tiến bộ khoa học - công nghệ làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc gia và giữa các nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa , hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức thiết
Trang 1Mở đầu
Thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn về mọi mặttrong đời sống chính trị và kinh tế, đặc biệt là những thành tựu khoa học, côngnghệ Hoà bình hợp tác vì sự phát triển ngày càng trở thành một đòi hỏi bức xúccủa nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới nhằm tập trung mọi nỗ lực và u tiêncho phát triển kinh tế Những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ nhất là côngnghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc gia vàgiữa các nền kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quố tế đã và
đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với mỗi quốc gia Xu hớng này đã thể hiện rõqua sự gia tăng đáng kể trong những năm gần đay sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ,vốn và công nghệ…giữa các ngiữa các nớc trên thế giới
Là một trong những nớc nghèo trên thế giới, sau mấy chục năm liên tiếp bịchiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu bớc vào thời kỳ thực hiện chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng, do đó nềnkinh tế của chúng ta còn kém phát triển và lạc hậu so với thế giới Con đờng đểViệt Nam thoát khỏi nghèo nàn đó là công nghiệp hóa theo mô hình phát triển rútngắn Mà để làm đợc nh vậy thì chúng ta phải ứng dụng những thành tựu khoa học-công nghệ của thế giới bằng cách tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhậpkinh tế quốc tế Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập giúp cho các nớc có thể tiếpcận đợc nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài, tiếp cận vớithị trờng thế giới, tham gia vào phân công và hợp tác quốc tế Vì vậy nếu có đờnglối đúng đắn, tranh thủ đợc nguồn lực bên ngoài và hội nhập quốc tế thì các nớckém phát triển có thể tạo bớc phát triển nhảy vọt, có thể rút ngắn khoảng cách, đuổikịp các nớc có nền kinh tế phát triển
Toàn cầu hoá góp phần đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế, tạo dựng môitrờng thuận lợi để phát triển, đạt đợc sự ổn định và phát triển khá cao Bên cạnh đótoàn câù hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra không ít khó khăn và tháchthức Đó là khoảng cách giầu nghèo ngày càng lớn, phải đơng đầu với những đốithủ cạnh tranh rất mạnh trên thị trờng thế giới…giữa các nVì vậy cần phải có những giải phápthích hợp để có thể giải quyết những khó khăn đó và phát triển kinh tế có hiệu quảnhất
Trang 2NộI DUNG
I-Một số vấn đề khái quát về toàn cầu hoá và quốc tế hoá:
1- Khái niệm toàn cầu hoá và quốc tế hoá:
Nền kinh tế thế giới trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX đợc khắc hoạ bởirất nhiều những đặc điểm phát triển mới : chu kỳ kinh tế ngày càng không rạch ròivới những chấn động ngắn và thời gian tăng trởng kéo dài ; các nền kinh tế quốcgia, lớn nhỏ ngày càng tơng thuộc chặt chẽ với nhau và đang kết nối thành mộtmạng thống nhất trên quy mô toàn cầu ; các nền kinh tế quốc gia và khu vực đangxúc tiến tích cực các quá trình liên kết , hội nhập và mở cửa theo hớng tự do hoá vàtheo đó làm xuất hiện hàng loạt các thể chế kinh tế khu vực và quốc tế dới nhiềucấp độ; làn sóng sát nhập của các tập đoàn xuyên quốc gia với quy mô khổng lồ
đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ …giữa các nTất cả là sự hiện thân của những xu hớng pháttriển của nền kinh tế thế giới trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, trong đótoàn cầu hoá là đặc trng bao trùm, phổ biến nhất Theo đó, nền kinh tế thế giới thế
kỷ XXI sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho mọi nền kinh tế , bất kể đó là nềnkinh tế phát triển hay nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi Việc nhận diệntoàn cầu hoá để lựa chọn chiến lợc phát trển quốc gia mang tính thích ứng cao làmột vấn đề cấp thiết của mọi nền kinh tế và điều này càng trở nên bức thiết hơn đốivới một nền kinh tế đi sau , mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng và hội nhậpvào nền kinh tế thế giới nh nền kinh tế Việt Nam
Toàn cầu hoá là một danh từ lần đầu tiên đợc Webster đa vào từ điển năm 1961
và nó đợc sử dụng khá phổ biến trong hai thập kỷ gần đây Nhng vào năm 1870 nhàtriết học Jợemy Benthamđã sử dụng tính từ “quốc tế ” về khái niệm quan hệ quốc tế
đã đợc sử dụng rộng rãi từ thời đó Toàn cầu hoá hay quốc tế hoá đều là nhữngkhái niệm diễn tả những mối quan hệ vuợt ra ngoài biên giới quốc gia Tuy nhiêncấp độ giữa chúng là khác nhau Toàn cầu hoá mà cốt lõi là toàn cầu hoá kinh tế làbớc phát triển mới và cao hơn của quốc tế hoá kinh tế
Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa về toàn cầu hoá Về mặt kinh tế phải chăngtoàn cầu hoá là quá trình lực lợng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế vợt ra ngoàibiên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực, lan toả ra phạm vi toàn cầu, trong đóhàng hoá vốn tiền tệ thông tin lao động…giữa các nvận động thông thoáng , sự phân công laolao động mang tính quốc tế , mối quan hệ kinh tế giữa quốc gia các khu vực đanxen nhau ,hình thành mạng lới quan hệ đa tuyến ,vận hành theo các “luật chơi”chung đợc hình thành qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của cộng
đồng quốc tế trong xu thế ấy, các nền kinh tế quan hệ ngày càng mật thiết với
Trang 3nhau Toàn cầu hoá là bớc phát triển mới cao hơn của của quốc tế hoá kinh tế Quátrình toàn cầu hoá đang phát triển cùng tồn tại trên thế giới hiện nay thực chất làquá trình quốc tế hoá đã đạt đến độ nhuần nhuyễn, nó phản ánh một quá trình pháttriển đặc trng bản chất là không có ranh giới quốc gia và khu vực trong mối quan
hệ kinh tế xã hội ngày càng phát triển
2-Quá trình hình thành toàn cầu hoá:
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã hình thành và pháttriển qua một chặng đờng khá dài Tính đến nay lịch sử nhân loại đã từng chứngkiến ba lần có “hiện tợng toàn cầu hoá” trớc khi bớc vào thời đại “toàn cầu hoámới” đợc bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XX
Lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỷ XV sau khi Colombo tìm ra Châu Mỹ Từ
đó làm cho ngời châu Âu đổ đi các nơi để “khai hoá văn minh” thế giới Lần chinhphục thế giới này làm cho giá trị Châu Âu thay đổi và đợc truyền bá khắp nơi Kết quả là tạo ra cơ hội tích luỹ t bản lớn và làm cho nớc Anh trở thành bá chủ thếgiới
Lần thứ hai vào giữa thế kỷ XIX và đợc đánh dấu bằng thời kỳ ngời Châu Âuchinh phục ngời Châu á và Nhật Bản nắm lấy cơ hội tiến hành cuộc “duy tân”, hngthịnh đất nớc
Lần thứ ba diễn ra vào thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự ra đờicủa một trật tự thế giới mới do các nớc thắng trận dẫn dắt , các quốc gia thuộcChâu á ,Châu phi ,Châu Mỹ la tinh giành đợc độc lập và hoà nhập vào cộng đồngthế giới Điểm chung của ba lần “toàn cầu hoá” này là ở chỗ chúng đều là hệ quảcủa chiến tranh và chính sách thực dân, trình độ phát triển của các quốc gia cònthấp , các vấn đề chung có tính chất toàn cầu cha xuất hiện
Khác với ba lần trớc toàn cầu hoá lần thứ t đợc xuất hiện bởi sự bùng nổ củacông nghệ thông tin, làn sóng dân chủ thứ ba của Bồ Đào Nha vào năm 1974 ,sựsụp đổ của liên Xô và Đông Âu vào đầu thập kỷ 90 Toàn cầu hoá lần này nặng vềphơng diện kinh tế và chính trị Về kinh tế, toàn cầu hoá lấy toàn cầu hoá thị trờnglàm mục tiêu, lấy toàn cầu hoá thông tin làm động lực, bởi vậy nó mang ý nghĩasâu rộng hơn nhiều so với những lần trớc Cũng vì cậy nó đụng chạm đến nhiều n-
ớc, lôi cuốn đông đảo dân số các nớc nhập cuộc
Theo quan niệm của C.Mác và Ănghen thì xu hớng toàn cầu hoá kinh tế có từkhi đại công nghiệp t bản chủ nghĩa hình thành và tuy không dùng khái niệm toàncầu hoá nhng những nhận định của các ông thực chất là bàn về toàn cầu hoá Trongtác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” các ông đã viết “…giữa các nVì luôn luôn bịthúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm ,giai cấp t bản xâm lấn khắptoàn cầu Nó xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên
hệ ở khắp nơi Do bóp nặn thị trờng thế giới, giai cấp t bản đã làm cho sản xuất và
Trang 4tiêu dùng của tất cả các nớc mang tính chất thế giớ Tuy nhiên theo quan niệm củacác nhà nghiên cứu hiện nay thì toàn cầu hoá kinh tế với đúng nghĩa của nó chỉhình thành từ khi chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh đã thành chủ nghĩa t bản độcquyền, nhất là từ khi các cờng quốc t bản chủ nghĩa đã phân chia xong thế giới vềlãnh thổ chính trị Về điều này V.I.Lênin khi nghiên cứu chủ nghĩa đế quốc đãnhận định : “…giữa các nMạng lới dày đặc những mạch máu ngân hàng lan rộng nhanhchóng nh thế nào , nó bao phủ cả nớc, tập trung hết thảy t bản và các khoản thunhập bằng tiền biến thành hàng nghìn hàng vạn doanh nghiệp tản mạn thành một
Toàn cầu hoá kinh tế đợc biểu hiện nổi bật ở sự lu chuyển xuyên quốc gia củacác dòng tiền vốn Hay nói cách khác toàn cầu hoá về tài chính là đặc tr ng nổi bậtchi phối các tiến trình tự do hóa về thơng maị dịch vụ và đầu t dã kết nối với nhauythành một mạng tren quy mô toàn cầu Cụ thể là : Quy mô lu chuyển vốn quốc tế
sẽ tiếp tục mở rộng Ngày nay, 95% nền kinh tế tài chính nằm trong một thế giới
“ảo” vận động trên các xa lộ thông tin Tiến trình nhất thể hoá tiền tệ sẽ tăngnhanh Xu hớng hình thành các đồng tiền chung kiểu đồng EURO sẽ xuất hiện ởnhiều khu vực Nghiệp vụ ngân hàng sẽ hoạt động theo hớng tổng hợp hoá , mạnghoá Xu hớng sát nhập trong lĩnh vực ngân hàng sẽ trở nên phổ biến để hình thànhcác tập đoàn đa năng, xuyên quốc gia và điều tiết vốn trên phạm vi toàn cầu Thứ tựcác thể chế tài chính quốc gia, khu vực thờng xuyên bất cậpvới các thể chế tàichính quốc tế Nền kinh tế toàn cầu gắn chặt với nhau, chi phối lẫn nhau nhng đồngthời cũng mang đầy rủi ro, dễ thơng tổn, nhất là những khâu yếu trong hệ thống tàichính của các chính phủ quốc gia phải hành động theo hớng vừa giảm bớt sự canthiệp vào hoạt động của các dòng vốn, vừa phải phản ánh kịp thời các sự kiện xuấthiện trên thị trờng tài chính và vốn xuyên quốc gia, nghĩa là có sự điều chỉnh kịpthời và có đối sách linh hoạt với mọi biến đổi của nền tài chính quốc tế
Trong nền hinh tế toàn cầu xuyên quốc gia, quản lý vĩ mô, dới sự hỗ trợ củacông nghệ thông tin, trở thành yếu tố có tính chất quyết định tong lai phát triển của
Trang 5nó Sự phát triển của kĩ thuật viễn thông và công nghệ thông tin đã cung cấp nhữngphơng tiện hoàn thiện và đợc áp dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực quản lý và dovậy, đã trở thành phơng tiện lu chuyển vốn toàn cầu Nh vậy tính chất xã hội sảnxuất quy mô lớn trên phạm vi toàn cầu xác lập vai trò quyết định và năng động củacông tác quản lý.
Từ tính tơng thuộc chặt chẽ giữa các nền kinh tế quốc gia, các hoạt động thơngmại, đầu t ,tài chính đều đợc gia tăng mạnh mẽ và bắt buộc mọi nền kinh tế phảitham gia vào một kiểu thị trờng thế giới thống nhất một “ sân chơi chung” bình
đẳng cho mọi nền kinh tế, bất kể đó là nền kinh tế thuộc trình độ và xuất phát điểmphát triển nh thế nào Nói cách khác, bớc vào thế kỉ XXI thì toàn cầu hoá trớc hết làtoàn cầu hoá thị trờng, bắt nguồn từ toàn cầu hoá thông tin và cuối cùng là các quátrình kinh tế Thị trờng toàn cầu hoá, do đó, đợc biểu hiện là thị trờng mở và cácnền kinh tế quốc gia tự nguyện mở cửa nền kinh tế nớc mình để trên cơ sở các lợithế so sánh vốn có, hội nhập hiệu quả vào thị trờng khu vực và thế giới Tính bổsung lẫn nhau giữa các thị trờng thông qua hội nhập và cạnh tranh đã khiến chomục tiêu trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia là chạy theo thị trờng mở rộngnhất chứ không phải là lơị nhuận cao nhất ( mặc dù, bao giờ lợi nhuận tối đa cũng
là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp) Bởi lẽ, thơng mại trong nền kinh tế toàncầu đang trở thành điều kiện của đầu t và đầu t càng mở rộng thì tất nhiên, thơngmại sẽ càng phát triển
Trong nền kinh tế toàn cầu, quốc gia dân tộc có chủ quyền không còn là chủ thểduy nhất có vai trò chế định chính sách kinh tế mà là sự tồn tại đồng thời của 5 chủthể có thể đảm nhận vai trò này một cách hiệu quả Đó là: 1) Quốc gia dân tộc cóchủ quyền; 2)các khối kinh tế khu vực ( ví dụ ASEAN, EU…giữa các n);3) các thể chế kinh
tế quốc tế(IMF,WB…giữa các n);4) các công ty xuyên quốc gia(TNCS) và 5)các tổ chức phichính phủ ở đây cần đặc biệt chú trọng đến vai trò của các công ty xuyên quốcgia Với cấu trúc hoạt động theo hình mạng lới, cắm nhánh , mở văn phòng đạidiện ở tất cả các quốc gia và khu vực, tự TNCs đã là một tế bào kết nối nền kinh tếthế giới thành một hệ thống toàn cầu Mặt khác, tự do hoá mậu dịch, đầu t và toàncầu hoá thị trờng, sự điều chỉnh cơ cấu kinh tế toàn cầu và cạnh tranh gay gắt đã và
đang thúc đẩy nhanh tốc độ sát nhập và tổ chức lại sản xuất kinh doanh của cácTNC Đầu thế kỷ XXI sự phát triển của các TNC sẽ xuất hiện thêm trạng thái mới
nh : liên minh xuyên quốc gia ; tập trung đầu t vào những ngành có tiềm năng tăngtrởng nhanh nh thông tin, tài chính ; mở rộng FDI sang các nớc đang phát triển ;tăng cờng các hoạt động nghiên cứu và triển khai tại các nớc đang phát triển …giữa các nTheo đó, chúng đang trở thành các đế chế –công ty, những đạo diễn và diễn viênchính trên vũ đài kinh tế thế giới Do vậy, chúng không chỉ là hiện thân của các quátrình tổ chức sản xuất ,phân phối ,trao đổi và tiêu dùng xuyên quốc gia không chỉ
Trang 6biểu hiện ở cấp vĩ mô của những quá trình kinh doanh quốc tế vì mục tiêu lợinhuận thị phần, doanh số, u thế và ổn định mà cùng với tác động của các xu thếkhác, chúng đang ngày càng hởng đến các luật chơi cũng nh các chính sách kinh
tế của nhiều quốc gia Điều đó cũng có nghĩa là năm chủ thể trong nền kinh tế toàncầu ảnh hởng lẫn nhau ,ràng buộc và chi phối lẫn nhau
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá ,xu hớng liên kết kinh tế khu vực và quốc tế hoá
đợc đẩy mạnh hơn bao giờ hết Kể từ đầu thập kỷ 90, hàng loạt các tổ chức kinh tếkhu vực và quốc tế dới nhiều cấp độ và mang tính thể chế ngày càng cao, đã ra đời.Chính tính đa dạng về cấp độ phát triển, sự khác biệt về các đặc điểm địa-chính trị
và địa-kinh tế cùng những đặc tính văn hoá đang làm cho các hình thức kinh tế trởnên nhiều vẻ và rất phong phú về nội dung Tuy vậy về bản chất chúng, là hiện thâncủa xu hớng tự do hoá về thơng mại và đầu t quốc tế và những trình độ khác nhaucủa tiến trình nhất thể hoá nền kinh tế thế giới Đó là sự liên kết kinh tế mang tínhthể chế cao với phạm vi hoạt động rộng lớn trê quy mô toàn cầu nh WTO Đó làkhuynh hớng hình thành một liên minh kinh tế thống nhất cho toàn khu vực nh EUhoặc đó chỉ là một thoả thuận khu vực xuyên qua nhiều lục địa không mang tínhpháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoá nh APEC Đó là dàn xếp khu vực ở quymô nhỏ hơn với nhiều yếu tố đồng nhất nhằm xây dựng khu vực mậu dịch tự do nhNAFTA, AFTA MERCOSUR…giữa các nCó thể nói, liên kết kinh tế xét trên mọi góc độ,
đang hớng tới hình thành một nền kinh tế toàn cầu tự do hoá và nhất thể hoá, giúpcho các nền kinh tế quốc gia phát huy tối đa các lợi thế so sánh của mình trong mộtnền kinh tế thế giới đã toàn cầu hoá.Rõ ràng nói chính xác ra, đặc trng này quy
định sự tham gia tất yếu của mọi nền kinh tế quốc gia vào các thể chế kinh tế khuvực và quốc tế ở nhiều cấp độ
-Bản chất của toàn cầu hoá :
Cũng nh bất kỳ hiện tợng chính trị kinh tế xã hội nào khác, toàn cầu hoá phản
ánh tơng quan lực lợng giữa các nớc các lực lợng tham gia quá trình đó.Trong thời
kỳ chủ nghĩa t bản còn thống trị toàn thế giới thì điều đơng nhiên là quá trình quốc
tế hoá chịu sự chi phối hoàn toàn của các tập đoàn t bản Trong thời kỳ hệ thốngXHCN thế giới tồn tại quan hệ kinh tế quốc tế bị chi phối bởi sự hợp tác và đấutranh giữa hai nền kinh tế: t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Từ sau khi Liên Xôtan rã ,chủ nghĩa xã hội bị xoá bỏ ở các nớc Đông Âu tơng quan lực lợng trên thếgiới thay đổi không có lợi cho các lực lợng cách mạng Về kinh tế, các nớc côngnghiệp phát triển nhất là Mỹ chi phối nền kinh tế thế giới , từ sản xuất tới vốn ,công nghệ, xuất khẩu, dịch vụ, thông tin, giữ vai trò chủ chốt trong nhiều tổ chứckinh tế quốc tế, từ đó tìm mọi cách áp đặt quyền thống trị các luật chơi có lợi cho
họ Không phải ngẫu nhiên mà nhiều ngời nói tới tính chát đế quốc của quá trìnhtoàn cầu hoá đang diễn ra hiện nay Heinz Dietẻich chuyên gia nghiên cứu chiến l-
Trang 7ợc thuộc trung tâm nghiên cứu quốc tế Hoa Kỳ, khi phân tích về toàn cầu hoá chorằng, nhu cầu bành trớng của xã hội t sản ở thế kỷ XVIII và XIX đợc thể hiệnthông qua chủ nghĩa thực dân, ở thế kỷ XX thông qua chủ nghĩa đế quốc và hiệnnay nó núp bóng dới cái gọi là toàn cầu hoá.
4- T duy tiếp cận mới về toàn cầu hóa kinh tế:
Trong toàn cầu hoá kinh tế, các nớc phát triển ,các nớc đang phát triển và chuyển
đổi đều là những chủ thể tích cực của quá trình này cơ hội và thách thức của cácquá trình toàn cầu hoá đã mở r a nh nhau cho mọi nớc và chính mức độ hội nhậpvào nền kinh tế toàn cầu là nền tảng của để kiểm chứng một cách sâu sắc nội lực vàlợi thế so sánh của từng quốc gia dân tộc Các tiến trình toàn cầu hoá tạo ra kinh tếthị trờng mở và việ hội nhập vào các thể chế khu vực và toàn cầu là phơng thức đểkết hợp một cách hữu hiệu nhất nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài cho sựphát triển của các quốc gia dân tộc Những thách thức rủi ro của mỗi nớc khôngcòn là vấn đề riêng của các nớc đó; trái lại trong thế giới toàn cầu hoá, sự tuỳ thuộclẫn nhau và xoắn bện chặt chẽ giữa các nớc đã đặt ra những khả năng cảnh báo sớmcho nhau để tránh các rủi ro, thiệt hại cho từng nớc và cả cộng đồng quốc tế
Toàn cầu hoá kinh tế đã thúc đẩy sự biến đổi cao và nhanh chóng của nền kinh tếtoàn cầu Công nghệ kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin thay đổi chóng mặt.Tài chính quốc tế vận hành phức tạp với yêu cầu phải thiết lập một cấu trúc mới.Các phơng thức tiếp cận thị trờng đã đan xen chặt chẽ giữa những kiểu tiếp cậnthống nhất, phân biệt và tập trung, giữa trực tiếp và gián tiếp mà trong đó máy tính
và internet đã làm thay đổi hoàn toàn các thuật ngữ và t duy kinh tế truyền thống
Điều này đặt ra thách thức cho ngay các nền kinh tế phát triển khi mà để áp dụngcác công nghệ và kỹ thuật kinh doanh mơi, họ phải thay đổi cơ cấu kinh tế, phải cóchính sách mới về ván đề thất nghiệp –và việc làm, phải tạo dựng đợc nguồn tàichính cho các quá trình cải cách…giữa các nDo đó, sự biến đổi nhanh của các quá trình toàncầu luôn là thách thức to lớn cho các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi vốncòn yếu kém về nhiều phơng diện, cả về nguồn lực và thể chế điều tiết nền kinhtế.Tuy nhiên, trong trờng hợp này, thách thức cũng đồng thời là cơ hội Bởi lẽ, cácnền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi sẽ có điều kiện để cải cách toàn diện nềnkinh tế của mình, tranh thu tối đa các nguồn lực và kinh nghiệm nớc ngoài để điềuchỉnh chiến lợc phát triển kinh tế.Đặc biệt, để thích ứng với các tốc độ biến đổinhanh của nền kinh tế toàn cầu, sự năng động của giới lãnh đạo chính phủ các quốcgia giữ vai trò quyết định Họ cần đoạn tuyệt dứt khoát với lối t duy kinh tế cũ, bảothủ và còn mang nặng dấu ấn tập trung quan liêu bao câp để thúc đẩy nền kinh tế n-
ớc mình chuyển đổi tích cực sang nền kinh tế thị trờng mở cửa
Dới sự tác động của toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế so sánh của các quốc gia trongnền kinh tế toàn cầu có sự thay đổi căn bản Trên phạm vi toàn cầu, lợi thế phát
Trang 8triển chủ yếu của thế giới ngày nay là trí tuệ và hàm lợng công nghệ cao chứkhông còn là lao động rẻ, tài nguyên rẻ và nguồn vốn.Điều này đặt ra sự phân chiagiữa các nhóm nớcvà khẳng định vai trò của từng nhóm nớc với những lợi thế sosánh khác nhau để bổ sung cho nhau trong sự hợp tác và phát triển Các lợi thế nàycũng luôn biến đổi tuỳ theo trình độ phát triển của mỗi nớc và đơmg nhiên nềnkinh tế nào càng kém phát triển, càng chịu nhiều thua thiệt và rủi ro do sự suy giảm
về lợi thế so sánh gây ra Đó là thách thức cho các nớc đi sau Tuy vậy, những cơhội do toàn cầu hoá đem lại cho các nớc đi sau cũng rất lớn Các nớc này nếu tậndụng đợc những cơ hội đó chắc chắn sẽ có những cuộc rợt đuổi và bứt phá ngoạnmục theo mô thức phát triển rút ngắn Chẳng hạn, bằng các lợi thế bên trong củamình về thị trờng, lao động và tài nguyên các nớc này có thể tham gia vào các tầngnấc thấp hơn của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế toàn cầu Trong khi các nớc pháttriển tập trung vốn và các nguồn lực của họ vào các ngành kỹ thuật-công nghệ cao,
có sức cạnh tranh lớn thì các đang phát triển sẽ có cơ hội phát triển mạnh, cácngành công nghệ chế tạo truyền thống, sử dụng nhiều vốn và lao động đồng thời,tận dụng kỹ thuật cao do bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức đem lại, các nớc này
có thể hiện đại hoá các ngành sản xuất truyền thống Về đại thể họ có thể hớng tớimột cơ cấu kinh tế với trình độ công nghệ không cao nhng tiên tiến, những ngành
sử dụng nhiều lao động và là thành phần không thể thiếu trong thị trờng hoá- dịch
vụ thế giới Trong không gian phát triển đó,các nớc này sẽ có khả năng tiếp cận dễdàng hơn với các dòng vốn quốc tế, các dòng công nghệ kỹ thuật mới và kỹ năngquản lý hiện đại Vấn đề là các nớc đi sau cần có mô thức thích ứng và tận dụng đ-
ợc các cơ hội này
Để đạt đợc mô hình công nghiệp hoá theo kiểu rút ngắn thì cần phải có t duymới về công nghiệp hoá cho các nớc đi sau trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế.Một là, sự phân công lao động mới trên phạm vi toàn cầu đã dành cơ hội cho các n-
ớc này phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh về mặt lao động tàinguyên Hailà, kinh nghiệm thế giới đã chỉ cho thấy để đạt đợc tỷ trọng côngnghiệp chế biến từ 85-90%trong tổng kim ngạch xuất khẩu, các nớc mới côngnghiệp hoá đã mất khoảng 20-25 năm và khoảng thời gian này đang có xu hớngngày càng ngắn lại Ba la, chu kỳ sống của sản phẩm chế tạo ngày càng rút ngắn rútngắn còn khoảng 1-3 năm thay vì trên 10 năm, nh nhiều dự báo đã khẳng định.Theo đó, quá trình đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng mẫu mã , kiểu dáng vànăng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá sẽ diễn ra với tốc độ nhanh Bốn là,
điều kiện để đợc thụ hởng các u đãi về thuế quan và phi thuế quan trong các hiệp
định thơng mại đa phơng mang tính khu vực và quốc tế chủ yếu đều dành cho cácsản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo Do đó bắt buộc tiến trình công nghiệp hoácủa các nớc phải đẩy nhanh để ngay lập tức đợc hởng lợi từ các Hiệp định mà mình
Trang 9là thành viên Năm là, sự bành trớng hoạt động của các TNC sang các nớc đangphát triển cũng nh việc đẩy mạnh khuynh hớng sát nhập đang trở thành một nhân tốtích cực trong việc tăng tổng đầu t xã hội cho các nớc tiếp nhận, trong việc bổ sungcông nghệ kỹ thuật, kỹ năng quản lý và văn minh kinh doanh mới cho các nớc đốitác Mă3tj khác, sự hiện diện của các TNC về đầu t thơng mại đã bắt buộc các nhàsản xuất trong nớc, kể cả việc sản xuất phục vụ nhu cầu bên trong theo hớng nhậpkhẩu đã đến lúc cũng phải coi thị trờng nội địa nh là một bộ phận của chỉnh thể thịtrờng thế giới, Họ phải nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc
tế để phát triển Theo đó tiến trình công nghiệp hoá sẽ có điều kiện phát triển hiệuquả với tốc độ nhanh hơn Liên kết và hợp tác với các quốc gia, các khu vực, giữacác tập đoàn kinh doanh lớn nhỏ là xu hớng chủ đạo song sự cạnh tranh giữa chúngvẫn tồn tại và càng quyết liệt Lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế mới –nền kinh
tế tri thức toàn cầu hoá- tuỳ thuộc vào sức mạnh công nghệ, sức mạnh về quy môtài chính và năng lực kiểm soát nền kinh tế của các quốc gia Sức cạnh tranh củacác quốc gia, ngoài việc dựa vào sức cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế, còn tuỳthuộc vào vị thế, lợi thế so sánh và mức độ tham gia của các quốc gia đó vào thểchế khu vực và quốc tế Thực tế đã chứng minh rất sinh động là những nớc nàothích ứng nhanh với xu hớng tự do hoá và có năng lực cạnh tranh ngày càng cao, sẽluôn là những quốc gia chịu sự tác động ít nhất của những chấn động kinh tế khuvực và quốc tế Hơn nữa, thế thơng lợng cạnh tranh của các quốc gia thành viên đợcnâng cao trong quan hệ hợp tác kinh tế song phơng Rõ ràng, cạnh tranh và hợp táclạ hai động lực của sự phát, trong đó theo yêu cầu của các tiến trình toàn cầu hoá,hợp tác sẽ là nhân tố chủ đạo của nền kinh tế toàn cầu hoá đã xoắn bện chặt chẽcác nền kinh tế quốc gia và khu vực
Những phân tích trên cho thấy là toàn cầu hoá kinh tế rõ ràng là đợc khởi nguồn
và thúc đẩy bởi các nớc t bản phát triển do chỗ các nớc có nền tảng khoa học côngnghệ cao , có tiềm lực và trình độ phát triển và trình độ phát triển cao, có phạm vi
ảnh hởng rộng lớn trong nền kinh tế thế giới Tuy vậy cùng với tiến trình phát triển,những mục tiêu chủ quan ban đầu của họ đã dần dần trở thành những động lựckhách quan và đằng sau những quá trình trên quy mô toàn cầu, các nớc t bản pháttriển cũng không hoàn toàn kiểm soát những lợi ích, những chơng trình kinh tế của
họ đã ngày càng bị phụ thuộc rất lớn vào nhiều tập đoàn khác, vào nhiều nớc vànhiều khu vực khác, thậm chí họ không thể vợt qua đợc những định chế quốc tế,trái lại họ chỉ đóng vai trò là một trong nhiều thành viên tham gia soạn thảo các ch-
ơng trình phát triển toàn cầu Do vậy, toàn cầu hoá đã không còn là của riêng cácnớc công nghiệp phát triển và tự do trong nội hàm cuả nó, toàn cầu hoá đã thể hiện
là đặc tính chung, văn minh chung của sự phát triển toàn cầu Để có đựơc nền kinh
tế thực sự phát triển và bền vững thì các quốc gia nên đi theo cách tiếp cận này để
Trang 10tham gia vào các tiến trình hội nhập quốc tế tích cực, tự tin và có trách nhiệm caohơn.
II- Nớc ta cần phải chủ động tham gia vào toàn cầu hoá và
1-Bối cảnh quốc tế và khu vực:
Trong tác phẩm”những giới hạn của sự tăng trởng” Câu lạc bộ Ronma xuất bản
1972, cho rằng sự sụp đổ kinh tế toàn cầu sẽ xảy ra sau một thập kỷ nữa Đó là một
dự báo bi quan về kinh tế thế giới Tuy nhiên, trên thực tế, kinh tế thế giới chẳngnhững không sụp đổ mà còn phát triển mạnh mẽ hơn, mặc dù không phải không cótrục trặc Sự bùng nổ kinh tế thế giới trong những năm 90 bắt nguồn từ sự gia tăngbuôn bán giữa hơn 160 nớc Sự buôn bán này đang biến kinh tế thế giới từ nhữngmảng thị trờng riêng lẻ thành một thị trờng, một nền kinh tế duy nhất Một xu hớngmới đã hình thành, xu hớng toàn cầu hoá kinh tế
Năm 1998 Mỹ và Canada đã ký hiệp ớc tháo dỡ mọi rào cản trong việc buôn bángiữa hai nớc Sau đó Mexico tham gia vào đã biến Bắc Mỹ thành một thị trờng rộnglớn Năm 1992, 12 nớc cộng đồng Châu Âu cũng bãi bỏ mọi chớng ngại trong việcbuôn bán giữa các nớc trong khối cộng đồng, làm cho Tây Âu trở thành một khuvực kinh tế thống nhất rộng lớn Vòng đàm phán U-ru-goay kết thúc, hiệp định Ma-ra-ket đợc ký kết Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ra đời từ 01-01-1995 thu húttới 136 và ngày nay là 144 quốc gia và lãnh thổ, chiếm gần 100% kim ngạch buônbán quốc tế, theo hớng giảm mạnh hàng rào quan thuế và phi quan thuế, mở cửa thịtrờnghàng hoá, đầu t, dịch vụ…giữa các nBên cạnh đó sự ra đời của WTO xuất hiện rất nhiều
tổ chức tiểu vùng, khu vực, liên khu vực nh các tam giác, tứ giác phát triển, các khuvực mậu dịch tự do(AFTA, NAFTA), những tổ chức liên kết toàn châu lục (EU)hoặc giữa các châu lục (APEC) Các nớc lớn nhỏ đều dành u tiên cho phát triểnkinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở Ngay cả những nớc có tiềm năng thị trờngrộng lớn nh Trung Quốc, Nga, ấn Độ,Mỹ …giữa các n và cả một số nớc vốn khép kín theomô hình tự cung tự cấp cũng dần mở cửa, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thếgiới
Mặt khác, cộng đồng thế giới đứng trớc nhiều vấn đề suy thoái toàn cầu : môi ờng suy thoái, bùng nổ dân số, nghèo đói, các bệnh tật hiểm nghèo, các vấn đề xãhội “xuyên quốc gia”…giữa các n, không một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết đợc màcần có sự hợp tác đa phơng Tình hình trên làm nảy sinh và thúc đẩy xu thế hộinhập để cùng nhau phát triển Trong xu thế chung đó, các nớc công nghiệp pháttriển, trớc hết là Mỹ, do có u thế về thị trờng, nắm đợc tiến bộ khoa học công nghệ,
tr-có nền kinh tế phát triển cao đã ra sức thao túng, chi phối thị trờng thế giới, áp đặt
điều kiện đối với các nớc chậm phát triển hơn, thậm chí dùng những biện pháp thô
Trang 11bạo nh bao vây, cấm vận trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích của các nớc đang pháttriển và chậm phát triển Trớc tình hình đó, các nớc đang phát triển từng bớc tậphợp nhau lại, đấu tranh chống chính sách cờng quyền áp đặt của Mỹ để bảo vệ lợiích của mình vì một trật tự kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng Điều đó chứng tỏ
xu thế hội nhập phản ánh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tác, vừa đấu tranh khốc liệt
ở khu vực Đông Nam á đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc Sau nhiều thập kỷchiến tranh, đối đầu, Đông Nam á đã có hoà bình, xu thế hợp tác không ngừng giatăng Nhất là cuối thiên niên kỷ thứ hai đầu thiên niên kỷ thứ ba hàng loạt biến cốchính trị, xã hội xảy ra càng làm cho thế giới xích lại gần nhau hơn, mà tr ớc hết là
về mặt kinh tế Đó là sự mở rộng của ASEAN, sự liên kết ASEAN với ba nớc đốithoại EU
Cũng cần phải nói thêm rằng sự phát triển đột biến của các phơng tiện vô tuyếnviễn thông càng đẩy nhanh quá trình buôn bán giữa các nớc, các khu vực khác nhautrên thế giới Cùng với sự phát triển của vô tuyến viễn thông, là sự nối mạng máytính, mạng internet xuất hiện, đã làm cho trái đất rộng lớn hôm qua, trở thành ngôinhà bé nhỏ hôm nay Tình hình thế giới trong những năm gần đây đã đem lại nhiềuthuận lợi to lớn, đồng thời đặt ra nhiều thách thức gay gắt đối với nớc ta trong quátrình phát triển đất nớc nói chung và quá trình hội nhập nói riêng
2-Thời cơ và thách thức của toàn cầu hoá và quốc tế hoá:
Ngày nay chủ nghĩa t bản đóng vai trò chi phối quá trình toàn cầu hoá Với cáchmạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghệ thông tin và viễn thông, quá trìnhnày ngày càng phát triển mạnh mẽ về chiều rộng cũng nh chiều sâu với tốc độ rấtnhanh Hiện tại toàn cầu hoá đã bộc lộ những mặt tích cực và tiêu cực, điều này thểhiện rất rõ qua sự tác động của nó đối với các nớc đang phát triển:
A-Thời cơ:
a-Toàn cầu hoá và quốc tế kinh tế hoá giúp các nớc đang phát triển mở rộng thịtrờng ra nớc ngoài, sự giao lu hàng hoá thông thoáng hơn, hàng rào thuế quan vàphi thuế quan thuyên giảm, nhờ đó sự trao đổi hàng hoá tăng mạnh có lợi cho sựphát triển các nớc Nếu Việt Nam gia nhập WTO sẽ đợc hởng những u đãi dànhcho nớc đang phát triển theo quy chế tối huệ quốc trong quan hệ với 132 nớc thànhviên của tổ chức này do vậy hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào các nớc đó dễdàng hơn Từ năm 2002 hàng rào thuế quan của các nớc APEC sẽ đợc dỡ bỏ Đâycũng là cơ hội để nớc ta xuất khẩu hàng hoá vào các nớc thành viên APEC Toàncầu hoá đã tạo ra khả năng để mỗi quốc gia phát huy lợi thế so sánh Lợi thế sosánh đã từng bớc “cuốn trôi” hàng rào thuế quan và phi quan thuế Nếu tính từ đầuthế kỷ 20 đến nay (khi GATT ra đời) kim ngạch buôn bán của thế giới đã tăng 2lần Song từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 kim ngạch buôn bán đã tăng 50 lần.Khi thị trờng thế giới thống nhất và phát triển thì các rào cản thơng mại từng bớc bị
Trang 12loại bỏ, một trong những thành công của phơng diện này là sự ra đời của tổ chứcthơng mại thế giới WTO ngày 1-1-1995 và tiếp theo là việc giảm thuế quan giữacác thành viên của WTO xuống mức bình quân là 3% đối với các nớc phát triển vàdới 15% đối với các nớc đang phát triển Đồng thời do giá thành vận tải thơng mạiquốc tế liên tục hạ, hiện nay chỉ còn 2% giá trị hàng hoá, trong khi tỷ lệ xuất khẩuvẫn vẫn không ngừng tăng, năm 1998 là 24,3%, dự tính đến năm 2005 sẽ đạt 28%.Thơng mại phát triển khiến cho thị trờng thống nhất hơn, xu thế thống nhất lại đòihỏi loại bỏ các hàng rào thơng mại.
b-Khi tham gia toàn cầu hoá, nớc ta có cơ hội mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tnớc ngoài Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng của nớc nớc ta
đợc mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t Họ sẽ mang vốn và công nghệ vàonớc ta, sử dụng lao động và tài nguyên vốn có của nớc ta, làm ra các sản phẩm tiêuthụ trên thị trờng khu vực và thế giới với các u đãi mà nớc ta có.Cơ hội hội mở rộngthị trờng kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu t nớc ngoài Đây là cơ hội để thúc đẩynguồn vốn trong nớc và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn Góp phần làm chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong nớc theo hớng công nghiệp hoá, phát triển lực lợng sảnxuất và tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.Chẳng hạn, tính theo tỷ lệGDP, luồng vốn thâm nhập vào các nớc đang phát triển trong vòng 10 năm từ 1986
đến 1996 đã tảng khoảng 2 lần…giữa các n Riêng Trung Quốc, trong vòng 3 năm 1993- 1995
đã nhận đợc 110 tỷ USD, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) chiếm khoảng 20%tổng đầu t của cả nớc FDI cung cấp 34,7% đầu t cho hàng xuất khẩu và 28,7% đầu
t cho công nghiệp của Trung Quốc năm 1994…giữa các nThực tế này cho thấy, những nớc
đang phát triển bứt lên đợc về kinh tế là những nớc đã tận dụng đợc các cơ hội vàthu hút đợc những khoản FDI lớn nhất
Để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bắt buộc những nớc đang phát triển phảinâng cao trình độ về mọi mặt, phải đổi mới công nghệ, cải tiến phơng thức quản lý,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động Tất cả những điều
đó đa đến một kết quả là: các nớc phát triển thì ngày càng giàu có, còn các nớc
đang phát triển cũng phát triển mạnh mẽ về lực lợng sản xuất Sự phát triển của cácnớc NICs, đặc biệt là những “con rồng” Châu á trong mấy thập kỷ qua đã chứngminh điều đó
c- Tranh thủ đợc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc để đẩy nhanhtiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội Nếu nh trớc đây việc chuyển giao kỹ thuật chỉ là hìnhthức chủ yếu, thì hiện nay chuyển giao công nghệ diễn ra rất nhanh chóng, làm chocác nớc lạc hậu có thể rút ngắn thời gian phát triển của mình Hội nhập kinh tếquốc tế là con đờng để khai thông thị trờng nớc ta với khu vực và thế giới, tạo ramôi trờng đầu t hấp dẫn và có hiệu quả, qua đó mà kỹ thuật công nghệ mới có điều
Trang 13kiện du nhập vào nớc ta đồng thời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn kỹ thuật, côngnghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế, có thể công nghệ này là cũ đối với các n-
ớc phát triển nhng lại là mới và có hiệu quả tại một nớc đang phát triển nh ViệtNam Trong những thập niên vừa qua cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhất làcông nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh, làm thay đổi bộ mặt kinh tế thếgiới và đã tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận những phát triển mới này Sự xuấthiện và hoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại nh Hà Nội, HảiPhòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dơng…giữa các nvà những khuliên doanh trong ngành công nghệ dầu khí đã minh chứng điều đó Bu chính viễnthông và giao thông vận tải bao phủ toàn cầu làm cho năng suất lao động tăngnhanh không có giới hạn cuối cùng Điều đó cũng có nghĩa là giá thành sản phẩmkhông ngừng giảm xuống, sức mua của đồng tiền tăng lên Cuối cùng là đời sốngngời dân không ngừng đợc cải thiện
d- Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội mở rộng giao lu các nguồn lực của nớc
ta khai thông giao lu với các nớc Ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao
động hoặc có thể sử dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàngxuất khẩu Đồng thời tạo cơ hội để nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, công nghệmới các phát minh sáng chế mà ta cha từng có Đồng thời hội nhập kinh tế quốc tếgóp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ trong nhiềulĩnh vực Phần lớn các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, các nhà kinhdoanh đã đợc đào tạo ở cả trong và ngoài nớc Chỉ tính riêng trong các công trình
đầu t nớc ngoàidã có khoảng 30 vạn lao động trực tiếp, 600 cán bộ quản lý và 25
000 cán bộ khoa học kỹ thuật đã đợc đào tạo
e-Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy quá trình nhất thể hoá kinh tế khu vực pháttriển nhanh chóng, trao đổi kinh tế giữa các khu vực ngày càng quan trọng, tăngthêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa các nền kinh tế và khu vực kinh tế.Theo thống kê của liên hợp quốc trong những năm 60 có khoảng 19 tổ chức nhấtthể hoá kinh tế khu vực, những năm 70 có 28 tổ chức, những năm 80 con số này là
32 và những năm 90 đã lên tới gần 60 tổ chức với hơn 160 nớc tham gia dới cácloại hình và mức độ khác nhau Sự gia tăng các tổ chức nhất thể hoá kinh tế gópphần thúc đẩy nhanh chống quá trình toàn cầu hoá kinh tế, việc giao lu trao đổi cáchoạt động kinh tế để tìm kiếm lợi ích giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tếngày một gia tăng, làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia, khu vực trở thành một bộphận của kinh tế thế giới, hình thành một cục diện kinh tế thế giới mới Một cụcdiện trong đó các thành viên tồn tại trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
để cùng phát triển Nó cho phép giảm thiểu chớng ngại trong việc lu chuyển vốn,hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhân lực…giữa các n giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tế, làmtăng vai trò kinh tế đối ngoại, mậu dịch và đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển
Trang 14kinh tế của mỗi nớc, làm cho việc phân bố các nguồn lực trên thế giới hợp lý và cóhiệu quả hơn.
g-Thúc đẩy mạnh mẽ lực lợng sản xuất phát triển:Toàn cầu hoá, mà trớc hết làtoàn cầu hoá về kinh tế, bắt nguồn từ sự phát triển lực lợng sản xuất, từ tính chất xãhội hoá của sản xuất trên phạm vi quốc tế Điều này có nghĩa là từ sự phát triểnmạnh mẽ của lực lợng sản xuất trong nền đại công nghiệp t bản chủ nghĩa, cùngvới sự thôi thúc của động lực đạt lợi nhuận cao của gia cấp t sản, xu thế toàn cầuhoá đã xuất hiện Khi đã xuất hiện, nó tác động trở lại làm cho lực lợng sản xuấttrên thế giới nói chung và ở các nớc đang phát triển nói riêng có điều kiện pháttriển mạnh mẽ Với mục tiêu dành lợi nhuận tối đa, thông qua các mối liên hệ quốc
tế rộng rãi do toàn cầu hoá đa lại, các nớc phát triển đang tìm cách đầu t vào các
n-ớc đang phát triển Ngợc lại, để đa đất nn-ớc tiến nhanh, các nn-ớc đang phát triển cũng
có nhu cầu thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn từ nớc ngoài Sự gặp gỡ của hai nhucầu này làm dòng chảy về vốn, công nghệ, dịch vụ từ các nớc phát triển chuyển vàocác nớc đang phát triển ngày càng tăng
B- Thách thức:
Trong tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những cơ hộiphát triển cũng đặt ra không ít những khó khăn và thách thức.Những tác động tiêucực của quá trình toàn cầu hoá bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản là các nớc côngnghiệp phát triển đặc biệt là Mỹ hiện còn chiếm u thế trong nền kinh tế thế giới,thao túng quá trình toàn cầu hoá Chính vì vậy mà “Báo cáo về sự phát triển nhânloại 1999 của chơng trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) ” đã cho rằng toàn cầuhoá phục vụ thiểu số Giáo s JaimePuyana chuyên gia hàng đầu của viện công nghệMasachusette (Mỹ) đã khẳng định rằng : “ Bức tranh toàn cầu hoá không có gì sángsủa và điều mà ngời ta quen gọi là toàn cầu hoá sẽ là : toàn cầu hoá man rợ Nhữnggì sắp đạt đợc sẽ là tiền đề cho một quá trình tích luỹ cao, dựa trên sự bóc lột siêuhạng…giữa các n” Và ông kết luận đây là sự trở lại một thứ CNTB hung dữ với toàn bộ côngnghệ siêu việt, trong đó chắc chắn sẽ có cuộc đấu tranh giai cấp
a- Toàn cầu hoá là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các thành viên thamgia, chủ yếu là giữa các nớc đang phát triển và chậm phát triển với các nớc pháttriển ( đứng đầu là Mỹ) Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá là tham gia vào việc
định ra và thực hiện “luật chơi ”chung Để đảm bảo cho các nớc đều có lợi íchtrong mở cửa, hội nhập, đòi hỏi các bên tham gia phải hợp tác với nhau Do có uthế về vốn, công nghệ, thị trờng kinh nghiệm quản lý và thực lực chi phối thị trờngthế giới trong quá trình toàn câù hoá, các nớc phát triển luôn nắm quyền quy định
và khống chế những luật chơi chung có lợi cho họ Măc dù “luật chơi” có vẻ “côngbằng”, nhng thực chất chúng luôn đem lại lợi thế cho những kẻ mạnh (các nớc tbản và các công ty siêu quốc gia) Các nớc đang phát triển, các nớc nghèo thờng
Trang 15phải gánh chịu những điều bất lợi, thiệt thòi về phía mình.Trong quá trình toàn cầuhoá, để thu đợc nhiều lợi ích, các nớc phát triển luôn tìm mọi cách chèn ép các nớc
đang phát triển trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Nh về kinh tế các nớcphát triển dùng sức mạnhđể ép các nớc đang phát triển chấp nhận những điềukhoản có lợi cho mình, tạo nên những bất lợi cho các nớc đang phát triển, khiến cácnớc này phải lệ thuộc về kinh tế ngày càng nhiều Toàn cầu hoá đã tạo ra mâuthuẫn gay gắt giữa các nớc đang phát triển với các nớc phát triển trong quá trình
mở cửa, hội nhập Không những thế, quá trình toàn cầu hoá còn đặt các nớc đangphát triển trớc những thách thức của sự cạnh tranh quyết liệt Tham gia vào quátrình toàn cầu hoá là tham gia vào thị trờng thế giới Đặc trng cơ bản của thị trờng
là cạnh tranh Cơ chế thị trờng t bản chủ nghĩa điều tiết nền kinh tế theo quy luật
“cá lớn nuốt cá bé”, “mạnh đợc, yếu thua”, “kẻ nhanh sẽ chiếm phần ngời chậm.,kẻmạnh chèn ép kẻ yếu”…giữa các nĐể tồn tại và phát triển, các nớc đang phát triển phảI tìmcách đổi mới về đờng lối phát triển kinh tế, đổi mới cơ chế hoạt động, không ngừngnâng cao trình độ khoa học- kỹ thuật, tổ chức – quản lý và công nghệ hiện đại chophù hợp với điều kiện hội nhập Nếu không làm đợc điều đó thì quá trình toàn cầuhoá sẽ đẩy các nớc đang phát triển tới nguy cơ ngày càng lệ thuộc, mất dần tính
độc lập tự chủ, từng bớc trở thành bãi thải công nghệ cho các nớc phát triển, làmcho đất nớc tụt hậu ngày càng xa
b- Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thơng mại làchấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nớc khác, nhng hiệnnay ta vẫn còn tụt hậu khá xa về kinh tế (nhất là trình độ công nghệ và thu nhậpbình quân đầu ngời) so với nhiều nớc trong cáctổ chức kinh tế mà ta đã và sẽ thamgia Chẳng hạn , so với các nớc trong AFTA, thu nhập bình quân đầu ngời của nớc
ta cha bằng 1/3 của Inđônêxia và Philippin, bằng 1/9 của Thái lan, 1/5 của Malaixia
và cha bằng 1/100 của Singgapo Do vậy hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nềnkinh tế Việt Nam nhất là các ngành sản xuất , kinh doanh và dịch vụ còn yếu, trongkhi nền kinh tế thế giới có những đối thủ cạnh tranh mạnh hơn ta gấp nhiều lần cảtrong thị trờng nội địa lẫn thế giới Hiện nay có hơn 50 000 công ty xuyên quốcgia với gần 500.000 chi nhánh hoạt động trên khắp thế giới, có tổng doanh thuhàng năm là 950 tỷ USD Mặc dù cạnh tranh đang diễn ra quyết liệt, giữa các công
ty lớn đang xảy ra sự sát nhập để trở thành một công ty khổng lồ với số vốn lên tớihơn 1.000 tỷ USD Do đó, một sự thoả thuận mới cũng đang diễn ra trong sự phânchia thị trờng Độc quyền nhóm đang dần dần thay thế cho độc quyền đơn Từ đó
mà các nớc có trình độ phát triển cao đang trở thành “ trung tâm” còn các nớc khác( chủ yếu là các nớc chậm phát triển) thị trở thành “ngoại vi” của kinh tế thế giới.Vì vậy việc tự do hoá thơng mại thờng đem lại lợi ích lớn hơn cho các nớc côngnghiệp phát triển vị sản phẩm của họ có chất lợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp
Trang 16Trong khi đó kỹ thuật và quản lý công nghệ của ta còn kém do đó sức cạnh tranhthị trờng yếu Tuy nói là tự do hoá thơng mại song các nớc công nghiệp phát triểnvẫn áp dụng hình thức bảo hộ công khai ( nh áp dụng hạn ngạch )hoặc quá trình
nh tiêu chuẩn …giữa các nTuy có chuyển giao công nghệ song các nớc công nghiệp pháttriển thờng không chuyển giao những thành tựu mới nhất
c-Toàn cầu hoá phân phối không đều lợi ích và cơ hội phát triển cho các quốcgia Do đó tiềm lực kinh tế áp đảo và có u thế về mọi mặt, các nớc phát triển đangnắm giữ vị trí chủ đạo trong phân công quốc tế và trong tiến trình toàn cầu hoá Họluôn tìm cách giành lấy những lợi thế kinh tế về phía mình, đẩy những bất lợi vềphía các nớc đang phát triển Chính điều đó đã tạo ra sự phân phối lợi ích không
đều, làm gia tăng sự phân hoá giầu nghèo giữa các nớc và ngay trong nội bộ mỗi ớc.Thực tế cho thấy, nếu nh toàn cầu hóa đem lại cho các nớc phát triển nhữngnguồn lợi khổng lồ và tăng nhanh sự giầu có của họ một cách vô độ, thì nó cũnglàm cho nhiều nớc đang phát triển ngày càng tụt hậu và phần lớn dân chúng trênthế giới nghèo ngày càng nghèo đi Sự phân cực giầu nghèo trên thế giới ngày cànggia tăng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Theo đánh giá của UNDP trong “báo cáo
n-về sự phát triển nhân loại 1999” xét trên phạm vi thế giới khoảng cách n-về GDP tínhtheo đầu ngời giữa các nớc giầu nhất và các nghèo nhất đã đến mức báo động Trớc
đây, những năm 60 tỷ lệ 3:1, thì đâù những năm 90 là 61:1và hiện nay con số đãlên tới 74:1 Theo báo cáo của UNDP thì năm 1997 chỉ có 15 nớc trên thế giới nângcao đợc mức sống , 110 nớc ở trong tình trạng nền kinh tế suy giảm và đình đốn.Trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của thế giới là 3%/1năm thì 97/166nớc có thu nhập đầu ngời năm 1994 thấp hơn năm 1990.Trong khi đó các nớc côngnghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ ngời chiếm 1/5 dân số thế giới, hiện đangchiếm 86% GDP toàn cầu, chiếm 4/5 thị trờng xuất khẩu, chiếm 1/3 đầu t trực tiếpnớc ngoài và 74%số máy điện thoại của toàn thế giới thì 1/5 dân số thế giới thuộccác nớc nghèo nhất thế giới chỉ chiếm 1% GDP của toàn thế giới mà thôi Tiền lơngthực tế của các nớc thế giới thứ ba và Đông Âu thấp hơn 70 lần so với Mỹ , Tây Âu
và Nhật Bản Trong một công trình với tựa đề “Chủ nghĩa cộng sản- một dự án”xuất bản tại Paris tháng 1/1999, Tổng bí th Đảng cộng sản Pháp Robert Hue đãchobiết trong 50 năm qua tỷ trọng của 20% dân số nghèo nhất trong tổng thu nhập thếgiới đã từ 2,3% tụt xuống 1,4% trong khi đó cổ phần của 20% dân số giầu nhất đãtăng từ 70% lên 80% Trong số 4,4 tỷ dân ở các nớc đang và kém phát triển thì gần3/5 thiếu những điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản, 1/3 kbông biết đến nớc sạch, 1/4không có chỗ ở xứng đáng , 1/5không đợc hởng dịch vụ y tế, 1/5 trẻ em cha qualớp 5 và bị suy dinh dỡng Điều đó cho thấy mức tăng trởng kinh tế không đi đôivới việc cải thiện đời sống nhân dân , với việc giải quyết vấn đề các xã hội và conngời Thu nhập của 358 triệu phú đô la trên thế giới hàng năm cao hơn thu nhập