Chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay (Trang 27 - 31)

trong quá trình cổ phần hoá DNNN nhằm nâng

cao hiệu quả sử dụng lao động

I- Chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệpcổ phần hoá cổ phần hoá

Từ khi có chủ trơng cổ phần hoá đến nay mặc dù tiến trình còn chậm song cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ: thu hút vốn từ xã hội để sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, ngời lao động có cổ phần trong doanh nghiệp gắn bó hơn và có trách nhiệm hơn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Khi cổ phần hoá, hai vấn đề đợc quan tâm nhiều nhất là định giá doanh nghiệp và chính sách đối với ngời lao động. Chính sách đối với ngời lao động là vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của hầu hết các công nhân viên chức ở mỗi doanh nghiệp, nên có tác động không nhỏ đến tiến độ thực hiện cổ phần hoá. Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá đã có rất nhiều nội dung kinh tế liên quan đến ngời lao động, bên cạnh những chính sách chung theo qui định của pháp luật lao động còn có những chính sách riêng đối với ngời lao động. Các chính sách đó là:

1. Chính sách về BHXH

Chính sách về BHXH đã đợc qui định trong chơng VII của Bộ luật lao động. Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo NĐ 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ. Theo qui định này, trong thời gian còn làm việc kể cả trong DNNN hay cônh ty cổ phần ngời lao động đợc hởng 5 chế độ BHXH (hu trí, thai sản, ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và tử tuất).

Khi doanh nghiệp lập phơng án cổ phần hóa, do đặc điểm riêng có của Việt Nam, số ngời lao động đã có quá trình cống hiến cho Nhà nớc nhiều, tuổi cao muốn nghỉ hu sớm, nhng do qui định nghỉ hu (nữ 55 và nam 60)

gặp khó khăn trong trong việc giải quyết chế độ đối với ngời lao động. Tr- ớc tình hình đó, để giải quyết phù hợp với thực tế khách quan và cũng là nguyện vọng chung của đông đảo công nhân lao động, ngày 12/11/1998 CP đã ban hành NĐ 93/1998/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của điều lệ BHXH, theo đó ngời lao động đủ 55 tuổi (nữ), có thời gian đóng BH từ 30 năm trở lên có nguyện vọng về hu thì không phải giảm1% mức bình quân của tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH. Còn với các trờng hợp nghỉ hu trớc tuổi khác thì phải giảm 1% thay vì 2% nh trớc.

2. Chế độ trợ cấp thôi việc

Đây là một loại trợ cấp mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động khi thôi việc với mục đích hỗ trợ một phần để tạo điều kiện cho ngời lao động tìm kiếm ciệc làm mới. Mức trợ cấp này theo qui định là 1/2 tháng lơng trong một năm làm việc, nguồn chi trả đợc hạch toán vào giá thành hoặc chi phí hoặc phí lu thông. Thực tế hiện nay đang có những vớng mắc nhất địnhtrong việc chi trả, đặc biệt là đối với thời gian ngời lao động đã làm việc cho khu vực Nhà nớc trớc đó và nhất là đối với ngơì lao động trong doanh nghiệp đã chuyển thành công ty cổ phần. Theo chủ trơng của CP sẽ xúc tiến việc thành lập quỹ hỗ trợ cổ phần hoá để giải quyết một số khó khăn đối với doanh nghiệp. Mặt khác, CP cũng đã chỉ đạo việc sửa đổi một số qui định trong các NĐ hớng dẫn thi hành Bộ luật lao động cho phù hợp với thực tiễn khách quan trong đó có vấn đề này.

3. Chế độ trợ cấp mất việc làm

Đây cũng là một khoản bù đắp cho ngời lao động tìm kiếm việc làm mới. Tuỳ theo thời gian đã làm việc cho doanh nghiệp với mức 1 tháng l- ơng cho 1 năm làm việc tại doanh nghiệp (Điều 17- BLLĐ) lấy từ quỹ dự phòng mất việc làm của doanh nghiệp.

Hiện nay quỹ này ở khá nhiều doanh nghiệp cha đợc thành lập, mặt khác đối với những doanh nghiệp đã thành lập thì nguồn quỹ cũng có hạn do thời gian cha nhiều dẫn đến không ít khó khăn khi chi trả.

Riêng đối với doanh nghiệp đã chuyển thành công ty cổ phần nếu do yêu cầu tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc thay đổi công nghệ

thì cũng phải sau 12 tháng (kể từ khi cổ phần hoá), ngời sử dụng lao động mới có thể giải quyết chế độ mất việc làm đối với ngời lao động. Đây là qui định riêng có đối với doanh nghiệp cổ phần hoá tại Điều 14- NĐ 44 của CP.

4. Các chính sách khác

Ngoài một số chính sách trên, theo qui định chung của pháp luật lao động ngời lao động còn đợc hởng các chính sách về tiền lơng, tiền thởng, giao kết hợp đồng lao động, về thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, về bảo hộ lao động, các chính sách này đợc qui định chi tiết trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nớc Việt Nam.

5. Về đảm bảo việc làm

Với mục tiêu cổ phần hoá đã nêu tại Điều 2- NĐ44/CP, việc làm là một vấn đề đợc ngời lao động quan tâm hàng đầu. Không vì cổ phần hoá mà ngời lao động mất việc làm, ngợc lại cổ phần hoá là để ổn định việc làm, tạo thêm việc làm mới. Với chủ trơng và mục tiêu nh vậy, ngời lao động có thể yên tâm về việc làm. Điều này đã đợc qui định tại Điều 31- BLLĐ " Trong trờng hợp sáp nhập, phân chia, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụngtài sản của doanh nghiệp thì ngời sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động vơi ngời lao động cho đến khi hai bên thoả thuận sửa đổi, chấm dứt HĐLĐ hoặc giao kết HĐLĐ mới".

Tất nhiên, khi tiến hành cổ phần hoá hoặc ngay khi hoạt động bình th- ờng thì sắp xếp, sử dụng lao động hợp lý là công việc thờng xuyên của doanh nghiệp, và đơng nhiên khi tiến hành cổ phần hoá chắc chắn doanh nghiệp nào cũng tiến hành sắp xếp lại. Theo qui định tại NĐ 44/CP của CP thì:" Doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá có trách nhiệm sắp xếp, sử dụng hết số lao động hiện có tại doanh nghiệp " (Điều 6).

Với những qui định nh vậy thì việc làm của ngời lao động đợc bảo đảm.

Theo qui định tại Điều 31- BLLĐ, thì HĐLĐ tiếp tục đợc thực hiện tại công ty cổ phần và nh vậy tiền lơng của ngời lao động cũng đợc bảo đảm ít nhất là bằng khi làm việc tại các DNNN. Thực tế các DNNN đã chuyển thành công ty cổ phần thì hầu hết lao động đợc tăng lơng và tăng thu nhập. Điều này đã chứng minh và khẳng định rằng cổ phần hoá DNNN với mục tiêu bảo đảm việc làm đã đợc thực tế khảo nghiệm.

7. Tạo điều kiện để ngời lao động có cổ phần trong doanh nghiệp.

Đây là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc đã đợc thể chế bằng các văn bản pháp luật:" Nhà nớc có chính sách để ngời lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển doanh nghiệp ". (Điều 11-BLLĐ). Với chủ trơng này đã có hàng loạt chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động mua cổ phần và góp vốn xây dựng doanh nghiệp, gắn một phần trách nhiệm của ngời lao động với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

- Ngời lao động đợc chia số d quỹ khen thởng, phúc lợi (bằng tiền) không phải nộp thuế thu nhập để mua cổ phiếu(Điều13-NĐ 44/CP).

- Ngời lao động có quyền chuyển số tiền vốn mà công ty vay vốn để hoạt động và khi có nguỵện vọng thì cố tiền của họ sẽ chuyển thành cổ phần.

- Ngời lao động đợc mua cổ phần u đãi tại doanh nghiệp cổ phần hoá, đợc sở hữu cổ phần này và đợc các quyền lợi theo nó (Điều 14- NĐ 44/CP, các thông t hớng dẫn thực hiện của Bộ tài chính và Bộ LĐTBXH). Theo qui định này, ngời lao động đợc mua cổ phần giảm giá 30% so với cổ phần bán cho các đối tợng khác tuỳ theo thời gian đã làm việc cho khu vực Nhà nớc ( Mỗi năm đợc mua 10 cổ phần). Đặc biệt ngời lao động nghèo đợc mua cổ phần theo giá u đãi nhng đợc hoãn trả trong 3 năm đầu để hởng cổ tức và trả dần tối đa trong vòng 10 năm không phải trả lãi suất.

Tuy nhiên, qui định nh trên không phải là hoàn toàn đồng nhất trong toàn quốc, bởi kèm theo u đãi này còn có mức khống chế là 20%,30% giá trị doanh nghiệp. Do đó, trong thực tế có doanh nghiệp đủ 10 cổ phần cho một năm làm việc tại khu vực Nhà nớc, ngợc lạicó doanh nghiệp không đủ

10 cổ phần u đãi mà chỉ đợc 6-8 cổ phần cho 1 năm, thậm chí có doanh nghiệp còn thấp hơn.

Để khắc phục tình trạng này cần nghiên cứu thêm về cơ chế sử dụng tiền bán cổ phiếu hoặc theo hớng bù đắp đủ 10 cổ phần lấy từ nguồn quỹ hỗ trợ cổ phần hoá khi quỹ này đợc thành lập và vận hành.

8. Chính sách đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực

Để sử dụng tối đa số lao động hiện có và nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Nhà nớc cũng quy định thành một phần tiền bán cổ phần để công ty cổ phần đào tạo cho ngời lao động (Khoản 1 Điều 9- NĐ 44/CP và các thông t hớng dẫn kèm theo ). Tuy về mặt số lợng có thể còn quá ít so với nhu cầu nhng phần nào cũng đã hỗ trợ cho doanh nghiệp để giải quyết vấn đề này.

Tóm lại, chính sách u đãi đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá đã đợc hình thành cả trong hệ thống pháp luật và thực tế, cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu chung của tiến trình cổ phần hoá, góp phần thực hiện thắng lợi cổ phần hoá do Nhà nớc đề ra.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay (Trang 27 - 31)