Tài liệu tham khảo Lý luận chung về vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay
Trang 1Lời mở đầu
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế nớc ta và thế giới, nhất là saukhi hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu hệ thống các DNNN gặprất nhiều khó khăn: các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không đủ sức cạnhtranh trên thị trờng; tiền lơng trả cho ngời lao động không đảm bảo đủ đờisống vật chất cho bản thân và nuôi sống gia đình họ; số lao động bỏ doanhnghiệp ra đi ngày một nhiều; các hiện tợng tiêu cực xảy ra ở hầu hết cácdoanh nghiệp nh ăn cắp tài sản của Nhà nớc đem bán, Để thích ứng với cơchế thị trờng Đảng và Nhà nớc đã đa ra rất nhiều giải pháp để tháo gỡ khókhăn trong đó chủ trơng lớn nhất để nâng cao tính năng động, hiệu quả củacác DNNN, nâng cao khả năng cạnh tranh và thích ứng với cơ chế thị trờng,thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất hiện đại đó là đổi mới và cổ phần hoáDNNN Đồng thời đây là con đờng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụnglao động trong các doanh nghiệp
Cổ phần hóa các DNNN có u tiên bán cổ phiếu cho công nhân viênchức trong doanh nghiệp, làm cho ngời lao động trở thành chủ nhân thực sựcủa xí nghiệp Đồng thời, làm cho ngời lao động vì lợi ích của bản thân, vì
đồng vốn bỏ ra mà hết lòng, hết sức phục vụ vì sự tồn tại, phát triển củadoanh nghiệp Đây là chủ trơng đúng đắn hợp lòng ngời, phù hợp với cơ chếthị trờng
Mục đích chính của đề tài này là xem xét quá trình thực hiện cổ phầnhoá ở nớc ta đã giải quyết vấn đề sử dụng lao động nh thế nào và chủ trơnglớn của Nhà nớc đề ra có phải là một giải pháp hũ hiệu nhất đối với việc sửdụng hiệu quả lao động ở nớc ta hiện nay không
Mỗi một đề tài có rất nhiều phơng pháp để nghiên cứu nhng vì khảnăng và thời gian có hạn nên trong đề án này em chỉ sử dụng chủ yếu là ph-
ơng pháp thu thập và tổng hợp thông tin
Trang 2Nội dung của đề án đợc chia làm 3 chơng lớn gồm:
Ch
ơng I: Những lý luận chung về vấn đề cổ phần hoá DNNN - giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các DNNN hiện nay
Ch
ơng II: Phân tích thực trạng về việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao
động trong các DNNN đã cổ phần hóa
Ch
ơngIII : Những giải pháp hoàn thiện trong quá trình cổ phần hoá
DNNN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Để hoàn thành đợc đề án này em đã đợc sự giúp đỡ tận tình và chu
đáo của cô TS Vũ Hoàng Ngân
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Trang 3Chơng I: Những lý luận chung về vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các DNNN
ớc công bố, tỷ lệ này chiếm từ 10- 70% tổng số vốn của doanh nghiệp cổphần
Mục đính cổ phần hoá ở mỗi nớc có thể khác nhau nhng đều có chungnhững điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong từng doanh nghiệp vàcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Thứ hai, huy động thêm đợc nguồn vốn đầu t kinh doanh Qua đó,Nhà nớc rút vốn để sử dụng vào các mục tiêu công cộng khác nh: kết cấu hạtầng, chơng trình phát triển văn hoá, khoa học, y tế
- Thứ ba, thông qua việc mở rộng các hình thức đầu t nớc ngoài trongchơng trình cổ phần hoá, mà thu hút đợc công nghệ, kỹ thuật mới, kinhnghiệm quản lý tiên tiến và mở rộng thị trờng tiêu thụ nớc ngoài
2 Công ty cổ phần
Thực chất của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp là quá trình chuyển
đổi hình thức doanh nghiệp sang hình thức công ty cổ phần
Công ty cỏ phần là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân domột số ngời, một số tổ chức kinh tế xã hội tự nguyện góp vốn dới hình thứcmua cổ phiếu của công ty gọi là cổ đông Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệmpháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình Điều này cho phép công ty
có t cách pháp lý đầy đủ để huy động những lợng vốn lớn nằm rải rác thuộcnhiều cá nhân trong xã hội
Cơ cấu tổ chức trong công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách biệtquyền sở hữu và quyền kinh doanh, tạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữucủa một bên là đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp sử dụng
Trang 4t bản xã hội cho những công cuộc kinh doanh quy mô lớn Thành phần baogồm: đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), hội đồng quản trị (HĐQT) do
ĐHĐCĐ bầu ra, hội đồng giám đốc (HĐGĐ) do chủ tịch HĐQT bầu ra, hội
đồng kiểm soát (HĐKS) do ĐHĐCĐ bầu ra ĐHĐCĐ sáng lập thông qua
điều lệ đề ra phơng hớng hoạt động của công ty
Khi công ty mới thành lập yêu cầu cần có một lợng vốn nhất định.Trên cơ sở số vốn ban đầu công ty xác định số cổ phiếu và mệnh giá cổphiếu Các loại cổ phiếu bao gồm:
+ Cổ phiếu u đãi: là loại cổ phiếu đợc hởng quyền u đãi đặc biệt, hởnglợi tức cổ phần xác định trớc mà không phụ thuộc vào hoạt động của côngty
+ Cổ phiếu thông thờng: là loại cổ phiếu đợc hởng lợi tức phụ thuộchoạt động của công ty.Ngời mua cổ phiếu này đợc hởng một số quyền nhất
định của công ty
+ Cổ phiếu mới: do yêu cầu của công ty cần phát hành một số cổ phiếumới, u tiên cho cổ đông trong công ty trớc rồi mới đến các cổ đông ngoàicông ty
+ Ngoài ra, công ty cổ phần đợc phát hành trái khoán để huy độngthêm vốn của công ty
Các cổ phiếu và trái phiếu của công ty đợc chuyển nhợng dễ dàng trênthị trờng chứng khoán, vì thế bất kể cổ phiếu đợc chuyển chủ bao nhiêu lầncuộc sống của công ty vẫn tiếp tục một cánh bình thờng mà không bị ảnh h-ởng Đồng thời, nhờ cơ chế này nó đã tạo nên sự di chuyển linh hoạt cácluồng vốn xã hộitheo các nhu cầu và cơ hội đầu t đa dạng của các công ty
và công chúng
II Hiệu quả sử dụng lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
1 Hiệu quả sử dụng lao động
Theo Mark: " Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của conngời nhằm thay đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu củacon ngời"
Lao động là tất yếu khách quan của đời sống xã hội Quá trình lao
động cũng đồng thời là việc sử dụng sức lao động Đây là yếu tố năng
động, quyết định trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất vànhững tài sản vô hình khác của loài ngời
Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện
có kết quả cao những nhiệm vụ nhất định với chi phí nhỏ nhất
Trang 5Về mặt lợng, hiệu quả biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc
và chi phí bỏ ra để thực hiện những nhiệm vụ nhất định Kết quả thu đợccàng cao, chi phí bỏ ra càng thấp, hiệu quả thu đợc càng lớn
Về mặt chất, việc đạt đợc hiệu quả cao phản ánh năng lực và trình độquản lý, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt đợc những mục tiêu
cụ thể nào đó với việc đạt đợc những mục tiêu xã hội
Hiệu quả sử dụng lao động là phạn trù phản ánh trình độ và khả năng
đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ về sử dụng lao động vớichi phí nhỏ nhất
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Q- Khối lợng sản phẩm (tính bằng hiện vật hoặc giá trị)
T- Lợng lao động hoặc thời gian lao động
Năng suất lao động phản ánh lợng sản phẩm mà mỗi ngời lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian Nghịch đảo của nó là suất hao phí lao động.
Hld = T
Q
Hld - Suất hao phí lao động
Chỉ tiêu này phản ánh lợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm
Theo Mark: Tăng năng suất lao động là " sự tăng lên của sức sản xuấthay năng suất của lao động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trongcách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hộicần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lợng lao động ít hơn màlại có sức sản xuất ra nhiều giá trị sủ dụng hơn"
Tăng năng suất lao động không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thôngthờng mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội Nó có ýnghĩa rất quan trong quản lý kinh tế của doanh nghiệp
Trang 6Tăng năng suất lao động làm giảm giá thành sản phẩm vì tiết kiệm đợcchi phí về tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.
Tăng năng suất lao động làm giảm số ngời làm việc dẫn đến tiết kiệm
đợc quỹ tiền lơng do đó tăng tiền lơng cho từng công nhân do hoàn thành
v-ợt mức sản lợng
Nói tóm lại, tăng năng suất lao động làm giảm số ngời làm việc trongmột dây chuyền sản xuất do vậy tăng thu nhập thu nhập cho ngời lao độnglàm việc trong một đơn vị thời gian nhất định
Doanh nghiệp nào mà có đợc nhiều lao động có chất lợng lao độngcao thì doanh nghiệp đó sẽ dễ dàng hoàn thành và vợt mức đợc kế hoạchcòn những doanh nghiệp nào mà trình độ tay nghề của ngời lao động thấpthì doanh nghiệp đó hoạt động sẽ không hiệu quả
Doanh nghiệp nào có số lợng lao động cao, chất lợng lao động tốtchứng tỏ doanh nghiệp đó đã thực hiện tốt việc nâng cao hiệu quả sử dụnglao động tức là tạo ra đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, tâp trung thuhút đợc nhiều lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn lỹ thuật cao đápứng đợc nhu cầu phát triển của doanh nghiệp cũng nh của toàn xã hội
2.3 Thâm niên công tác của ngời lao động
Thâm niên công tác là số năm mà ngời lao động đã làm việc và cốnghiến cho doanh nghiệp
Thâm niên công tác là chỉ tiêu phản ánh khá rõ mức độ hoàn thành kếhoạch của doanh nghiệp, mcs độ thực hiện các chính sách cho ngời lao
động và khả năng tạo động lực, ổn định về tiền lơng cho ngời lao động.Thâm niên công táccủa ngời lao động càng cao thì mức độ biến độnglao động của doanh nghiệp càng ít và mức độ ổn định, mức độ gắn bó củangời lao động với doanh nghiệp càng lớn
Trang 72.4 Tỷ lệ lao động có cổ phần so với tổng số lao động trong doanh nghiệp.
Lao động có cổ phần là những ngời lao động đã mua cổ phiếu củadoanh nghiệp hay là cổ đông của doanh nghiệp
Tỷ lệ lao động
có cổ phần =
Số lao động có cổ phần
x 100 %Tổng số lao động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia mua cổ phần của ngời lao
động trong doanh nghiệp Số lao động có cổ phần càng lớn thì tỷ lệ nàycàng lớn và ngợc lại số lao động có cổ phần càng nhỏ thì tỷ lệ này càngnhỏ
Doanh nghiệp nào mà có tỷ lệ lao động có cổ phần cao chứng tỏ doanhnghiệp đó đã thực hiện tốt chế độ u tiên mua cổ phần cho ngời lao độngtrong doanh nghiệp Còn doanh nghiệp nào mà tỷ lệ lao động có cổ phầnthấp chứng tỏ doanh nghiệp đó cha thực hiện tốt chế độ u tiên mua cổ phần,cha quan tâm, tuyên truyền cho ngời lao động về lợi ích và quyền lợi đợcmua cổ phần
2.5 Đào tạo ngời lao động
Đào tạo là quá trình truyền đạt và lĩnh hội các tri thức và kỹ năng cầnthiết để thực hiện một chuyên môn hoặc một nghề nào đó trong tơng lai
Có hai hình thức đào tạo là: đào tạo công nhân kỹ thuật và đào tạo cán
bộ chuyên môn Với mỗi hình thức đào tạo lại có các kiểu đào tạo sau:
- Đào tạo mới: là đào tạo đợc áp dụng cho những ngời cha có nghề
- Đào tạo lại: là đào tạo cho những ngời đã có nghề song vì lý do nào
đó nghề đó không còn phù hợp nữa cần đào tạo lại
- Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: là đào tạo nhằm bồi dỡng nângcao kiến thức, kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhiệm đ-
ợc những công việc phức tạp hơn
Việc đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động là sựcần thiết, vì hàng năm cơ cấu sản xuất thay đổi, sản xuất ngày càng pháttriển trong điều kiện chuyên môn, khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh
mẽ, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, nhiều nghề chuyên môn
cũ thay đổi, nhiều nghề chuyên môn mới ra đời Từ đó, đòi hỏi trình độlành nghề của ngời lao động phải đợc đào tạo và nâng cao thêm cho phùhợp với yêu cầu của sản xuất
Đây là chỉ tiêu phản ánh sự quan tâm của doanh nghiệp đến trình độlành nghề của ngời lao động, đảm bảo ổn định đời sống vật chất cho ngời
Trang 8lao động, tạo sự yên tâm làm việc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợcgiao của ngời lao động.
3 Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là việc thực hiện làm thế nào đểtạo nên một kết quả lớn với chi phí nhỏ nhất Nó đợc biểu hiện là:
- Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm mà ngời lao
động tạo ra
- Tái sản xuất mở rộng sức lao động của ngời lao động
- Con ngời đợc sự tôn trọng và có điều kiện phát triển khả năng tiềmtàng trong họ
- Làm cho ngời lao động gắn bó với nơi họ làm việc
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động có ý nghĩa rất quan trọng Nó lànền tảng để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động, tạocơ sở cho việc giải quyết các nhiệm vụ xã hội và sự ổn định về chính trị xãhội của đất nớc
III Vai trò của cổ phần hoá doanh nghiệp về việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Nền kinh tế nhiều thành phần, bản chất đã chứa đựng yếu tố cạnhtranh, mà trong cuộc cạnh tranh này DNNN luôn ở vào thế bất lợi Đó là:
bộ máy cồng kềnh, cơ chế quản lý lắm tầng nấc trung gian, nạn quan liêugiấy tờ còn khá phổ biến, ngời quản lý phần lớn sơ cứng Tuy nhiên, vẫncòn nhiều lợi thế: vốn Nhà nớc để lại thấp, mối quan hệ giữa con ngời thểhiện bản chất của chế độ XHCN, không có đánh đập cúp lơng nh chúnh ta
đã thấy trong các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, bình đẳng tronglao động
Các thành phần kinh tế đợc phát huy tất yếu dẫn đến đa dạng hoá hìnhthức sở hữu Nừu để cho nó "tự phát điều tiết" thì đến một lúc nào đó, cácDNNN sẽ tự "đào thải" bởi sự vơn lên của các thành phần kinh tế chiếmlĩnh thị trờng nh là quy luật tất yếu của nền sản xuất hàng hoá Cho đếnnay, gần 6000 DNNN, phần lớn hoạt động trong tình trạng thiếu vốn, thiếuthị trờng, cha tìm đợc lối thoát Sự nhân biết những chuyển đổi khách quanngay từ năm 1992, CP đã thí điểm cổ phần hoá 10 doanh nghiệp, năm 1996
CP đã có NĐ 28/CP về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần Năm1997-1998 có trên 300 DNNN đã cổ phần hoá Theo báo cáo của ban đổimới quản lý DNNN cuối năm 2000 có 600 DNNN đợc cổ phần hoá và năm
2001 có thêm 345 DNNN cổ phần hoá, năm 2002 có thêm 374 DNNN
Trang 9Đây là chủ trơng lớn để huy động vốn, chuyển dần quyền sở hũ chongời lao động Nó không phải là t nhân hoá nh đang tiến hành ồ ạt ở Đông
Âu mà là đảm bảo cho đợc quyền làm chủ thực sự của ngời lao động, dớihình thức góp cổ phần, mua cổ phiếu và đợc Nhà nớc để lại một phần trongcác quỹ làm vốn cổ phần
đó phải thực sự do ngời lao động "tự quản" thông qua hệ thống pháp luậtcủa Nhà nớc, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanhnghiệp
IV Các chủ trơng- chính sách cổ phần hoá DNNN
1 Mục tiêu cổ phần hoá
Tháng 4/1992, Bộ tài chính trình CP 5 mục tiêu CP chỉ giữ lại 3 mụctiêu( nh QĐ 202/CT ngày 8/6/1992) Ngày 7/5/1996, CP đã ban hành NĐ28/CP, xác định 2 mục tiêu cổ phần hoá Hai mục tiêu này nhằm giải quyết
2 vấn đề quan trọng nhất, bức bách nhất đối với các DNNN: vốn và độnglực hoạt động (đối với doanh nghiệp và ngời lao động ) Vốn là huy động đ-
ợc nhiều vốn ở trong nớc và nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu kinh doanh vàphát triển của các DNNN và vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động -phải trở thành cổ đông.(Điều 1- NĐ 28/CP)
Trang 103 Đối tợng bán cổ phần và mức khống chế
QĐ 202/CT (8/6/1992) và chỉ thị 84-TTg (4/3/1993) quy định bán cổphần cho 4 đối tợng với mức khống chế chỉ đạo trong thực tế nh sau:
- Cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp đợc mua từ 20-30%tổng giá trị doanh nghiệp)
+ Mỗi pháp nhân trong nớc ( các tổ chức kinh tế xã hội) đợc muakhông quá 10% ( doanh nghiệp t nhân không phải là pháp nhân)
+ Mỗi cá nhân trong nớc đợc mua không quá 5%
+ Nớc ngoài (cá nhân và pháp nhân) đợc mua không quá 30% Riêng đốivới các cá nhân và pháp nhân nớc ngoài, trên thực tế là cha bán
Những quy định trên đây là căn cứ vào thông lệ quốc tế và tình hình cụthể của nớc ta Tuy nhiên, qua thực tế chúng ta thấy cần tăng cờng mứckhống chế đối với một số đối tợng (cá nhân hoặc pháp nhân) có tín nhiệm,
có vốn lớn, công nghệ tiên tiến (đa vào góp vốn), có kiến thức và kinhnghiệm quản lý tốt Có nh vậy thì sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp mới cóthể có bộ mặt mới, phong cách mới, khả năng phát triển mới,
4 Hình thức cổ phần hoá
Hình thức cổ phần hoá trớc NĐ 28/CP quá đơn điệu nên ít nhiều hạnchế tốc độ cổ phần hoá (chỉ có một hình thức duy nhất là bán một phần giátrị hiện có của doanh nghiệp)
NĐ 28/CP cho phép cổ phần hoá theo 3 hình thức:
- Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theoquy định ( NĐ 120/CP ngày 17/9/1994) nhằm thu hút thêm vốn để pháttriển doanh nghiệp
- Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp ( QĐ 202/CT)
- Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hóa.Hình thức cổ phần hoá thứ nhất có nhiều u điểm và Trung Quốc đãthực hiện thành công Tuy vậy, muốn áp dụng đợc hình thức này doanhnghiệp cổ phần hoá phải có độ tin cậy cao đợc xác định do có truyền thốnglàm ăn nghiêm chỉnh, kinh doanh có lãi, và có phơng án cổ phần hoá triểnvọng và khả thi Bởi vì, hình thức này không phải là bán "cái hiện có" (nhhình thức 2) mà là bán "cái tơng lai" Mà tơng lai thì không dễ trông thấy vàkhông phải ai cũng hiểu đợc
Tóm lại, mỗi doanh nghiệp thờng có đặc điểm riêng Do vậy, họn hìnhthức nào để cổ phần hoá cho thích hợp là quyền và trách nhiệm của doanhnghiệp
Trang 115 Chính sách u đãi của Nhà nớc đối với doanh nghiệp và ngời lao
động
5.1 Đối với doanh nghiệp
Theo QĐ 202/CT thì khi cổ phần hoá, DNNN đợc hởng 2 u đãi chính:
- Đợc sử dụng số d quỹ khen thởng và phúc lợi (bằng tiền) chia chocông nhân viên để mua cổ phiêú
- Đợc xét giảm thuế lợi tức 50% trong 2 năm sau khi chuyển qua công
ty cổ phần nếu gặp khó khăn
Thực tế cho thấy: u tiên 1 phù hợp với thực tiễn nhng u tiên 2 thìkhông hay lắm vì có chữ "xét" ở nớc ta, mà xét thì dễ nảy sinh không côngbằng, tiêu cực, quá lâu và quá phiền hà Ngoài ra, còn có những bất hợp lý,hoặc không có khuyến khích khác đối với DNNN cổ phần hoá nh: khi làmthủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản từ DNNN sang công ty cổ phần phảichịu lệ phí trớc bạ, không đợc tiếp tục xuất, nhập khẩu hàng hoá nh trớc,những chi phí cổ phần hoá không biết hạch toán vào đâu
Để khắc phục những bất hợp lý đó, Điều 10 NĐ 28/CP đã làm rõ ràngkhi cổ phần hóa, DNNN đợc hởng 6 u đãi:
- Đợc sử dụng những số d quỹ khen thởng và phúc lợi chia cho côngnhân viên để mua cổ phiếu
- Đợc giảm thuế lới tức 50% trong 2 năm liên tiếp
- Đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại quốc doanh nh trớc
- Đợc tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hoá nh trớc
- Đợc miễn lệ ph trớc bạ khi chuyển quyền sở hữu tài sản từ DNNNsang công ty cổ phần
- Đợc hạch toán các chi phí hợp lý cà cần thiết khi cổ phần hoá vào giátrị doanh nghiệp
5.2 Đối với ngời lao động
Hai vấn đề đáng quan tâm và lo ngại nhất khi cổ phần hoá là việc làm
và thu nhập Khi DNNN chuyển sang công ty cổ phần rồi họ có bị thải hồikhông? Thu nhập trong công ty cổ phần có bằng hoặc cao hơn trong DNNNkhông?
Thực ra, chính phủ chỉ có thể trả lời đợc câu hỏi thứ nhất mà thôi Tuyvậy, chính phủ có thể tạo điều kiện ban đầu khi ra "ở riêng" để ngời lao
động yên tâm và có thể tăng thu nhập
Về quyền lợi, trớc đây QĐ 202/CT có 2 u đãi đối với ngời lao động là:
Trang 12- Nhà nớc bán chịu cổ phiếu không lấy lãi cho CNV, bình quân mỗingời 3 triệu đồng (ngời cao nhất 5 triệu đồng) trong thời gian 5 năm.
- Nếu CNV bỏ tiền riêng ra mua cổ phiếu thì Nhà nớc sẽ cho vay vớilãi suất u đãi (khoảng 4%/năm) trong thời hạn 5 năm với số lợng bằng sốtiền mà CNV bỏ ra mua cổ phiếu (tỷ lệ 1/1)
Về u đãi 1: đa số các DNNN đợc CPH đều hoan nghênh chính sáchnày Tuy vậy, cũng có yếu tố "phiền hà" vì phải vay, phải trả, luôn luôn lolắng vì nợ
Về u đãi 2: có thể nói là không tồn tại đợc trong thức tế, hoặc tồn tạiyếu ớt do sự "lôi thôi" của việc vay trả, mặt khác, nếu đã có tiền ngời lao
động chỉ muốn "mua đứt, bán đoạn" muốn có "toàn quyền" về cổ phiếungay từ đầu, không muốn có sự ràng buộc nào
Nhằm khắc phục những bất lợi trên, NĐ 28/CP đã lợc bỏ những chitiết không phù hợp, đa thêm một u đãi mới và có mức khống chế chặt chẽhơn trong các u đãi Cụ thể là:
+ Nhà nớc cấp cho CNV một số cổ phiếu tuỳ theo thâm niên và chất ợng công tác cảu từng ngời Ngời lao động đợc hởng 100% cổ tức, đợcquyền thừa kế cho còn làm việc tại công ty cổ phần nhng không đợc chuyểnnhợng (mua bán) vì những cổ phiếu này thuộc sở hữu của Nhà nớc Nh vậy,
l-đây không phải là mua, nhng cũng không phải là "cho không" mà cho
"quyển sử dụng"
Mức khống chế: trị giá cổ phiếu mà mỗi ngời đợc cấp không quá 6tháng lơng và tổng số cổ phiếu cấp cho CNV không quá 10% giá trị doanhnghiệp (tức 10% số lợng cổ phiếu phát hành lần đầu)
+ CNV đợc mua chịu trả chậm trong 5 năm với lãi suất 4%/năm tổngmức mua chịu không quá 15% giá trị doanh nghiệp Những doanh nghiệp
có vốn tự tích luỹ từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên, thì mức mua chịu đợctăng lên 5% nữa, tức tối đa là 20% giá trị doanh nghiệp
Trang 13Chơng II: Phân tích thực trạng việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá
I Đặc điểm của các DNNN
1 Trong nền kinh tế kế hoạch hóa
Các DNNN của chúng ta đã hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ
đổi mới cơ chế quản lý Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã khéodài hơn 30 năm Các xí nghiệp hoạt động trong cơ chế này chủ yếu là nhậnlệnh từ trên bằng nhiều chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc giaơ; hoạt động sảnxuất của các cơ sở theo phơng thức cung cấp và giao nộp, không phải sản xuất
để bán, trao đổi Chế độ hạch toán kinh tế không đợc thực hiện mà là " hết tiềnxin trên, hết hàng xin cấp, tổn thất không hay, lỗ lãi không chịu"
Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã chiếm mất quyền chủ
động sản xuất kinh doanh của cơ sở,kìm hãm sản xuất phát triển, tiêu diệt
động lực sản xuất, không đa đợc tiến bộ KHCN vào sản xuất, máy mócthiết bị ngày càng già cỗi, rệu rã, bộ máy quản lý thụ động sơ cứng
Mâu thuẫn gay gắt trong thời kỳ này là một bên là sự can thiệp quá sâucủa Nhà nớc vào công việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sởtrong điều kiện nguồn nhân lực của Nhà nớc có hạn, một bên là các cơ sở
đòi quyền tự chủ sản xuất kinh doanh họ muốn "bung ra", đợc "tháo gỡ".Trong điều kiện đó sản xuất sa sút nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp có nguycơ phá sản, nhất là với các xí nghiệp dùng nguyên liệu nớc ngoài
Trớc tình hình đó, tháng 1/1981 CP đã ban hành QĐ 25/CP về một sốchủ trơng biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh vàquyền tự chủ về tài chính của xí nghiệp quốc doanh QĐ 25/CP là một sự
mở đầu về đổi mới cơ chế quản lý ở nớc ta Quyền chủ động của xí nghiệp
đợc nới dần Kế hoạch sản xuất ở cơ sở đợc chia làm 3 phần: phần do Nhànớc giao, phần tự cân đối và phần sản xuất phụ
Trong quá trình thực hiện QĐ 25/CP tuy có nhiều mặt tích cực songcũng bộc lộ nhiều mặt tiêu cực nh: xí nghiệp làm lẫn lộn 3 phần kế hoạchtheo hớng có lợi cho cá nhân, tập thể, làm thiệt hại lợi ích của Nhà nớc Cácphạm trù "3 lợi ích", liên doanh, liên kết bị xuyên tạc và lợi dụng
Để vãn hồi trật tự kinh tế tháng 8/1982 CP đã có những chính sáchbiện pháp bổ sung bằng QĐ 146/HĐBT và đến tháng 11/1984 có NĐ156/HĐBT về một số vấn đề cải tiến quản lý doanh nghiệp quốc doanh
Trang 14NĐ 156/HĐBT vẫn cha "gãi đúng chỗ ngứa" của các DNNN vì vẫnmang tính tập trung quan liêu bao cấp, triệt tiêu động lực kích thích ngờilao động phát huy khả năng thực sự của họ Các xí nghiệp vẫn trăn trở tìmlối ra, và tiếp tục đòi quyền tự chủ của mình.
2 Trong cơ chế thị trờng
Năm 1986, Nhà nớc ra quyết định chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung,quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN Và để cảithiện tình hình của các DNNN sao cho phù hợp với thực tế, tháng 4/1986
Bộ chính trị đã có dự thảo NQ 306 và sau đó là QĐ76/HĐBT về đổi mới cơchế quản lý các xí nghiệp quốc doanh và đã đợc khẳng định tại NQ III banchấp hành trung ơng và thể chế hoá tại QĐ 217/HĐBT, NĐ 50/HĐBT,NĐ98/HĐBT về đổi mới cơ chế quản lý đã thu đợc những thành công đángkể
Nhờ thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh của cơ sở mà giảiphóng đợc năng lực sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, bớc đầu tạo ra
động lực sản xuất, đa tiến bộ KHKT vào sản xuất, bớc đầu tập dợt, đào tạo
đội ngũ cán bộ quản lý thích nghi với cơ chế thị trờng
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý mới đã xuất hiệnmột số mâu thuẫn khá gay gắt Đó là:
1 Nhấn mạnh việc thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh nhnglại coi nhẹ, buông lỏng sự kiểm soát của Nhà nớc dẫn đến thất thoát tài sảncủa Nhà nớc
2 Lợi ích của ngời lao động kể cả lao động quản lý cha gắn chặt vớihiệu quả sản xuất kinh doanh Lợi ích của ngời lao động cha thực sự trởthành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, quyền làm chủ của ngời lao
động chỉ là hình thức Xí nghiệp làm ăn thua lỗ, hoặc thiếu công ăn việclàm nhng thu nhập của cán bộ quản lý vẫn ung dung
3 Sự phát triển của các DNNN quá tràn lan, phân tán, nhỏ bé đã làmphân tán nguồn lực Nhà nớc kể cả lực lợng vật chất và trí tuệ quản lý
Tình hình trên cho thấy kinh tế quốc doanh đã tự làm suy yếu vai tròchủ đạo của mình" gậy ông đập lng ông"
Các mâu thuẫn, các trăn trở của xí nghiệp quốc doanh bắt nguồn từmột mâu thuẫn cơ bản nhất trong cơ chế quản lý là: "một bên là Nhà nớcvới t cách là chủ sở hữu với một bên là ngời quản lý sử dụng tài sản đó, tức
là ngời chủ thì sở hữu cái mà họ không quản lý và sử dụng còn ngời quản lýthì lại sử dụng cái không phải là của họ"
Trang 15Lựa chọn các giải pháp cho tình huống nêu trên là một vấn đề hết sứcphức tạp ở đây DNNN đứng trớc một sự lựa chọn Hoặc là giữ nguyên số l-ợng, từ đó củng cố phát triển lên Hoặc là thu hẹp số DNNN chỉ để tồn tại
và phát triển trong lĩnh vực các ngành kinh tế then chốt mà Nhà nớc có điềukiện tập trung làm cho nó giữ vai trò chủ đạo và đồng thời là công cụ đắclực để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Tuy nhiên, dựa vào tình hình đặc điểm kinh tế xã hội của nớc ta cũng
nh tình hình của các DNNN thì giải pháp thứ hai là khả quan hơn Mộttrong những hình thức chuyển đổi sở hữu là cổ phần hoá DNNN, một giảipháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các DNNNhiện nay
II Thực trạng việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao
động trong các DNNN đã cổ phần hoá
Chủ trơng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam lần đầu tiên đợc nêu tạiNghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ơng khoá VII( tháng11/1991) cho đến nay đã trải qua hai giai đoạn chính là:
- Giai đoạn thí điểm (1992-1995)
- Giai đoạn mở rộng thêm (1996 đến nay)
Qua hai giai đoạn trên chúng ta đã thu đợc rất nhiều lợi ích cũng nhnhững mặt còn tồn tải trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động củacác DNNN đã cổ phần hoá
1 Những lợi ích đã đạt đợc
1.1 Cổ phần hoá DNNN làm tăng thu nhập của ngời lao động
Thực tế cho thấy, cổ phần hoá có tác động rất lớn đến tăng tiền lơng,thu nhập của ngời lao động nhờ các doanh nghiệp đã cổ phần hoá thực hiệncác biện pháp kinh tế, tổ chức, công nghệ, quản lý để tăng năng suất lao
động và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Điều này đợcthể hiện rất rõ khi xem xét động thái tiền lơng của ngời lao động trongDNNN đã cổ phần hoá
Trên toàn bộ mẫu điều tra 497 lao động (nữ 271 ngời) tiền lơng bìnhquân của một lao động /tháng là 773 nghìn đồng( nữ 730 nghìn đồng) vànăm 1990 là 880 nghìn đồng ( nữ 852 nghìn đồng) Nh vậy so với trớc cổphần hoá tiền lơng bình quân/tháng của một lao động năm 1999 tăng 13,8%(nữ tăng 15,13%)
Biểu: Tiền lơng bình quân/tháng của một lao động trớc và sau CPH
Đơn vị : nghìn đồng
Trang 16Trớc cổ phần hoá Năm 1999 1999 với trớc cổ phần Động thái tiền lơng
hoá (%)
1.Chung 773 740 880 852 13,80 15,13 2.Địa phơng
Hà nội 598 587 654 643 9,36 18,22 Hải phòng 696 659 799 766 14,36 15,39 Nam định 513 403 517 475 0,78 17,86 Vinh 553 422 603 434 9,04 2,84
Đà nẵng 761 625 937 808 23,12 29,28 TPHCM 228 1271 1455 1482 18,48 16,60 Bình định 403 399 507 523 25,80 31,07 3.Nhóm tuổi
Dới 24 585 641 602 691 1,17 7,80 24-40 752 724 864 801 14,89 10,63 41-50 817 764 928 929 13,58 21,59 51-55 757 877 829 1052 9,51 19,95
-4.CMKT
Không CMKT 664 632 810 768 21,98 21,51 CNKT,sơ cấp 727 758 839 890 15,40 17,41 Trung cấp 789 688 873 737 10,64 6,21 CĐ,Đh trở lên 879 807 990 950 12,62 17,70
Từ biểu trên ta thấy tiền lơng bình quân/tháng của một lao động đợcphân chia dựa trên 3 chỉ tiêu: địa phơng, nhóm tuổi, chuyên môn kỹ thuật.Nhìn chung, tiền lơng của lao động nữ và lao động nam không chênh lệchnhau lớn, thậm chí ở một số tiêu thức tiền lơng bình quân của nữ cao hơncủa nam nh ở TPHCM với nhóm tuôỉ lớn hơn 55
Hình thức trả lơng cũng có sự thay đổi đáng kể Sau cổ phần hoá sốlao động đợc áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm và lơng khoán tăng lên33,19% so với 32,59% và 26,17% so với 21,14% trớc cổ phần hoá Đối vớidoanh nghiệp đây là yếu tố để tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt
động kinh tế