1. Lao động dôi d
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng lao động dôi d là:
- Công tác quy hoạch, bồi dỡng đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo bổ sung cho cho đội ngũ lao động hiện có trong các doanh nghiệp cha đợc quan tâm đúng mức và thờng chậm so với yêu cầu đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất kinh doanh cũng nh yêu cầu tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp.
- Sự giảm sút về khả năng đầu t, sự không ổn định về thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh yếu, sự gia tăng của hàng nhập lậu đã làm cho nhiều doanh nghiệp gặp không ít khó khăn trong việc duy trì và phát triển, thậm chí thu hẹp sản xuất kinh doanh cho công nhân tạm nghỉ việc.
- Nhiều doanh nghiệp cha thực hiện đầy đủ quy định của BLLĐ về tuyển dụng, sử dụng lao động cũng nh chi trả BHXH khi cho thôi việc, tình trạng dây da kéo dài đã gây nhiều khó khăn cho ngời lao động trong việc tìm kiếm giải pháp thích hợp để giải thoát khỏi tình trạng "không bố trí đợc việc làm".
- Sự chậm trễ trong việc ban hành các văn bản luật, dới luật về BH thất nghiệp cũng là nguyên nhân làm gia tăng số lao động không bố trí đợc việc làm trong các doanh nghiệp chậm đợc khắc phục.
Từ những nguyên nhân trên chúng ta có thể sử dụng những giải pháp sau đây để giải quyết số lao động dôi d hiện nay trong các DNNN sau cổ phần hoá:
- Với những lao động còn trẻ khoẻ tổ chức đào tạo lại tay nghề để bố trí làm việc khác.
- Số lao động có nguyện vọng xin chuyển công tác thì tạo điều kiện thuận lợi cho họ.
- Số lao động gần hết tuổi lao động thì giải quyết thôi việc với chính sách trợ cấp thôi việc, thực hiện chế độ BHXH chờ hu.
- Lao động tự nguyện xin thôi việc hoặc không còn cách sắp xếp nào khác thì giải quyết cho nghỉ việc theo chế độ trợ cấp mất việc.
Bên cạch đó, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ để giúp các doanh nghiệp giải quyết lao động dôi d nh:
- Nhà nớc nên có thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết hiệu quả vấn đề lao động dôi d. Đó là: tăng trợ cấp thôi việc, mất việc, thực hiện BH thất nghiệp, hỗ trợ vốn, cho vay vốn để ngời lao động học nghề, tìm việc làm mới trên thị trờng lao động hoặc tự tạo việc làm.
- Đối với mức biến động lao động lớn thì Nhà nớc cần có biện pháp để các doanh nghiệp tuyển dụng, ký kết HĐLĐ về tuyển dụng lao động.
- Đối với vấn đề BHXH cho ngời lao động, các cơ quan chức năng cần thiết có biện pháp chấn chỉnh việc đóng BHXH, tuyên truyền về chính sách
BHXH đến với doanh nghiệp và ngời lao động. Trên cơ sở đó bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động.
- Đối với vấn đề trả lơng cho ngời lao động, Nhà nớc cần xúc tiến cải cách tiền lơng, quy định mức tiền lơng tối thiểu mới phù hợp với sự tiến triển của thực tiễn.
2. Lao động tuyển mới và lao động trong doanh nghiệp
Từ thực trạng cho thấy số lao động cần tuyển mới bình quân mỗi năm cao do đó với những lao động mới chúng ta cần phải lựa chọn kỹ càng, có chơng trình đào tạo chuyên môn căn bản cho các lao động mới cha đủ trình độ hay cha đủ kinh nghiệm làm việc. Xây dựng chơng trình tuyển dụng khoa học phù hợp với nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp và đáp ứng đợc đòi hỏi của doanh nghiệp.
Với những lao động đã làm việc lâu năm trong doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích, xây dựng chế độ tiền lơng hợp lý, đảm bảo công bằng cho mọi ngời lao động. Trợ cấp cho những ngời có hoàn cảnh khó khăn mà đã cống hiến nhiều công sức cho doanh nghiệp.
Tóm lại, những giải pháp đa ra có thể thực hiện đợc hay không phụ thuộc hoàn toàn vào từng doanh nghiệp, vào sự trợ giúp nhiệt tình của từng ngời lao động, và đồng thời còn là sự trợ giúp của Nhà nớc trong việc ban hành các chính sách đối với ngời lao động và doanh nghiệp.
Kết luận
Cổ phần hoá DNNN, từ những mặt đợc và những mặt còn tồn tại vẫn luôn là chủ trơng lớn và đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp, của Đảng và Nhà nớc. Nhìn chung, sau cổ phần hoá vốn của các doanh nghiệp đều tăng, quy mô lao động cũng tăng hơn trớc với mức 4,6% so với tổng số lao động trớc cổ phần hoá. Cho thấy, cổ phần hóa có sự thúc đẩy đổi mới chất lợng lao động và thu hút thêm lao động vào làm việc tại doanh nghiệp cổ phần hoá. Hầu hết ngời lao động của các DNNN cổ phần hoá đều có cổ phần của doanh nghiệp ( 82,99% tổng số lao động ), việc làm và thu nhập của ngời lao động của ngời lao động sau cổ phần hoá cũng đợc bảo đảm ổn định và tiền lơng bình quân có xu hớng tăng lên.
Những kết quả đã đạt đợc không phải là cao nhng có thể nói nó cũng tạo ra những bớc chuyển biến tích cực giúp các DNNN dần dần thích ứng với thị trờng, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm tạo đơch chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh với các công ty trong nớc và nớc ngoài, đảm bảo giải quyết đợc một phần công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo ổn định đời sống kinh tế cho ngời lao động và tạo ổn định xã hội.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế lao động - Bộ môn kinh tế lao động, nhà xuất bản Giáo dục năm 1998 - PGS. PTS. NGƯT Phạm Đức Thành và PTS Mai Quốc Chánh (chủ biên).
2. Giáo trình Kinh tế các ngành sản xuất vật chất.
3. Báo cáo kết quả dự án "Tác động xã hội của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đối với ngời lao động" - Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội.
4. Tạp chí Du lịch tháng 8 năm 1997- Bài "Cổ phần hoá con đờng tất yếu nhng không êm ả" của PTS Doãnh Quang Thiện.
5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 6 năm 1994 - Bài "Cổ phần hoá DNNN - Giải pháp chiến lợc để đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc" của Nguyễn Ngọc Quang.
6. Tạp chí Lao động và xã hội số 3 năm 1999 - Bài "Về chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá" của Chu Hoàng Anh, phó vụ trởng vụ Chính sách lao động việc làm.
7. Tạp chí Kinh tế dự báo: số 5 năm 1993 -Bài "Những vấn đề cần giải quyết trong quá trình cổ phần hoá các DNNN" của Nguyễn Mạnh Hùng; số 4 năm 2000 - Bài "Bám sát thực tiễn, tiếp tục tìm các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế" của LKK.
8. Tạp chí Tài chính: số 8 năm 1996 - Bài "Nhìn lại 4 năm thí điểm cổ phần hoá DNNN" của PGS.PTS Hoàng Công Thi; số 19 - Bài "Kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc và một số vấn đề về phơng pháp luận về cổ phần hoá ở Việt Nam" của Lê Đăng Doanh, phó viện trởng viện Nghiên cứu quản lý trung ơng.
9. Tạp chí Xây dựng số 3 năm 1997 - Bài "Cổ phần hoá, một giải pháp nhất cử lỡng thiện nhng còn nhiều khó khăn" của PTS Nguyễn Văn Thắng. 10. Tạp chí Cộng sản số 9 năm 1993 - Bài "Kinh tế cổ phần và cơ chế rủi ro
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1 Chơng I: Những lý luận chung về vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các DNNN hiện nay...3 Chơng II: Phân tích thực trạng việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá...16 Chơng III: Những giải pháp hoàn thiện trong quá trình cổ phần hoá DNNN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động...27 Kết luận...34 Danh mục tài liệu tham khảo...35