Kết hợp yếu tố truyền thống và hiện đại trong xây dựng gia đình văn hóa vùng ven Đô ngoại thành Hà Nội hiện nay

143 629 0
Kết hợp yếu tố truyền thống và hiện đại trong xây dựng gia đình văn hóa vùng ven Đô ngoại thành Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HUYỀN THƢƠNG KẾT HỢP YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÙNG VEN ĐÔ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HUYỀN THƢƠNG KẾT HỢP YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÙNG VEN ĐƠ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 Quan niệm chung gia đình 12 1.1.1 Khái niệm gia đình 12 1.1.2 Gia đình Việt Nam truyền thống 16 1.1.3 Gia đình Việt Nam đại 29 1.1.4 Gia đình văn hóa Việt Nam 37 1.2 Mối quan hệ truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa nước ta 41 1.2.1 Khái niệm truyền thống đại 41 1.2.2 Kết hợp yếu tố truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa nước ta - Tính tất yếu nội dung chủ yếu 46 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÙNG VEN ĐƠ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 57 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội 57 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven ngoại thành Hà Nội 57 2.1.2 Tình hình xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội 64 2.2 Những biểu tích cực, hạn chế vấn đề đặt trình kết hợp truyền thống với đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ngoại Hà Nội 68 2.2.1 Những biểu tích cực hạn chế việc kết hợp truyền thống với đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội 68 2.2.2 Những vấn đề đặt việc kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội 93 Chƣơng MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÙNG VEN ĐƠ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 106 3.1 Một số quan điểm 106 3.1.1 Kết hợp truyền thống với đại xây dưng gia đình văn ̣ hóa ven ngoại thành Hà Nội phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố 106 3.1.2 Kết hợp truyền thống với đại xây dựng gia đình văn hóa ven ngoại thành Hà Nội phải phù hợp với điều kiện văn hóa - xã hội vùng ven đô 109 3.1.3 Kết hợp truyền thống với đại xây dưng gia đình văn ̣ hóa vùng ven đô ngoại thành Hà Nội la trach nhiêm cua thông ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ chính trị, các gia đình các cá nhân vùng ven đô 111 3.2 Các giải pháp 113 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức v ề kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội 113 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế h ộ gia đình 117 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa - xã hội vùng ven ngoại thành Hà Nội 123 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai tro lanh đao va quan ly cua cac ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ câp uy Đang , chính quyền địa phương đoàn thể vi ệc kết ́ ̉ ̉ hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa 127 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG : Chính trị quốc gia KHXH : Khoa học xã hội TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, gia đình trở thành vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở Châu Á Đơng Nam Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình văn hóa gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lấn văn hóa phương Tây Khơng có thế, quốc gia Châu Á, có Việt Nam, trải nghiệm chuyển vĩ đại: Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa với quy mơ tốc độ ngày mạnh mẽ Quá trình tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình - thiết chế lâu đời bền vững, song hết sức nhạy cảm với biến cố xã hội Gia đình cái nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng đặc biệt giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình có nhiều thay đổi, chức gia đình tồn tại, gia đình nhân tố quan trọng thiếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thực tế cho thấy, nhịp sống công nghiệp đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực tối đa lao động học tập Điều có tác động mạnh mẽ tới xã hội nói chung lối sống gia đình nói riêng Sự tác động vừa có mặt tích cực lại vừa có mặt tiêu cực Nhịp sống đại kéo theo tượng, xu hướng gia đình hạt nhân - gia đình đại ngày tăng lên; gia đình trực hệ - gia đình truyền thống “tam, tứ đại đồng đường” ngày giảm Xét tính chất, gia đình truyền thống gia đình đại có giá trị hạn chế định Vì vậy, xu hướng phát triển mơ hình gia đình thời kỳ mới, cần có kết hợp hài hịa để phát huy giá trị tích cực, đồng thời khắc phục nhược điểm hai loại hình gia đình này, nhằm xây dựng thành cơng gia đình văn hóa nước ta Trong guồng máy xã hội phát triển theo hướng thị hóa, làng q ngoại thành Hà Nội nói chung, Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm trình chuyển mạnh mẽ Trong chuyển đó, người dân ven hơm phải dung hòa giá trị văn hoá truyền thống với ảnh hưởng mạnh mẽ lối sống đại Rất nhiều yếu tố văn hoá du nhập tạo nên diện mạo nhiều làm biến đổi sống người dân nơi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Ảnh hưởng q trình CNH, HĐH thị hóa nên phần lớn các địa phương ven địa điểm phát triển khu công nghiệp lớn, vậy đất nông nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng cho công nghiệp Khi đất nông nghiệp khơng cịn, người dân phải đối mặt với tình trạng khơng có việc làm Tình trạng thất nghiệp chỗ, nhà khó khăn tệ nạn xã hội gia tăng làm cho trật tự xã hội ven đô ngày thêm phức tạp Dân số tăng nhanh khả đáp ứng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội đô thị, mạng lưới giao thông chưa đủ khả phục vụ nhu cầu, lãng phí việc sử dụng đất; hàng loạt vấn đề khác nảy sinh chênh lệch chất lượng sống người dân nội thị ngoại thị xuất hiện, môi trường sống ô nhiễm… Tất vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển gia đình ven ngoại thành Hà Nội nói chung, gia đình ba huyện Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng Mặt tích cực làm cho đời sống vật chất tinh thần các gia đình nâng lên, giúp các gia đình thực tốt chức kinh tế, thỏa mãn nhu cầu người sống; Quyền bình đẳng, dân chủ, quyền người thực liền với phai nhạt, “xói mịn” các giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống ngày mạnh mẽ Lối sống thực dụng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận bất chấp thủ đoạn, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ số thành viên gia đình có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bền vững gia đình xã hội Để "hóa giải" mâu thuẫn trên, theo chuyên gia xã hội học, cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đại lẫn truyền thống xây dựng mơ hình gia đình Mơ hình gia đình phù hợp với phát triển gia đình có nếp sống văn hóa hay gia đình văn hóa Gia đình văn hóa gia đình vừa hội tụ gia lễ tốt đẹp truyền thống, vừa có yếu tố hợp lý, tiến văn minh đương đại Xã hội muốn phát triển bền vững phải tảng gia đình bền vững, gia đình ven ngoại thành Hà Nội nói chung, gia đình Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng vùng cần xây dựng bền vững Qua thực tiễn nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Kết hợp yếu tố truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven Hà Nội nay” làm hướng nghiên cứu mình, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao nhận thức người việc giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, kết hợp với yếu tố tiến thời đại để làm cho gia đình thực trở thành tế bào khỏe mạnh xã hội, chỗ dựa vững vật chất tinh thần người sống Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong năm gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân gia đình, vấn đề gìn giữ phát huy yếu tố truyền thống kết hợp với đại Tiêu biểu số cơng trình sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài sau: Các nghiên cứu nhân gia đình: Mai Huy Bích (2003), “Xã hội học gia đình”, Nxb KHXH, Hà Nội Tiếp cận gia đình góc nhìn xã hội học, tác giả trình bày chủ đề riêng tương đối độc lập bảy chương, từ sách luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng gia đình Tuy vậy, nhận định vấn đề gia đình Việt Nam dựa cách tiếp cận xã hội học gia đình Lê Trọng Ân (2004), “Tìm hiểu tác phẩm: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả dựa dẫn phân tích tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, trình bày bối cảnh q trình hình thành tác phẩm, phân tích nội dung tác phẩm giá trị tác phẩm dẫn lý luận sở cần thiết cho việc nghiên cứu gia đình đại, song tác giả chưa liên hệ ý nghĩa tác phẩm việc xây dựng gia đình Việt Nam Đặng Cảnh Khanh , Lê Thị Quy (2007), “Gia đì nh ho c”, Nxb CTQG, Hà ́ ̣ Nôi Cuốn sách cơng trình cơng phu, hệ thống Các tác giả đề cập đến ̣ gia đình Việt Nam trước thách thức trình CNH, HĐH; đồng thời phân tích mối quan hệ giới - gia đình công phát triển; sai lệch giá trị gia đình nay, từ đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò gia đình CNH, HĐH đất nước Trịnh Duy Luân - Helle Rydstrom - Wil Burghoom (Đồng chủ biên), (2001), “Gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb KHXH, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu thành Dự án nghiên cứu Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi Các nhà nghiên cứu tham gia dự án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm có sử dụng nhiều phương pháp định tính, định lượng khác Yên Bái, Tiền Giang, Thừa Thiên Huế Hà Nam Nghiên cứu thực nghiệm chuyên ngành mang lại liệu định tính định lượng phong phú mặt sống người dân nông thôn thời kỳ đổi Các giải pháp mà nhóm tác giả cơng trình đề xuất phản ánh yêu cầu cấp thiết đặt xây dựng gia đình nơng thơn, đáp ứng u cầu quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH Lê Ngọc Văn (2011), “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội Cuốn sách gồm ba phần khái quát hóa hệ thống hóa vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Trên sở đó, tác giả đưa năm nhóm giải pháp kiến nghị chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH Đỗ Thị Thạch (2011), “Về xây dưng gia đì nh văn hoa Viêt Nam dươi anh ̣ ́ ̣ ́ ́ sáng Đại hội XI Đản g”, Tạp chí Cộng sản số 56 (8 - 2011) Trên sở tiếp cận các văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, tác giả phân tích điểm văn kiện Đại hội XI vấn đề gia đình xây dựng gia đình văn hóa Nguyễn Linh Khiếu (2001), “Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thôn”, Nxb KHXH, Hà Nội Trên sở khẳng định vị trí, vai trị to lớn gia đình phát triển cá nhân xã hội vai trị phụ nữ nơng thơn thời kỳ CNH, HĐH, tác giả cơng trình tập trung phân tích đặc điểm gia đình Việt Nam, yếu tố tác động đến gia đình vai trị người phụ nữ gia đình quá trình thị hóa; dự báo xu hướng biến đổi gia đình mối quan hệ với biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn Việt Nam Đề tài nghiên cứu sâu sắc tác giả thách thức đặt phụ nữ nơng thơn, sở làm rõ u cầu cấp thiết xây dựng gia đình phát huy vai trị người phụ nữ nơng thơn Việt Nam giai đoạn Hoàng Bá Thịnh (2002), “Vai trị phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn”, Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả khẳng định phụ nữ nơng thơn có vai trò hết sức quan trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Là lực lượng chủ yếu nông nghiệp chiếm đông đảo nguồn nhân lực đất nước, phụ nữ nông thôn gặp nhiều khó khăn, thách thức so với nam giới nông thôn phụ nữ đô thị Từ thực trạng vai trị phụ nữ nơng thơn, xu hướng vận động biến đổi vấn đề đặt nay, tác giả đề xuất giải pháp thiết thực sách việc làm, tăng thu nhập; hỗ trợ dịch vụ gia đình tạo hội cho phụ nữ thực tốt vai trò gia đình Chu Thị Thoa - Luận án tiến sĩ triết học (2002), “Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng nay” Trên sở phân tích điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng, tác giả thực trạng thành tựu hạn chế việc thực bình đẳng giới gia đình, qua làm sáng rõ vai trị phụ nữ nam giới gia đình thể số lĩnh vực, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bước xóa bỏ bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng Là vùng giáp ranh với hai đô thị đặc biệt nước, vùng ven đô ngoại thành Hà Nội có nhiều thời cơ, vận hội để tiến hành CNH, HĐH, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, giống các vùng ven đô khác nước, vùng ven ngoại thành Hà Nội quá trình thị hóa phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nảy sinh: giải công ăn việc làm cho người lao động sinh kế truyền thống, dân số gia tăng kết cấu hạ tầng kỹ thuật chưa kịp đáp ứng, nhiều tệ nạn xã hội phát sinh… tất vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân ven đô Qua thực tế nghiên cứu tình hình phát triển văn hóa - xã hội Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm q trình thị hóa, ḷn văn mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp phát triển văn hóa - xã hội cho ba địa bàn nói riêng cho vùng ven nói chung Trong đó, trọng vào việc giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân nơi đây: Thứ nhất: Phát triển y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Qua thực tế khảo sát Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm cho thấy, có thực tế diễn các vùng ven ngoại thành Hà Nội cịn nhiều khó khăn, nhìn chung mức sống hộ gia đình nơi thay đổi theo chiều hướng tích cực thời gian qua Kinh tế phát triển, phần lớn người có nhiều điều kiện để quan tâm chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình Tuy nhiên, có nhu cầu khám chữa bệnh, nhiều người thường có xu hướng tới bệnh viện lớn Thành phố, mà tới trung tâm y tế xã bệnh viện tuyến huyện, với lý sở vật chất - kỹ thuật không đảm bảo Vì vậy, thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân, tránh tình trạng chữa bệnh vượt tuyến gây tải cho bệnh viện tuyến trên, các địa phương cần tiếp tục củng cố kiện toàn mạng lưới y tế sở, đáp ứng nhiệm vụ tình hình Hoàn thiện việc xây Trung tâm y tế huyện, Bệnh viện Đa khoa Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm Đầu tư cải tạo, nâng cấp trạm y tế xã theo hướng đồng bộ, đại Duy trì 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư để xây dựng bệnh viện địa bàn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Tăng 124 cường công tác quản lý y tế, kiểm sốt chặt chẽ dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, hành nghề y dược tư nhân Duy trì, nâng cao chất lượng khám, điều trị các chương trình y tế Quốc gia, Thành phố Thứ hai: Thực tốt cơng tác dân số - gia đình chăm sóc trẻ em Mặc dù tư tưởng “trọng nam khinh nữ” không rõ nét các địa phương khác nước, ven đô ngoại thành Hà Nội tồn tình trạng phân biệt giới tính, cố sinh thứ ba để sinh trai gia đình các vùng xa trung tâm, gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Số lượng đơng, kinh tế gia đình chủ yếu trông vào sản xuất nông nghiệp nên đời sống khó khăn Điều ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực bình đẳng giới chăm sóc hệ trẻ gia đình Vì vậy, thời gian tới, cấp ủy Đảng quyền cần phối hợp với Hội liên hiệp Phụ nữ cấp sở thực tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, ổn định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, nâng cao chất lượng dân số Phấn đấu khơng có cán bộ, đảng viên, cơng chức vi phạm sách dân số.Tiếp tục thực vận động xây dựng gia đình văn hóa với mục tiêu ấm no - bình đẳng - tiến - hạnh phúc chương trình hành động tiến phụ nữ, chương trình hành động trẻ em Thực có hiệu chương trình chăm sóc, bảo vệ trẻ em, bảo đảm quyền trẻ em, trẻ em có hồn cảnh khó khăn Đặc biệt trọng chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần, tạo điều kiện để trẻ em học hành, vui chơi lành mạnh, an toàn Kiên đấu tranh, ngăn chặn hành vi xâm hại trẻ em Thứ ba: Phát triển thị trường lao động giải việc làm Trước quá trình thị hóa diễn ra, vùng ven đô ngoại thành Hà Nội chủ yếu vùng nông thôn Nguồn sống người lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp nghề truyền thống Đơ thị hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, nông dân sinh kế truyền thống phải đối mặt với tình trạng khơng có việc làm Để giải tình trạng thiếu việc làm người lao động, thời gian tới, quyền các địa phương ven đơ, đặc biệt quyền Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm - địa phương quá trình thị hóa mạnh mẽ, vấn đề việc làm cho người lao động đặt cấp thiết - cần thực có hiệu đề án phát triển thị trường lao động Chú trọng 125 nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghề, phấn đấu hàng năm tỷ lệ lao động qua bồi dưỡng đào tạo đạt 23% - 25% Thực các chương trình vay vốn, giải việc làm, ưu tiên lao động thuộc đối tượng sách, lao động khu vực bị thu hồi đất canh tác Thứ tư: Thực tốt sách xã hội Với đặc thù địa bàn có nhiều huyện, xã nằm vùng xa trung tâm, địa bàn ven đô ngoại thành Hà Nội nhiều huyện nghèo, xã nghèo (Xã Ba Vì, Yên Bài, Vật Lại huyện Ba Vì; Xã Xn Nộn huyện Đơng Anh, ) Để trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội thực hiệu quả, nhiệm vụ quan trọng phải giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống cho người dân vùng xa trung tâm Chính quyền Thành phố quyền cấp sở cần tập trung triển khai có hiệu chương trình giảm nghèo, đặc biệt vùng xa trung tâm, vùng đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao Đa dạng hóa nguồn lực phương thức giảm nghèo, gắn công tác giảm nghèo với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục dạy nghề, xây dựng xã hội học tập giải việc làm để đảm bảo giảm nghèo bền vững Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân năm từ 1,5 - 1,8% Giải tốt chính sách người có cơng gia đình chính sách Nâng cao chất lượng hệ thống đảm bảo an sinh xã hội địa bàn, phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tự nguyện nhân dân Thứ năm: Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng, vùng ven ngoại thành Hà Nội nói chung địa phương quá trình thị hóa sâu sắc chịu tác động mạnh mẽ chế thị trường Vì vậy, bên cạnh hội phát triển kinh tế phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội, đặc biệt gia tăng tệ nạn xã hội địa bàn ven Vì vậy, cấp ủy quyền sở các ban ngành đồn thể cần đạo làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục; tích cực đấu tranh phịng, chống đẩy lùi tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy, mại dâm Quan tâm tạo việc làm cho đối tượng sau cai nghiện gái mại dâm giáo dục Nhân rộng mơ hình xã, phường, dân cư, quan, trường 126 học khơng có tệ nạn xã hội Đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai tro lanh đao va quản lý ̀ ̃ ̣ ̀ các cấp ủy Đ ảng, quyền địa phương đoàn thể việc kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa Việc kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào vai trị lãnh đạo quản lý cấp ủy Đảng, quyền địa phương tổ chức đồn thể Có thực tế diễn vùng ven đô ngoại thành Hà Nội nói chung, Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng q trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa thời gian vừa qua chưa nhận quan tâm thỏa đáng hệ thống trị cấp sở Điều ảnh hưởng trực tiếp tới kết q trình kết hợp Do đó, thời gian tới, để việc kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa nơi thực hiệu quả, bên cạnh việc ban hanh nh ững chủ trương, chính ̀ sách, giai phap cu thê va phu hơp đê môi dân va môi gia đì nh vung ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̀ ̀ ̃ ̀ ven đô ngoại thành Hà Nội nhân thưc đươc vai tro cua mì nh qua trì nh xây ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ dưng gia đình văn hóa mới, cần phải tăng cường vai tro lanh đao va quan ly cua ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ các câp uy Đ ảng, chính quyền địa phương đoàn thể vi ệc kết hợp truyền ́ ̉ thống đại xây dựng gia đình văn hóa Các cấp uỷ Đảng quyền, tổ chức trị - xã hội vùng ven đô ngoại thành Hà Nội nói chung, ba địa bàn khảo sát nói riêng cần xác định rõ trách nhiệm vận động xây dựng gia đình văn hoá Quan tâm tới nội dung hoạt động cụ thể vận động xây dựng gia đình văn hoá với mục tiêu giữ gìn ổn định các gia đình, tế bào xã hội, làm cho gia đình thực tổ ấm hạnh phúc cá nhân Tăng cường việc giáo dục nâng cao hiểu biết cách đầy đủ kiến thức khoa học thẩm mỹ cần thiết đời sống gia đình cho người, đặc biệt trọng đến tầng lớp thanh, thiếu niên nhi đồng Các cấp uỷ Đảng quyền vùng ven nói chung, ba địa bàn ḷn văn nghiên cứu nói riêng cần xác định cơng tác gia đình nội dung quan trọng kế hoạch chương trình phát triển 127 kinh tế - xã hội hàng năm, năm năm dài hạn; coi nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà soát, đánh giá tình hình gia đình, chất lượng xây dựng gia đình văn hoá địa phương; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải thách thức khó khăn gia đình cơng tác gia đình Bên cạnh quan tâm đạo cấp ủy Đảng quyền, thành cơng q trình xây dựng gia đình văn hóa vùng ven đô ngoại thành Hà Nội phụ thuộc nhiều vào hoạt động đồn thể trị - xã hội Căn cứ vào chức nhiệm vụ mình, các đồn thể trị - xã hội phát động vận động xây dựng gia đình văn hóa phù hợp với nhu cầu hội viên, đồn viên u cầu phát triển gia đình Tạo môi trường động lực thúc đẩy cá nhân, gia đình, cộng đồng tồn xã hội tham gia xây dựng gia đình văn hóa Cụ thể: Mặt trận tổ quốc các địa phương ven đô tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động, thường xuyên quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức từ huyện đến sở; nâng cao vai trò giám sát phản biện xã hội lĩnh vực gia đình, tăng cường phối hợp, thống hành động với tổ chức khác hệ thống trị việc triển khai cơng tác gia đình lồng ghép với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, thúc đẩy phong trào xây dựng “gia đình văn hoá”, “khu dân cư tiên tiến”, thực tốt cơng tác vận động, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Hội liên hiệp phụ nữ vùng ven đô tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc”, đề án “Văn hóa ứng xử người phụ nữ Hà Nội”, xây dựng người phụ nữ đạt chuẩn mực “Trung hậu, sáng tạo, đảm đang, lịch”, thực bình đẳng giới, tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức lực phụ nữ, đẩy mạnh chương trình hỗ trợ phụ nữ, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng giàu giảm nghèo, xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em, xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc, tích cực tham gia hoạt động xã hội Hội nông dân địa phương tập trung đổi mạnh mẽ phương thức hoạt động cho sát với đời sống nông dân, người bạn tin cậy, chỗ dựa tinh 128 thần nhà nông; tổ chức thực phong trào “nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi” gắn với phong trào “hội nông dân tham gia phát triển kinh tế”, nâng cao chất lượng vận động “mỗi làng nghề, sản phẩm hàng hóa điển hình”; vận động nơng dân tích cực tham gia chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế hộ gia đình, đồn kết giúp tăng giàu, giảm nghèo góp phần nâng cao đời sống cho hộ gia đình ven Hội cựu chiến binh đóng vai trị quan trọng xây dựng gia đình văn hóa các địa phương ven đô Phát huy chất, truyền thống “Bộ đội cụ Hồ”, công đổi mới, với tư cách thành viên gia đình, hội viên Hội tích cực tham gia phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất gia đình, giáo dục hệ trẻ sống có mục đích, có lý tưởng, đấu tranh chống tệ nạn xã hội thâm nhập gia đình Trong phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu”, các thành viên Hội gương cho cháu học tập với phương châm “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền” Quan tâm chăm lo đời sống quyền lợi hợp pháp hội viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng , giáo dục truyền thống, đạo đức lối sống đoàn viên, niên Tạo điều kiện môi trường thuận lợi để niên sức học tập, rèn luyện, cống hiến trưởng thành Xây dựng hệ niên sống có lý tưởng, có tri thức, sức khỏe, động, sáng tạo, lịch, văn minh, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, hăng hái đầu nghiệp CNH, HĐH Nâng cao hiệu các phong trào thi đua nhằm phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương, đặc biệt xây dựng gia đình văn hóa Để thực tốt nhiệm vụ trên, cấp, ngành phải coi công việc thường xun, liên tục, khơng giao khốn trách nhiệm cho riêng tổ chức Tất phải gánh vác trách nhiệm chung, phối hợp hành động Có vậy việc kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa ven ngoại thành Hà Nội nói chung, Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng hồn thành thăng lơi ́ ̣ 129 KÊT LUÂN CHƢƠNG ́ ̣ Quá trình xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội nói chung; Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào hệ thống quan điểm đạo nhóm giải pháp thực Quán triệt Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2010 – 2015 phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Q trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa ven ngoại thành Hà Nội nói chung; Ba Vì, Đơng Anh, Gia Lâm nói riêng cần tuân thủ số quan điểm đạo Đó là: Quá trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa ven đô ngoại thành Hà Nội phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố, đồng thời phải phù hợp với điều kiện văn hóa – xã hội vùng ven Thực tế cho thấy, để gia đình trở thành tế bào lành mạnh xã hội việc xây dựng gia đình trở thành tập thể nhỏ tiên tiến khơng trách nhiệm gia đình, mà cịn trách nhiệm tồn xã hội Do đó, cần xác định trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven đô ngoại thành Hà Nội trách nhiệm khơng riêng ai, mà trách nhiệm hệ thống trị, các gia đình các cá nhân vùng ven đô Xây dựng gia đình văn hóa có kết hợp truyền thống đại vùng ven đô ngoại thành Hà Nội cân phai chu y đên cac nhóm giải pháp ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ công cuôc xây dưng gia đì nh thơi ky mơi Trong đó, ý tới bốn nhóm ̣ ̣ ̀ ̀ ́ giải pháp bản, là: Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa ven đơ; nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình; nhóm giải pháp phát triển văn hóa – xã hội; nhóm giải pháp nâng cao vai trị lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền địa phương đoàn thể việc kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa Trong qua trình tổ chức thực hiện, cân co sư phôi hơp đông bô ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ giưa cac câp uy , chính quyền địa phương , các tổ chức chính trị - xã hội ̃ ́ ́ ̉ ̉ (Hôi Liên hiêp phu nư , Sơ Lao đông - Thương binh va Xa hôi, Sơ Tư phap, ) để ̣ ̣ ̣ ̃ ̉ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ góp phần nâng cao hiêu qua qua trì nh xây dưng gia đình văn hóa m ới vùng ven ̣ ̉ ́ ̣ đô 130 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, thiết chế xã hội đặc biệt cấu xã hội Sự ổn định phát triển gia đình có vị trí, vai trị hết sức quan trọng ổn định phát triển xã hội Bởi vậy, lịch sử phát triển xã hội người, gia đình giá trị Những giá trị văn hóa gia đình phận thiếu để làm nên giá trị văn hóa chung văn minh nhân loại Khi đề cập tới định nghĩa gia đình, có nhiều ngành khoa học nghiên cứu góc độ khác Nhưng cứ vào tình hình chung nhân gia đình nước ta, kế thừa nghiên cứu văn luật gia đình, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, luận văn đưa định nghĩa khái quát gia đình Từ đời đến nay, dù thời đại nào, gia đình ln gắn liền với cá nhân xã hội, có vai trị đặc biệt phát triển cá nhân xã hội Trải qua thăng trầm lịch sử, gia đình có bước thay đổi lớn, chuyển từ truyền thống sang đại Gia đình truyền thống gia đình đại có ưu điểm hạn chế định Trong quá trình đó, khủng hoảng gia đình đại với biểu thực tế xuống mối quan hệ gia đình địi hỏi phải có thay đổi từ nhận thức đến hành động việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta Gia đình cần có kết hợp truyền thống tốt đẹp dân tộc với yếu tố tiến thời đại Truyền thống cần có mặt tại, nét đẹp gia đình truyền thống phải trở thành tảng cho gia đình tương lai Xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội có kết hợp yếu tố truyền thống đại cụ thể hóa chủ trương xây dựng gia đình văn hóa Đảng Nhà nước ta điều kiện Thưc trang ̣ ̣ kết hợp yếu tố truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội hiên (cụ thể ba địa bàn luận văn khảo sát: Ba ̣ Vì, Đơng Anh , Gia Lâm ) co chuyên biên tí ch cưc : Sự phục hồi ́ ̃ ̉ ́ ̣ 131 giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp; gia đì nh xuât hiên dâu hiêu ́ ̣ ̃ ́ ̣ tiến quy mơ gia đình , sư xuât hiên cang nhiêu cua gia đì nh hat ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ nhân đa tao điêu kiên cho môi ca nhân thê hiên đươc vai tro cua mì nh gia ̃ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ đì nh cung ngoai xa hôi Tiên bô ca la vai tro cua ph ụ nữ gia ̃ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ đì nh cang đươc khăng đị nh , bình đẳng ̀ ̀ ̣ ̉ Bên canh dâu hiêu tí ch cưc ̣ ̃ ́ ̣ ̣ , trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa ven ngoại thành hà Nội gặp phải vấn đề phức tạp khac : việc coi trọng cách thái ́ quan hệ huyết thống dòng tộc dẫn tới tư tưởng cục bộ, địa phương; quan niệm chữ hiếu có nhiều biểu lệch lạc; bất bình đẳng giới gia đình tồn Tât ca biêu hiên đa t rơ nguy đe doa tí nh bên ́ ̉ ̃ ̉ ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̀ vưng cua nhiêu gia đì nh vung ven đô ngo ̃ ̉ ̀ ̀ ại thành Hà Nội Măt khac , cung ̣ ́ ̀ vơi biêu hiên tiêu cưc xây d ựng gia đình văn hóa vùng ven đô ngoại ́ ̃ ̉ ̣ ̣ thành Hà Nội la vân đê sinh đăt c ho xa vung ven Đó ̀ ̃ ́ ̀ ̉ ̣ ̃ ̣ ̀ trình kết hợp, xuất xu hướng tuyệt đối hóa hai mặt vấn đề: Quá đề cao yếu tố truyền thống, không muốn tiếp thu yếu tố đại; Xu hướng thứ hai đề cao đại, xem nhẹ truyền thống; Bên cạnh đó, lúng túng trình kết hợp truyền thống đại, với quan tâm hệ thống trị cấp sở trình kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa cịn hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng trình kết hợp Giải m ặt tiêu cực vân đê đăt hiên cân ́ ̀ ̣ ̣ ̀ thiêt phai co môt sư chỉ đao đung đăn , sáng suốt các cấp lãnh đạo , các ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ quan ban nganh , để gia đình vùng ven ngo ại thành Hà Nội nói chung, ̀ gia đình các địa bàn Ba Vì , Đơng Anh , Gia Lâm nói riêng ln phat triên va ́ ̉ ̀ biên đôi theo đung yêu câu cua thơi đai , vân phat huy đươc gia trị ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̃ ́ gia đình Việt Nam Trên tinh thân quan triêt nh ững quan điểm đạo ̀ ́ ̣ Đang ta vê xây dưng gia đình văn hóa ̉ ̀ ̣ , cần phải nghiên cứu tăng cương nưa giai phap đê gop phân hi ̀ ̃ ̃ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ện thực hóa kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại 132 thành Hà Nội Giải tốt m ối quan hệ truyền thống đại la ̀ đương khoa học nhât đê tạo mơ hình gia đình tiến vùng ven đô giai ̀ ́ ̉ đoạn Trươc diên biên phưc tap cua cac gia trị gia đì nh hiên vùng ́ ̃ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ven ngoại thành Hà Nội nói chung, các địa bàn Ba Vì , Đơng Anh , Gia Lâm nói riêng, c ần phai suy ngâm nhiêu vê gia trị hanh phuc gia ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ́ đì nh hiên đ ại, việc bảo lưu các giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống ̣ xã hội để làm sở "hóa giải" khủng hoảng mà gia đình đại phải đối mặt Cần phải tạo mơ hình gia đình vừa hội tụ gia lễ tốt đẹp truyền thống, vừa có yếu tố hợp lý, tiến văn minh đương đại Nghiên cưu vê k ết hợp truyền thống đại ́ ̀ xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội dươi tac đông toan ́ ́ ̣ ̀ câu hoa hiên co rât nhiêu khí a canh Nhưng biêu hiên tiêu c ực vấn ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ̣ đề đặt trình kết hợp truyền thống với đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven đô ma luân văn đa nêu la biêu hiên vô cung ̀ ̣ ̃ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ thưc tê, cân phai quan tâm giai quyêt hiên ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ 133 DANH MUC TAI LIÊU THAM KHAO ̣ ̀ ̣ ̉ Ban Chỉ đạo nếp sống văn hóa Trung ương (1989), Thông tư 35/NSM việc "Tiếp tục đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hóa", Hà Nôi ̣ Ban Bí thư (2005), Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/2 Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại từ điển Collins xã hội học (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lân ̀ thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, BCH Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Quý Đức - Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ văn hố gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Hân Giang, Ảnh hưởng tồn cầu hóa gia đình Việt Nam, Khoa học phụ nữ 134 14 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách cách trẻ em, Viện Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 16 Trịnh Trung Hoà (1996), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 17 Charles L.Jones, Lorne Tepperman, Susannach J.Wilson, Tương lai gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đoàn Văn Khái (2010), Kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 19 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hố gia đình Việt Nam, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 21 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nxb.Lao động, Hà Nội 23 Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX - 07 - 02 25 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 30 Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Lê Minh (1994), Văn hố gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 32 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ nay, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Phạm Xuân Nam (2001), Gia đình Việt Nam - giá trị truyền thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Lưu Thị Kim Oanh (1991), Hiện trạng gia đình nơng thơn cuốn: Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phùng Hữu Phú (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phát triển bền vững thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09, Nxb Hà Nội 36 Lê Thị Quý (2010), Quản lý nhà nước gia đình LÝ LUẬN & THỰC TIỄN, Nxb Dân trí 37 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Văn Tân (1998), Từ điển Tiếng Việt, Bộ Văn hóa Thơng tin - Cục Văn hóa Thơng tin sở 39 Đỗ Thị Thạch (2010), Tác đ ộng tồn cầu hóa việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay, Viên Chu nghĩ a xa hôi khoa hoc , Hà ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ Nôi ̣ 40 Lê Thi (1997), viết: Gia đình Việt Nam xây dựng văn hố gia đình cơng đổi mới, Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Lê Thi (2006), “Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại”, Khoa học phụ nữ, (1), tr.18-24 136 43 Đặng Bích Thuỷ (1997), “Bạo lực gia đình số nước Châu Á - Liên hệ với Việt Nam”, Khoa học phụ nữ, (3), tr.41-44 44 Nguyễn Thị Huyền Thương (2012), Kết nghiên cứu thực trạng kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Hoàng Tiến (1997), Bài viết: Gia đình tổ ấm, tác phẩm Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2009, Hà Nội 47 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Báo Cáo tổng kết cơng tác năm 2010, Hà Nội 48 Trần Hữu Tịng - Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới thuộc Viện KHXH Việt Nam Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEP) (2008), Báo cáo kết điều tra gia đình Việt Nam 2006, Hà Nội 50 Hồng Gia Trang (2002), “Mâu thuẫn gia đình tự tử thiếu niên nông thôn”, Khoa học phụ nữ, (3), tr.35-45 51 Trung tâm từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 52 Lê Thị Ánh Tuyết (2001), “Những thách thức gia đình sách hỗ trợ gia đình”, Tạp chí Cộng sản, (19) 53 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Vì (2011), Báo cáo kết thực tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2012, Hà Nội 54 UBND huyện Đông Anh (2011), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm năm 2012, Hà Nội 137 55 UBND huyện Gia Lâm (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012, Hà Nội 56 UBND Thành phố Hà Nội - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo kết cơng tác gia đình năm 2008-2010, Hà Nội 57 Lê Ngọc Văn (1994), Sự biến đổi chức xã hội hóa gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Đình Xn (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Website: giadinh.net.vn 60 Website: chinhphu.vn 138 ... kết hợp truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Kết hợp yếu tố truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven đô Hà Nội nay? ??... việc kết hợp yếu tố truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam + Phân tích thực trạng vấn đề đặt trình kết hợp yếu tố truyền thống đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven ngoại thành Hà Nội. .. trình kết hợp truyền thống với đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ngoại đô Hà Nội 68 2.2.1 Những biểu tích cực hạn chế việc kết hợp truyền thống với đại xây dựng gia đình văn hóa vùng ven đô

Ngày đăng: 09/07/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan