao hơn bên trong dung
dịch, làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa
tan thì chất hoạt động bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó. Khi hòa
chất hoạt động bề mặt vào trong một chất lỏng thì các phân tử của chất hoạt động bề mặt
có xu hƣớng tạo đám (gọi là mixen), nồng độ mà tại đó các phân tử bắt đầu tạo đám đƣợc
gọi là nồng độ tạo đám tới hạn.
Những chất hoạt động bề mặt quan trọng thƣờng là những hợp chất hữu cơ gồm hai
phần: phầnphân cực (phần ƣa nƣớc) vàphần không phân cực (phần kị nƣớc). Axit béo là
chất hoạt động bề mặt gồm gốc hyđrocacbon là phần không phân cực và nhóm cacboxyl
là phầnphân cực. Tính ƣa, kị nƣớc của một chất hoạt động bề mặt đƣợc đặc trƣng bởi một
thông số là độ cân bằng ƣa kị nƣớc (Hydrophilic Lipophilic Balance-HLB), giá trị này có
thể từ 0 đến 40. HLB càng cao thì hóa chất càng dễ hòa tan trong nƣớc, HLB càng thấp
thì hóa chất càng dễ hòa tan trong các dung môi không phân cực nhƣ dầu.Chất hoạt động
bề mặt đƣợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp, ví dụ trong việc tuyển quặng, điều chế
các chất tẩy rửa…
Tùy theo tính chất mà chất hoạt động bề mặt đƣợc phân theo các loại khác nhau. Nếu
xem theo tính chất điện củađầuphân cực củaphân tử chất hoạt động bề mặt thì có thể
phân chúng thành bốn loại sau:
- Chất hoạt động bề mặt anion
- Chất hoạt động bề mặt cation
- Chất hoạt động bề mặt không ion
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
8
- Chất hoạt động bề mặt lƣỡng tính
a. Chất hoạt động bề mặt anion
Là những chất hoạt động bề mặt trong đóphần ƣa nƣớc mang điện tích âm (-COO
-
, -
SO
3
-
, -SO
4
-
, PO
3
-
) liên kết với nhóm kị nƣớc bằng liên kết cộng hóa trị.Chất hoạt động bề
mặt anion có nhƣợc điểm là rất nhạy với nƣớc cứng do tạo thành kết tủa với các ion Ca
2+
,
Mg
2+
. Tuy vậy, có thể hạn chế nhƣợc điểm đó bằng cách giảm chiều dài mạch cacbon.
Các chất hoạt động anion thƣờng gặp là:
- Các muối sulfat của các axit béo. Đây là những chất hoạt động bề mặt đã đƣợc sử
dụng từ lâu và đƣợc dùng rộng rãi để làm gốc chế tạo các loại nƣớc gội đầu, các chất tạo
nhũ hóa, các chất tẩy rửa.
+ Sulfat rƣợu bậc một (PAS: Primary Alcohol Sulfate)
Công thức hóa học: R-CH
2
-O-SO
3
-Na với R= C
11
- C
12
Sulfat rƣợu bậc một đƣợc chế tạo bằng cách sulfat hóa các rƣợu béo (thiên nhiên hoặc
nhân tạo) với hỗn hợp không khí/SO
3
theo phản ứng:
R – OH + SO
3
R – O – SO
3
-
Sự trung hòacủa axit cho sulfat rƣợu béo (PAS)
+ Avirol: là muối amoni estesulfo của butyloleat có công thức sau:
CH
3
(CH
2
)
7
CH
O SO
3
NH
4
(CH
2
)
7
COOC
4
H
9
Avirol đƣợc sản xuất ở dạng lỏng sánh, dễ tan trong nƣớc lạnh nhƣng khi để lâu thì
dung dịch đục. Do có khả năng tẩy rửa và nhũ hóa tốt nên đƣợc dùng làm chất nhũ hoá
dầu mỡ.
Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001
9
+ Alkyl Ete Sulfat (LES: Lauryl Ether Sulfate ): loại chất hoạt động này thƣờng đƣợc
sử dụng trong các công thức lỏng (nƣớc rửa chén, dầu gội đầu).
Công thức hóa học: R-O-(CH
2
-CH
2
-O)
n
-SO
3
-
- Parafin sulfonat (SAS: Secondary Alkyl Sulfonate
Công thức hóa học: CH
3
-(CH
2
)
n
-CH-(CH
2
)
m
-CH
3
Loại này có khả năng phân giải sinh học cao, chúng có thể là nguồn sản xuất các
anion. Tuy nhiên các sảnphẩm này chƣa đƣợc sử dụng trong thànhphần bột giặt vì giá
bán tƣơng đối cao.
- Alkylsunfonat (ABS,LAS):
Alkylbenzen sulfonat (ABS) là chất hoạt động đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Có những
ABS nhánh và ABS thẳng. ABS nhánh chỉ còn dùng ở một số quốc gia vì tốc độphân giải
chậm bởi các vi sinh vật.
+ ABS thẳng (LAS: Linear Alkylbenzen Sulfonate)
Công thức hóa học:
+ ABS nhánh
Công thức hóa học:
b. Chất hoạt động bề mặt cation
Chất hoạt động bề mặt cation là những chất hoạt động bề mặt mà khi hòa tan trong
nƣớc sẽ phân ly tạo ra các gốc hoạt động mang điện tích dƣơng. Cấu tạo tiêu biểu của các
SO
3
-
H
3
C
(CH
2
)
n
SO
3
H
SO
3
-
C
CH
3
CH
2
CH
2
C
C
CH
3
H
3
C
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
[...]... TÍNH DẦUTHÔNG 1.3.1 Dầuthông nguyên liệu – thành phầnvà tính chất Dầu thông là sản phẩm thu đƣợc từ việc chế biến nhựa thông Khi chế biến nhựa thông sẽ thu đƣợc khoảng 70% colophan và 20% tinh dầu thông, còn lại là nƣớc và một số tạp chất khác.[11] Dođó khi chế biến 1 tấn dầuthông sẽ cho khoảng 200kg dầuthôngvà 700kg tùng hƣơng Dầuthông đứng đầu danh sách các tinh dầu trên thế giới về mặt số... rửa Trong phân tử dầuthôngsunfathóa có nhóm -SO4H là nhóm phân cực mạnh và trong cấutrúc vải cotton có các nhóm phân cực mạnh -OH, dođó khi cho vải cotton vào dung dịch tẩy rửa, các phân tử dầuthông biến tính nhanh chóng hấp phụ lên trên bề mặt vải cotton tạo thuận lợi cho quá trình tẩy rửa Còn đối với vải polyester, bề mặt hầu nhƣ không phân cực nên quá trình hấp phụ củadầuthông biến tính lên... xây dựng là thànhphần đƣợc thêm vào chất tẩy rửa để gia tăng hoạt tính tẩy rửa của các chất hoạt động bề mặt 12 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001 Các chất xây dựng đóng vai trò trung tâm trong suốt quá trình tẩy rửa Chức năng của chúng khá lớn là làm tăng hoạt tính tẩy rửa và loại bỏ ảnh hƣởng của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nƣớc và đôi khi cũng có trong thànhphần chất bẩn và bề mặt nhiễm... sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, y tế và đời sống Nó đƣợc sử dụng để làm dung môi trong công nghiệp sơn, làm nguyên liệu để điều chế Camphor tổng hợp, Tecpenhydrat, các Tecpinneol, mỹ phẩm, dƣợc phẩm, thuốc trừ sâu, các chất thơm…[11] 34 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Luyến_HD1001 a ThànhphầndầuthôngDầuthông là một hỗn hợp phức tạp nhiều cấu tử, thànhphần chủ yếu là các terpen hydrocacbonat,... (C5H8)n (với n=2, 3…) và các sesquiterpen Về hình thức có thể xem terpen là sản phẩmcủa sự polime hóa isopren Thƣờng ngƣời ta phân biệt các loại terpen nhƣ: monoterpen (C10H16), sesquiterpen (C15H24), diterpen (C20H24), triterpen(C30H48)… Thànhphần cơ bản của tinh dầuthông gồm -pinen (60-70%) và pinen (6-7%), ∆3-caren (10-18%), camfen (2-3%), limonen từ (4-6%)… Trong đóthànhphần quan trọng có giá... limonen từ (4-6%)… Trong đóthànhphần quan trọng có giá trị quan trọng nhất là : -pinen và -pinen Chất lƣợng của tinh dầu phụ thuộc vào hàm lƣợng pinen trong tinh dầuthông [6] Bảng 1.1: Thànhphầnhoá học củadầuthông ở nước ta và các nước khác.[8] Các nƣớc Pháp Ấn Liên Bồ Đào Nhật Uông Bí % % Độ Xô Nha % % (Việt % Cấu tử Mỹ (cũ) % 75 -pinen 65-75 60 20-30 -pinen 20-30 25-30 5-10 3 Các terpen khác 5... tấn/năm, bằng 80% tổng sản lƣợng trên thế giới) Dầuthông là chất lỏng không màu, đặc trƣng không có cặn và nƣớc, trong suốt, có mùi đặc trƣng, vị cay, không tan trong nƣớc, tan theo bất kỳ tỉ lệ nào trong benzen, ete, dầu béo.[6] Những chỉ số hóa lý đặc trƣng củadầuthông thƣơng phẩm là: khối lƣợng riêng ở 250C là 0,8570-0,8650 g/cm3; chiết xuất với tia D ở 200C là 1,4620-1,4720.[6] Dầuthông đƣợc sử dụng... tẩy rửa dầu mỡ trên vải polyester sẽ diễn ra theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Quá trình tẩy rửa diễn ra theo cơ chế Rolling Up Trong giai đoạn này, phần lớn vết bẩn dầu sẽ đƣợc loại bỏ, chỉ còn lại các giọt dầu rất nhỏ trên bề mặt vải và các phân tử dầu chui sâu vào các mao quản của sợi vải - Giai đoạn 2: Làm sạch phầndầu còn lại trên bề mặt vải và trong các mao quản theo cơ chế hòa tan hóa Đây... các sản phẩm dệt may trên thị trƣờng cũng rất đa dạng và phong phú về chủng loại Vải sợi sử dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ may mặc gồm một số sợi dệt khác nhau mà mỗi loại đòi hỏi sự giặt ủi thích hợp, tác động một cách khác nhau dƣới tác dụng của nƣớc, nhiệt độ, tác động cơ giới của máy và chất tẩy rửa Ngƣời ta phân loại các sản phẩm dệt may theo thànhphần xơ, sợi, công dụng và theo phƣơng pháp sản. .. cơ chế khác; sự hòa tan hóa Lý thuyết này đã đƣợc đƣa ra trƣớc hết bởi Mc Bam vào năm 1942, rồi lại đƣợc Ginn, Brown và Harris kiểm chứng lại vào năm1961 Hiện tƣợng hòa tan hóa đã đƣợc nói đến trong phần đặc tính hóa lý của các tác nhân bề mặt, việc hình thành các mixen, ảnh hƣởng của những nhân tố khác nhau trên nồng độ mixen tới hạn Các phân tử của các tác nhân bề mặt kết 25 Đồ án tốt nghiệp SVTH: . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……………………….
Đồ án
Nghiên cứu thành phần và cấu trúc
của sản phẩm Sunfat hóa dầu thông
Đồ án tốt nghiệp. sunfat hóa và dầu thông chƣa biến
tính…………………………………………………………………… …………………
3.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN SẢN PHẨM…………………
3.3. CHẾ TẠO CTR TỪ DẦU THÔNG