B-Một số giải pháp cơ bản khi tham gia toàn cầu hoá và quốc tế hoá:

Một phần của tài liệu một số vấn đề về toàn cầu hóa và quốc tế hóa (Trang 29 - 38)

III- Một số giải pháp cơ bản:

B-Một số giải pháp cơ bản khi tham gia toàn cầu hoá và quốc tế hoá:

Từ nghiên cứu toàn cầu hoá kinh tế, cần khẳng định lập trờng dứt khoát của mọi nền kinh tế quốc gia dân tộc là chuyển sang nền kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập tích cực vào các nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một nớc đi sau, có xuất phát điểm thấp, Việt Nam cần phải chủ động và kiên định với mô hình kinh tế thị tr- ờng mở cửa và hội nhập kinh tếd quốc tế dựa vào tăng trởng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của mình về thị trờng, về nguồn nguyên liệu và lao động rẻ. Đây là con đờng hợp lý để phát huy hiệu quả nội lực và ngoại lực. Trong chính sách điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu t cần phát triển mạnh các nghành công nghiệp chế biến và dịch vụ để nhanh chóng đợc thụ hởng u đãi từ các tiến trình tự do hoá khu vực và quốc tế. Theođó, cần thực hiện nghiêm túc cam kết quốc tế và thúc đẩy nhanh chóng các qua trình cải cách bên trong nhằm tơng thích với tiến trình tự do hoá. Trớc mắt cần đẩy nhanh tiến trình AFTA và bớc tiếp theo để gia nhập WTO. Đơng nhiên, để thúc đẩy tiến trình này, cần chú trọng xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng làm điều kiện để khai thông và tiếp nhận các dòng vốn, thơng mại- dịch vụ và công nghệ quốc tế.

Nớc ta trải qua nhiều thử thách gay go nhất từ cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm đến cuộc khủng hoảng kinh tế cuối những năm 80 vậy mà chúng ta đều khắc phục đợc và có những thành tựu vợt bậc trong hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc. Đó là tiền đề rất quan trọng để ta có thể hoàn toàn hy vọng và quyết tâm vơn lên hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội VII của Đảng chỉ rõ “Đẩy nhanh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới ”. Hội nghị lần thứ t BCH Trung - ơng khoá VIII nhấn mạnh nhiệm vụ “Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết nh cán bộ, luật pháp … và nhất là xác định những sản phẩm mà Việt Nam có thể cạnh tranh để tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới”. Toàn cầu hoá đã trở thành trào

lu lịch sử không thể đảo ngợc, nhận thức đúng đắn xu hớng lịch sử của trào lu này ,hoạch định chiến lợc và đối sách ngoại giao thích hợp là vấn đề nan giải không thể lẩn tránh đợc của đại đa số các nớc đang phát triển. Tuân thủ một cách bị động hay bác bỏ hoàn toàn đều làm cho chúng ta mất đi cơ hội lịch sử để tự phát triển trong quá trình toàn cầu hoá. Vì vậy, tìm kiếm đối sách để hội nhập là sự lựa chọn khôn ngoan nhất. Tuy nhiên, trong mối liên hệ lịch sử về bối cảnh kinh tế chính trị không giống nhau. Mỗi quốc gia sẽ có quyết sách riêng cho mình để có thể hội nhập một cách có hiệu quả nhất.

1--Xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế, xác định bớc đi và kế hoạch triển khai thực hiện cụ thể, rõ ràng. Nớc ta nhập cuộc đua tranh kinh tế khi trình độ phát triển kinh tế và công nghệ còn thấp. Vì vậy, phải tiến hành hội nhập từng bớc, dần dần mở cửa thị trờng với lộ trình hợp lý. Lộ thình đó đợc thoả thuận và xác định qua đàm phán song phơng và đa phơng trên cơ sở tận dụng u đãi mà WTO dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển.

Một lộ trình “quá nóng” về mức độ và thời hạn mở cửa thị trờng, vợt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế, sẽ dẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vợt khỏi tầm kiểm soát của nhà nớc kéo theo những hậu quả khó lờng. Vì vậy, điều rất quan trọng là cần xem xét, tính toán nghiêm túc điều kiện khả năng cụ thể của từng ngành hàng, từng loại doanh nghiệp… để định ra lộ trình hội nhập hợp lý. Song đó điều đó không có nghĩa là “lộ trình càng dài càng tốt”, bởi vì lộ trình càng dài thì càng kéo dài tình trạng yếu kém của nền kinh tế. Xác định lộ trình hội nhập quốc tế không chỉ là xác định thời gian mở cửa trhị trờng nớc ta cho hàng hoá, dịch vụ và đầu t nớc ngoài thâm nhập, mà còn là xác định thời điểm nền kinh tế nớc ta phải vơn lên, phát huy lợi thế so sánh, chiếm lĩnh thị phần ngày càng rộng lớn trên thơng trờng quốc tế, thâm nhập ngày càng nhiều vào thi trờng nớc ngoài không chỉ về thơng mại mà cả về đầu t và dịch vụ, nâng cao vị trí, vai trò của nền kinh tế nớc ta trong khu vực và trên thế giới, góp phần quan trọng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Để xem xét, xác định lộ trình mở cửa đối với từng lĩnh vực, từng ngành hàng, cần lấy chuẩn mực mở cửa thị trờng trong AFTA mà ta đã cam kết và các nguyên tắc cơ bản của WTO kết hợp với khả năng thực tế của nền kinh tế nớc ta. Trong lĩnh vực dịch

vụ, một lĩnh vực rất nhạy cảm, lộ trình mở cửa cần dựa vào việc vận dụng khôn khéo các định chế của WTO.

2-Con đờng để Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và nguy cơ tụt hậu trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế và bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức là công nghiệp hoá theo mô hình phát triển rút ngắn. Việt Nam phải tận dụng các cơ hội do các tiến trình toàn cầu hóa mang lại về vốn, công nghệ, kỹ thuât, kinh nghiệm tổ chức quản lý…trên cơ sở phát huy tối đa các lợi thế so sánh của mình để đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến; đi từ những ngành sử dụng nhiều lao động sang những ngành sử dụng nhiều vốn và đặc biệt, tranh thủ các điều kiện ứng dụng công nghệ cao để dần phát triển những ngành sử dụng hàm lợng công nghệ tri thức cao. Điều đó có nghĩa là Việt Nam cần phải cụ thể hoá hơn nữa chiến lợc tổng thể về xuất khẩu, hớng mọi nguồn lực (kể cả FDI) vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hớng về xuất khẩu, phục vụ nhu cầu nội địa thời gian vừa qua. Những ngành có khả năng cạnh tranh nh dệt may, da giày, chế biến nông-lâm-hải sản, thủ công mỹ nghệ và điện tử- tin học phải thực sự đợc u tiên trong định hớng về công nghiệp hoá. Kinh nghiệm quốc tế cũng chỉ ra rằng trong vòng 10 năm, tức là đến năm 2010,Việt Nam cần và có thể phải đa tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến , chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu lên khoảng 85-90% thay vì 43% nh năm 2000.

3-Xây dựng chiến lợc phát triển, nâng cao sức mạnh của nền kinh tế. Đánh giá lại sức cạnh tranh và tiềm lực của nền kinh tế đất nớc trong mọi lĩnh vực và ngành hàng để có chơng trình điều chỉnh lại cơ cấu nang cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, từ đó xây dựng lộ trình hội nhập và cam kết quốc tế. Tập trung đầu t xây dựng các ngành mũi nhọn hớng về xuất khẩu để vơn lên cạnh tranh, xác định vị thế ổn định trên thị trờng quốc tế và khu vực. Mục tiêu chính của biện pháp này là tăng c- ờng sức mạnh nền kinh tế. Do vậy, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhng cũng rất khó khăn phức tạp. Khẩn trơng nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Đây là yếu tố quyết định để chủ động hội nhập thắng lợi. Sức cạnh tranh của sản phẩm phải đợc thể hiện ở chất lợng sản phẩm, giá cả, khả năng cạnh tranh. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải đợc thể hiện ở chất l- ợng sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ đợc trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Sức cạnh

tranh của doanh nghiệp còn phải thể hiện ở sản xuất kinh doanh có hiệu quả , có lợi nhuận .Sức cạnh tranh quốc gia dựa vào sức cạnh tranh cuả hàng hoá, dịch vụ, của doanh nghiệp là cơ bản; .đồng thời còn phải tạo điều kiện , môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng xã hội ,chính trị ổn định, thuận lợi cho đầu t và sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong nớc và nớc ngoài ở Việt Nam. ở thời điểm hiện nay, trớc cạnh tranh của nớc ta trên cả ba phơng diện: sản phẩm doanh nghiệp, quốc gia, nhìn chung còn thấp. Đây chính là một thách thức rất lớn mà ta phải phấn đấu quyết liệt để vơn lên. Thực tế vừa qua cho thấy, doanh nghiệp nào chủ động chấp nhận cạnh tranh, kể cả cạnh tranh quốc tế thì sức vơn lên rất mạnh, chiếm lĩnh đợc thị trờng và mở rộng thị phần. Hiện nay, đã có hàng trăm doanh nghiệp nh vậy. Ngợc lại, doanh nghiệp nào ỷ lại sự bao cấp bảo hộ của Nhà nớc thì sức vơn lên rất kém , kéo dài tình trạng kinh doanh kém hiệu quả. Lợi ích quốc gia và quốc tế phải hài hoà là động lực cho sự phát triển của mọi nền kinh tế dân tộc.Nhng lợi ích đó chỉ có thể nhận đợc thông qua cạnh tranh. Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế còn thấp (cả về giá cả, công nghệ, chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng…). Việt Nam cần phải có chính sách phát triển các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh quốc tế. Đó là những doanh nghiệp b- ớc vào đợc những thị trờng ngách, cung ứng những phần nhỏ của những những thị tr- ờng quốc tế rộng lớn, nhiều đối thủ cạnh tranh. Nghĩa là cần xây dựngchiến lợc cạnh tranh tích cực đi liền với chính sách cơ cấu. Thực hiện nguyên tắc bảo hộ trong thị tr- ờng mở, Việt Nam chỉ nên bảo hộ đối với những ngành, những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thực tế và tiềm ẩn. Sự bảo hộ luôn mang tính chất tạm thời, có chọn lọc, có địa chỉ tuỳ theo lộ trình hội nhập và có khả năng thích ứng của Việt Nam với thị trờng quốc tế. Để nâng cao sức cạnh tranh trên trờng quốc tế chúng ta cần tập trung một số công việc :

Xác định rõ cơ cấu kinh tế đất nớc: nghành nào là mũi nhọn, sẽ đợc tập trung vốn đầu t xây dựng và ở mức độ bao nhiêu.

Kết hợp chặt chẽ những yêu cầu và khả năng của nớc ta với yêu cầu thị trờng thế giới, với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là kinh tế tri thức đang tong bớc hình thành: có kế hoạch cụ thể đầu t xây dựng các ngành mũi nhọn chủ công và tăng cờng sức cạnh tranh của ngành hàng hiện có cho phù hợp;

Khai thác mọi khả năng bên trong của nền kinh tế; kiên trì thực hiện nhất quán, lâu dài cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; có chính sách huy động khuyến khích sự tham gia, đầu t rộng rãi của tất cả các thành phần kinh tế; Nhà nớc định hớng và tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, không bao cấp;

Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế đối ngoại; u tiên đầu t vào các ngành xuất khẩu dịch vụ; tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.

Phát huy cao độ lợi thế so sánh, lấy yêu cầu chất lợng và gia thành làm thớc đo; tiêu chí quan trọng là hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh, vơn ra chiếm lĩnh thị trờng, trớc hết của những ngành, những sản phẩm trọng yếu:

a-Trong lĩnh vực nông nghiệp, do nhiều nguyên nhân kinh tế xã hội thờng đợc các nớc bảo hộ lâu dài, trở thành những khu vực tranh chấp thờng xuyên giữa nhiều quốc gia. Đối với nớc ta, cần thấy rõ lợi thế so sánh của nền nông nghiệp nhiệt đới để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng nội địa; đồng thời mở rộng thị trờng xuất khẩu trên cơ sở nâng cao chất lợng sản phẩm, chấp nhận giá thị trờng quốc tế. Muốn vậy, cần nhanh chóng áp dụng các tiến bộ sinh học, hiện đại hoá công nghệ chế biến, nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm, đóng gói, bao bì…Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hớng: chú trọng phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá phù hợp với yêu cầu thị trờng, giảm thiểu tỷ trọng nông nghiệp.

b-Trong lĩnh vực công nghiệp , bối cảnh mới đòi hỏi khắc phục quan niệm cũ về mô hình kinh tế tự cấp tự túc dẫn đến hiệu quả kém, sức cạnh tranh yếu để lại gánh nặng cho nền kinh tế. Cần phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng, phát triển mạnh các ngành công nghệ cao, các ngành xuất khẩu, chú trọng phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, phát triển các ngành kết cấu hạ tầng. Chú trọng phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm ở miềm Bắc, Trung và Nam Bộ, đồng thời phát triển các vùng kinh tế trung du , miền núi và duyên hảI khác.Trong bố trí đầu t xây dựng cần chọn thứ tự u tiên phù hợp với điều kiện của từng thời kỳ. ở giai đoạn đầu, khi kinh tế kém phát triển, lao động xã hội d thừa nhiều, khả năng vốn có hạn lại phải dành thoả đáng cho phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, bên cạnh một số công trình quy mô lớn

chọn lọc, có hiệu qủa, phải hết sức coi trọng những ngành và những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đợc trang bị hiện đại, có công nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm chất lợng cao, tiêu thụ đợc và thu hồi đợc vốn và trả đợc nợ.

c- Đối với khu vực dịch vụ, cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đặc biệt của lĩnh vực này trong điều kiện mới để từ đó vừa ra sức xây dựng bằng thực lực của quốc gia, vừa biết tranh thủ sự hợp tác có lợi của thế giới bên ngoài ; chấp nhận cạnh tranh, kể cả cạnh tranh trong nớc lẫn cạnh tranh quốc tế, coi đây nh một động lực thúc đẩy sự tiến bộ của các ngành dịch vụ. Do tính chất phức tạp nhạy cảm của khu vực dịch vụ, cần xây dựng chơng trình hội nhập quốc tế phù hợp với đặc thù của từng ngành dịch vụ và điều kiện, khả năng cụ thể của nớc ta.

Xây dựng chiến lợc phát triển mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc gắn chặt với quá trình xây dựng chiến lợc nâng cao sức mạnh của nền kinh tế. Ngày nay, khi khoa học- công nghệ không ngừng phát triển, kinh tế thế giới có nhiều đột biến, thị trờng luôn luôn biến động thì tính cạnh tranh và lợi thế so sánh của các nền kinh tế đều rất linh hoạt , thờng xuyên thay đổi. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải kịp thời điều chỉnh bộ phận này hay bộ phận khác của chiến lợc phát triển kinh tế nhằm hợp lý hoá hơn nữa cơ cấu kinh tế, tăng cờng năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trờng;Trên cơ sở sức mạnh của nền kinh tế, sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ ngày càng đợc nâng lên , xây dựng một lộ trình thực hiện cam kết quốc tế về mở rộng thị trờng, giúp các doanh nghiệp Việt Nam vơn nhanh ra thị trờng khu vực và quốc tế.

4- Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính tiền tệ: Cùng với sự cải cách về cơ cấu kinh tế, cải cách về tài chính tiền tệ phải đợc đặc biệt quan tâm vì hệ thống tài chính quốc tế đang vận hành theo một cấu trúc mới, tinh vi, phức tạp, tốc độ lu chuyển cao. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế nớc ta, đồng thời phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, cần tích cực xây dựng khung thể chế “kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” bao gồm thị trờng hàng hoá, vốn, tiền tệ, lao

Một phần của tài liệu một số vấn đề về toàn cầu hóa và quốc tế hóa (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w