III- Một số giải pháp cơ bản:
A-N guyên tắc chỉ đạo:
Để đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi, thực sự đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa cần phải quán triệt các nguyên tắc và phơng châm sau:
1-Nguyên tắc cơ bản và bao trùm là chủ động hội nhập trên cơ sở bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Sự chủ động cần đợc thể hiện trong việc lựa chọn các tổ chức tham gia, các đối tác quan hệ và thời điểm tham gia. Tính chủ động còn đợc thể hiện qua việc chủ động xây dựng lộ trình hợp lý trong khuôn khổ qui định chung, chủ động điều chỉnh pháp luật, chính sách cho phù hợp, chủ động sản xuất và điều hành kinh tế trong nớc nhằm nâng cao không ngừng khả năng cạnh tranh không chỉ trong thị trờng nội địa mà cả trên thị trờng quốc tế.
2-Hội nhập kinh tế là sự nghiệp của toàn dân; trong đó quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, kết hợp chặt chẽ nội lực và ngoại lực thành nguồn lực tông hợp để phát triển đất nớc nói chung và để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
3-Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việ xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề trờng hợp cụ thể; đồng thời, vừa phải đề phòng t tởng trì trệ thụ động, vừa phải chống t t- ởng giản đơn nôn nóng.
4-Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia; tranh thủ những u đãi dành cho các nớc đang phát triển và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi tù kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng.
5-Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững ổn định kinh tế chính trị, an ninh, quốc phòng; thông qua hội nhập để tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền vàan ninh đất nớc, cảnh giác với những mu toan thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ “diễn biến hoà bình” đối với nớc ta. Luôn luôn đề cao cảnh giác, không mơ hồ trớc âm mu đen tối của các thế lực thù địch lợi dụng quan hệ kinh tế thơng mại để xâm nhập, thực hiện diễn biến hoà bình, phá hoại,lật đổ chế độ ta. Thực tiễn cho thấy, điều cơ bản có tính quyết
định để đảm bảo an ninh quốc gia là đặc biệt chăm lo xây dựng củng cố niềm tin, sự ủng hộ và gắn bó của nhân dân với chế độ , với Đảng và nhà nớc, theo nh tinh thần của nghị quyết tại đại hội Đảng XI là “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn bản sắc vân hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng”