Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi rút ra được một số kết luận sau: Đề xuất được quy trình sản xuất nhuộm gạo tím với các thông số kỹ thuật: Dịch chiết nguyên liệu, nhiệt độ ngâm, nhiệt độ hấp, nhiệt độ sấy. Gạo sau khi được nhuộm màu đảm bảo được màu sắc và chất lượng, có được đặc trưng mùi thơm của bắp cải tím.
Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay trên thị trường chúng ta thấy rất nhiều chủng loại sản phẩm. Mỗi loại thực phẩm đều mang đặc tính riêng. Chất lượng của các sản phẩm thực phẩm không những bao hàm giá trị dinh dưỡng mà còn bao hàm cả giá trị cảm quan của chúng. Màu sắc là một chỉ số quan trọng của giá trị cảm quan. Màu sắc các sản phẩm thực phẩm không chỉ có giá trị hình thức về bên ngoài mà còn có tác dụng sinh lý rất rõ rệt. Màu sắc thích hợp sẽ giúp cho cơ thể đồng hóa thực phẩm đó dễ dàng. Chính vì vậy, trong chế biến thực phẩm, người ta luôn nghiên cứu tìm hiểu để có thể kiểm soát hoặc tạo ra các màu sắc bắt mắt thích hợp với các tính chất và trạng thái của sản phẩm để có thể thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của con người. Việt Nam là một nước nhiệt đới. Nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Các loại cây lương thực được trồng rất phổ biến, đặc biệt là lúa gạo. Gạo là một loại ngũ cốc có vai trò rất lớn trong xã hội. Được phân bố và sử dụng rộng rãi trên các nước trên toàn thế giới. Vậy nếu đa dạng hóa được các sản phẩm gạo sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường. Phẩm màu là một loại phụ gia được ứng dụng rất phổ biến trong công nghệ chế biến thực phẩm. Ngoài ra, một số phẩm màu tự nhiên ngoài các giá trị cảm quan còn có giá trị về dinh dưỡng. Nếu chúng ta có thể ứng dụng phẩm màu trong chế biến gạo thì chắc chắn sẽ tạo ra được một loại gạo có giá trị lớn hơn rất nhiều. Vì vậy để góp phần cho công tác nghiên cứu chế biến sản phẩm gạo mới, góp phần nâng cao chất lượng lúa gạo của Việt Nam, tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím”. 2. Mục tiêu đề tài GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 1 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím - Chọn lựa được phương pháp tối ưu trong quá trình thu nhận màu từ tự nhiên để nhuộm màu cho gạo. - Đưa ra quy trình công nghệ sản xuất gạo màu đa sắc sử dụng phẩm màu của bắp cải tím. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phẩm màu tự nhiên: Dịch màu từ bắp cải tím - Gạo Việt Nam: gạo quê - Nếp Việt Nam: nếp quê Phạm vi nghiên cứu - Phòng thí nghiệm 4. Nội dung nghiên cứu : - Khảo sát phương pháp thu nhận phẩm màu từ bắp cải tím - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm màu ( tỉ lệ nguyên liệu và dịch ngâm , nhiệt độ, thời gian ngâm) - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp - sấy để làm khô và bền màu. Xây dựng quy trình sản xuất hoàn chỉnh. 5. Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết để xây dựng phương pháp thu nhận phẩm màu và xây dựng quy trình sản xuất dự kiến. - Sử dụng phương pháp hóa lý, phương pháp cảm quan, phương pháp đồ thị để khảo sát lựa chọn thông số công nghệ cho quy trình sản xuất và đánh giá chất lượng sản phẩm. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Khoa học Tạo ra được một loại gạo mới có giá trị cảm quan và giá trị dinh dưỡng cao hơn các loại gạo bình thường. Thực tiễn Nâng cao giá trị kinh tế của gạo, tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra một loại sản phẩm mới trên thị trường có giá trị cảm quan và dinh dưỡng cao hơn. 7. Cấu trúc đồ án: Mục lục Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung của đề tài Phần 3: Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 2 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím 1.1. GIỚI THIỆU VỀ GẠO 1.1.1. Tổng quan về cây lúa Hình 1.1. Cây lúa - Ngành (Industry): Angiospermac - thực vật có hoa. - Lớp (grade) : Monocotyledones - lớp 1 lá mầm. - Họ (Family): Poaceae/Gramineae (Hòa thảo) - Phân họ (Subfamily): Oryzoideae - Tộc (Tribe): Oryzeae - Chi (Genus) : Oryza - Loài(Species): Oryza Stiva Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô, lúa mì, sắn, khoai tây. Lúa là loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 1-1,8m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản (2-2,5cm) và dài 50-100cm. Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió mộc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50cm. Hạt là loại quả thóc, hạt nhỏ, cứng, dài 5-12mm và dày 2-3mm. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 3 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Thóc là sản phẩm của cây lúa chưa qua xay xát. Thành phần hóa học của thóc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đất đai, khí hậu, phân bón, giống lúa, kỹ thuật chế biến và bảo quản. Phân loại: Lúa có hai giống chính là Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). - Lúa cánh: Cây thấp, lá to màu xanh đậm, bong chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày.Gạo cho cơm dẻo và ít nở. Cây phân bố ở các vùng vĩ độ cao như Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc và một số nước Châu Âu. Lúa cánh thích nghi với điều kiện thâm canh và cho năng suất cao. - Lúa tiên: Cây cao, lá nhỏ màu xanh nhạt, bông xèo, hạt dài, vỏ trấu mỏng.Gạo cho cơm khô và nở nhiều. Cây phân bố ở vùng vĩ độ thấp như Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia. Cây có năng suất không cao. Ở nước ta, lúa được phân thành hai loại: lúa nếp và lúa tẻ. (phân biệt theo sự khác nhau về thành phần và tính chất nội nhũ). 1.1.2. Gạo GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 4 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Hình 1.2. Gạo Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa. Hạt gạo thường có màu trắng, nâu hoặc đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng. Hạt gạo chính là nhân của thóc sau khi xay để tách bỏ vỏ trấu. Hạt gạo sau khi xay được gọi là gạo lứt hay gạo lật, nếu tiếp tục xát để tách cám thì gọi là gạo xát hay gạo trắng. 1.1.2.1. Nguồn gốc Không ai biết rõ gạo xuất phát từ đâu và có từ bao giờ. Nhưng có thể đầu tiên nó mọc hoang, được cắt đem về nhà và được ăn bởi những người Đông Nam Á trước đây nhiều ngàn năm. Nhiều nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều bằng chứng cho thấy người ta trồng gạo lúa làm thực phẩm khoảng 5000 năm trước Chúa giáng sinh tại Nam Trung Hoa, Bắc Thái Lan, Lào, Việt Nam. Từ đây gạo lúa được lan rộng ra đến Bắc Trung Hoa, Nhật Bản và Đại Hàn; đến hướng Tây Ấn Độ và tới Nam Dương. Các thương gia và các nhà thám hiểm mang gạo từ Á Châu đến các phần khác trên thế giới. Sự trồng lúa lan rộng đến Persia (Iran) và Syria khoảng 300 năm trước Chúa giáng sinh. Những người Âu Châu lần đầu tiên biết được lúa gạo do từ lính Hy Lạp đi theo Alexander the Great trong cuộc viễn chinh đến Ấn Độ năm 329 trước Chúa giáng sinh lúa gạo mới được trồng tại Âu Châu. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 5 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Gạo được mang từ Tây Ban Nha sang Ý vài trăm năm sau và từ đó lan rộng khắp Đông Nam Âu Châu. Các nhà thám hiểm Tây Ban Nha nhập cảng gạo đến Tây Ấn Độ và Nam Mỹ Châu trong các chuyến du hành năm 1400, 1500, 1600. Gạo đến các thuộc địa Mỹ Châu trong năm 1600.Người thuộc địa đầu tiên trồng lúa với tính cách thương mại ở Nam Carolina năm 1685.Gạo rất thịnh hành ở Carolina và Georgia.Sau cuộc nội chiến Civil War (1861-1865) sự sản xuất gạo được dời xuống hướng Tây.Năm 1900, nông trại ở Louisiana đã trồng khoảng 70% gạo của Hoa-kỳ. Gạo trở thành loại ngũ cốc chính, thu hoạch với số lượng lớn ở California đầu năm 1900. 1.1.2.2. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của gạo có đầy đủ các đại dưỡng chất sinh năng lượng là đạm, đường, mỡ (protid, glucid, lipid) với các acid amin cần thiết và acid bˆo chưa no cần thiết cao hơn so với loại thức ăn khác, mà nó còn có nhiều vitamin (B1, B2, B5, B6, B12, tiền vitamin A, C, E, K ), các chất khoáng (K, Na, Ca, P, Mg, Zn ), các chất xơ tan và không tan có lợi cho tiêu hóa. Trong cám gạo còn có các polysaccharid, người ta đã phân lập được một polysaccharid có tác dụng sinh học chống ung thư. Bảng 1.1. Sự phân bố thành phần hóa học của hạt thóc (%w/w) Thàn h phần Ti nh bộ t C hấ t x ơ P ro te in L i p i d T r o Các chất khác GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 6 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Nội nhũ 90 ,2 0, 4 7, 8 0 , 5 0 , 6 0,4 Mầm 2, 4 3, 5 2 0, 2 2 1 , 6 7 , 9 44,4 Cám 16 ,0 10 ,7 1 5, 2 2 0 , 1 9 , 6 0,4 Glucid: Glucid bao gồm tinh bột, đường, dextrin, cenllulose và hemicenllulose. - Tinh bột: Đây là thành phần chủ yếu của hạt lúa, có hình đa giác đặc trưng, kích thước 2-10 µm. Tinh bột tồn tại chủ yếu dưới dạng là Amylose và Amylopectin, hai loại này có tỷ lệ thay đổi tùy giống lúa và có liên quan đến độ dẻo của hạt, càng nhiều Amylopectin hạt càng dẻo. Thông thường hàm lượng Amylose khoảng 15-35%. Nhiệt độ hồ hóa 70-80°C. - Đường: Trong lúa gạo đường tồn tại chủ yếu là saccarose, ngoài ra còn có một ít đường glucose, fructose và rafinose. Trong hạt lúa nảy mầm tồn tại đường maltose. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 7 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Dextrin, hemicenllulose và cellulose: dextrin là dạng trung gian giữa tinh bột và đường, cenllulose và hemicenllulose là dạng glucid bền, có nhiều trong thành phần vỏ trấu. - Protein: Chiếm khoảng 7-8% hàm lượng chất khô.Có 4 loại gồm: glutelin (oryzein) 80%, albumin 5%, globulin 10% và prolamin (oryzin) 5%. - Lipid : Trong lúa gạo hàm lượng chất bˆo rất nhỏ và tập trung ở lớp vỏ cám, aleuron và ở phôi hạt. Lipid tồn tại ở các dạng acid bˆo không no bao gồm acid oleic (42,3%), acid linoleic(30,6%), acid palmitic (15,5%) và lượng nhỏ các acid bˆo khác như acid stearic, linostearic,… Trong thành phần chất bˆo còn có lượng nhỏ lizoxitin và phospho. - Chất khoáng : Tập trung ở lớp vỏ hạt lúa. Trong hạt lúa nhiều nhất là Phospho. Trong lớp vỏ trấu, Silic có hàm lượng cao nhất. Trong phôi hạt, chất khoáng có hàm lượng cao là P, K, Mg. Lượng P trong hạt lúa đa số tồn tại ở dạng Phitin (83%) và ở dạng acid nucleic (13%). - Vitamin : Trong lúa gạo, thành phần vitamin gồm các loại B1, B2, B5, b12, PP,…và vitamin E. Phần lớn lượng vitamin tập trung ở lớp vỏ hạt, lớp aleuron và phôi hạt. Phần nội nhũ chứa rất ít Vitamin. Vitamin là thành phần dễ mất trong chế biến lúa gạo. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 8 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Thành phần Vitamin trong lúa gạo chủ yếu là Vitamin nhóm B, trong đó Vitamin nhóm PP chiếm một hàm lượng khá lớn. Trong quá trình chế biến, các Vitamin nằm trong phần cám bị mất đi. - Các thành phần khác : Trong lúa gạo có những chất dễ bay hơi như NH 3 , H 2 S và các aldehyde. Đặc biệt hợp chất 2-acetyl-1-pyrrolin tạo hương thơm đặc trưng cho cơm. Tuy nhiên, khi bảo quản hạt không tốt, thành phần Lipid trong gạo phân hủy tạo thành mùi khó chịu. Bảng 1.2. Thành phần hóa học của thóc ( %w/w) Thành phần Tinh bột Protein Lipid Xenlulose Tro Nước Phần trăm (%) 62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 11,9 1.1.2.3. Phân loại Khoa học chia gạo ra khoảng 20 loại khác nhau. Tuy nhiên có hai loại gạo chính được trồng là gạo Á Châu và Phi Châu. Gần đây tất cả gạo trồng là gạo Á Châu. Một ít gạo Phi Châu được mọc ở Tây Phi Châu ngày nay. Theo nguồn gốc, gạo chia làm ba nhóm chính: - Indica rice mọc ở Ấn Độ và các nước nhiệt đới. - Japonica rice trồng ở vùng khí hậu lạnh hơn như Trung Hoa, Nhật, Đại Hàn, cũng trồng tại Âu Châu, Bắc Mỹ, Úc Châu. - Javanica rice trồng tại Nam Dương. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 9 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Trong thị trường người ta phân biệt gạo ra ba loại tùy hình dạng của nó: gạo hạt ngắn, trung bình và hạt dài. Ngoài ra, người ta còn phân loại gạo dựa theo thành phần hóa học của nó: Gạo lứt và gạo trắng. 1.1.2.3. Tình hình sản xuất Gạo là nguồn thu nhập và cuộc sống của hàng triệu nông dân trên toàn thế giới. Họ dùng khoảng 150 triệu hecta hàng năm để trồng lúa, với sản lượng khoảng 600 triệu tấn. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ khoảng 90% lượng gạo toàn thế giới. Ở châu Phi, gần như toàn bộ 38 nước đều trồng lúa trong tổng số 54 quốc gia, song diện tích lúa ở Madagascar và Nigeria chiếm 60% tổng diện tích lúa tương đương 8,5 triệu hecta của châu lục này. Năng suất lúa của châu Phi thấp, khoảng 1,5 tấn/ha và chỉ bằng 40% năng suất của châu Á. Phần lớn cây lúa nói đến trong sản xuất là lúa nước (tức ruộng lúa phải ngập nước theo một tiêu chuẩn khắt khe), song cũng có những loài lúa mọc trên ở vùng đồi núi mà ít cần đến công tác thủy lợi. Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia. Ở miền Bắc một năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm và vụ mùa. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 10 SVTH: Phan Thành Định [...]... Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Chất lượng cơm nấu từ gạo thường và cơm nấu từ sản phẩm gạo màu được nhuộm từ phẩm màu chiết xuất từ lá bồ ngót b Đánh giá chất lượng của gạo màu GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 27 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN... lượng gạo nhuộm kém chất lượng Do đó chúng ta cần lựa chọn nguyên liệu bắp cải tím chín có màu đậm để đem lại kết quả nghiên cứu cao GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 32 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Hình 3.1: Máy xay sinh tố Hình 3.2: Dịch ngâm Dưới đây là kết quả khảo sát được: Bảng 3.10: Khảo sát tỉ lệ dịch chiết bắp cải tím Bắp cải tím. .. khác : Cải bắp, bắp cải tím Hình 1.4 Bắp cải tím GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 14 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Bắp cải tím sinh trưởng tốt nhất ở khu vực có nhiệt độ trung bình 15 – 20 0C, nhiệt độ dao động ngày đêm là 50C.Vùng nhiệt đới chỉ gặp điều kiện này ớ nơi có độ caotrên 800m so với mực nước biển Nhiệt độ vượt quá 25°Cbắp cải. .. phẩm màu tím Mẫu 1 Nhiệt độ (0C) 30 2 40 Gạo sau ngâm Màu tím đều, nhạt Màu tím đều 3 50 Màu tím đậm GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Gạo sau hấp Gạo sau sấy Đánh giá Màu tím nhạt Màu tím nhạt + Màu tím đều ++ Màu tím đều Màu đều, hơi nhạt Màu tím đều, sang Trang 34 +++ SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím 4 60 Gạo bị hồ Màu xấu, hóa, không không đều,... hành pha loảng bắp cải tím và nước ở tỉ lệ 100:100 Bảng 3.11: Kết qua đo độ hấp thụ của dịch chiết ra bắp cải tím sau khi đã pha loãng 10 lần ở bước sóng 543 mm Mẫu 1 2 3 4 Tỉ lệ bắp cải tím và dung môi 80:100 90:100 100:100 110:100 GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 33 Độ hấp thụ 0.657 0.757 0.873 0.933 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Hình 3.3:... lượng cao nhất 1 Quy trình thu nhận dịch chiết Bắp cải tím Xử lý Nước thải Nước Nước (800 C) Rửa Chần Nước thải Để ráo Cân Xay với nước Bã Lọc dịch Dịch Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thu nhận dịch chiết 2 Quy trình nhuộm màu GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 19 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Gạo Nước thải Dịch ngâm Ngâm Để ráo Hấp Sấy Sản phẩm... yếu được tạo nên từ các giống lúa biến đổi gen như nếp than, huyết hồng, gạo đỏ GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 17 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU - HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Gạo: Gạo mềm thương hiệu Mai Tư Hoảnh Nếp: Nếp quê Gạo mềm Mai Tư Hoảnh... Bình • Bắp cải tím: Bắp cải tím mua ở chợ Thanh Bình • Chỉ tiêu cảm quan: - Bắp cải to Bắp cải có màu tím đậm 2.1.2 Thiết bị và dụng cụ 2.1.2.1 Dụng cụ Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nhiệt kế, pipet, bình định mức, rổ, giấy lọc… và một số dụng cụ khác 2.2 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quy trình thí nghiệm Cách tiến hành: Bắp cải tím sau khi đã qua xử lý sơ bộ và xay nhuyễn với nước theo tỉ lệ bắp cải tím/ nước... Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Trong khi đó, phẩm màu tự nhiên lại không ổn định, nếu cho vào axit hoặc kiềm sẽ biến đổi màu, như màu xanh cho vào thực phẩm có axit màu sẽ nhạt Thời gian bảo quản của màu không lâu, thậm chí chỉ vài giờ đồng hồ màu đã phai hoặc hỏng hoặc nhạt hơn màu bình thường 1.2.2.4 Ứng dụng là một trong những phụ gia thực phẩm được sử dụng. .. thừa đầu tiên sẽ làm mất màu xanh cho biết phản ứng kết thúc Đọc và ghi lại kết quả chuẩn độ GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 24 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Chuẩn độ 3 lần lấy giá trị trung bình Thí nghiệm tương tự với dung dịch đường chuẩn là dung dịch glucoza 0,5% cùng phản ứng với một dung dịch ferrycyanure ở một nồng độ xác định.chuẩn . Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím . 2. Mục tiêu đề tài GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 1 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải. mất trong chế biến lúa gạo. GVHD: ThS: Trần Thị Ngọc Thư Trang 8 SVTH: Phan Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím Thành phần Vitamin trong lúa gạo. Thành Định Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím nhau, trong đó 6 loại phổ biến nhất là 1.4. Giới thiệu về gạo đa sắc Gạo đa sắc là loại thu được từ hạt thóc sau