1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide văn 11 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN _Kim Oanh

50 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 19,35 MB

Nội dung

Slide văn 11 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN _Kim Oanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Trang 1

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING

Bài giảng : Tiết 97 - 98 : NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích “Những người khốn khổ” của V HUY – GÔ)

Chương trình ngữ văn, lớp 11 Giáo viên: Lò Thị Kim Oanh

Email: phuongoanhdb82@gmail.com

Điện thoại: 0963282338 Trường PTDTNT THPT Tủa Chùa Huyện: Tủa Chùa, tỉnh: Điện Biên

Tháng 01/2015

Trang 3

Nước Pháp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

Trang 4

Nước Pháp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

Trang 6

I ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN

1 Tác giả (1802 – 1885)

- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết,nhà

soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp.

+ Suốt đời hoạt động chính trị xã

hội vì sự tiến bộ của thời đại

Trang 7

Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm

mộ điện Păng – tê – ông

(Pa ri)

Trang 8

Ông được mệnh danh

là “cây sồi già với tán lá

xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật

không bao giờ vơi cạn”.

Trang 11

- Sự nghiệp văn chương:

+ Là cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX

+ Nghệ sĩ toàn diện, sáng tác ở ba thể loại:

Tiểu thuyết: Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ đức bà Pari (1831)…

Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối

(1840)

Kịch: Éc – na – ni (1830)

Trang 12

+ Nội dung TP: thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.

+ Được công nhận danh nhân văn hóa thế giới (1985)

Trang 14

Ai được coi là nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp

Đúng - nhấp chuột để tiếp tục Sai - nhấp chuột để tiếp tục

Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục ĐúngĐúng XóaXóa

A) Ban zăc

B) V Huy Gô

C) Pus kin

D) Ta go

Trang 15

Tác phẩm nào dưới đây không phải

của Huy gô?

Đúng - nhấp chuột để tiếp tục Sai - nhấp chuột để tiếp tục

Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục ĐúngĐúng XóaXóa

Trang 16

2 Tiểu thuyết “Những người

khốn khổ”

- Tác phẩm được xuất bản năm 1862.

a Cấu trúc

- Gồm 5 phần, hơn 2000

trang, hàng trăm nhân vật.

Trang 18

b Nội dung

- Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp ba

thập kỉ đầu thế kỉ XIX, xoay quanh nhân vật giăng Van giăng từ khi được ra tù đến lúc qua

đời, với một thông điệp “ Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.

c Tóm tắt

Trang 27

3 Đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”

a Vị trí

- Chương IV, quyển 8, phần thứ nhất tiểu thuyết Những

người khốn khổ.

b Tóm tắt đoạn trích

Kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Giave – một hung thần

ác sát đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van – giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng – tin hấp hối.

c Đọc

Trang 29

Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc

về phần nào dưới đây trong Những người khốn khổ

Đúng Đúng Xóa Xóa

A) Phăng tin

B) Cô det

C) Ma - ri - uýt

D) Tình ca phố Pơ - luy - mê và

anh hùng ca phố Xanh Đơ - ni

Trang 30

II Đọc – hiểu văn bản

1 Hình tượng nhân vật Gia – ve

hàm răng”

Trang 31

=> Qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật lối so

sánh ngầm, phóng đại đã làm nổi bật lên hình tượng chánh thanh tra cảnh sát Gia ve - hiện thân của con ác thú giữ nhà cho chính quyền

tư bản

Trang 32

 Thái độ và hành động đối với Giăng Van Giăng

- Đứng lì một chỗ mà nói.

→ Sự hống hách

- Nắm lấy cổ áo, túm một túm lấy cổ áo và cà vạt,

→ Thô bạo, hung hăng

Trang 33

=> Gia ve đã khôi phục được uy quyền trước tên tù khổ sai Giăng Van –

giăng Trước đó, hắn là cấp dưới,

từng bị bẽ mặt trước thị trưởng Ma –

đơ – len.

Trang 34

Thái độ và hành động đối với Phăng tin

- Tuyên bố thẳng Giăng Van giăng là tên kẻ

cắp, tên cướp, tên tù khổ sai.

→ Vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng tin.

- Gọi Phăng tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt.

=> Gia ve là kẻ nhẫn tâm, vô cảm trước nỗi đau

của người mẹ cận kề cái chết mà chưa được gặp con.

Trang 35

2 Hình tượng nhân vật Giăng Van giăng

- Hoàn cảnh: ngặt nghèo

- Tâm trạng mâu thuẫn: Vừa sẵn sàng bị bắt vừa

cố kéo dài thời gian

Thái độ với Gia ve

Trang 36

- Khi Phăng tin chết: giật gãy chiếc giường đã

cũ nát, lăm lăm cái thanh sắt trong tay nhìn

Gia ve trừng trừng và nói nghiêm khắc

→ Hành động mạnh mẽ, quyết liệt nhưng vẫn hết sức kiềm chế

→ Mục đích: muốn Gia ve để cho ông yên lặng mấy phút từ biệt người đàn bà xấu số ông đã cưu mang và giúp đỡ chưa trọn vẹn

Trang 37

- Câu nói cuối đoạn trích: Giăng van giăng sẵn sàng chịu bị bắt mà không hề đánh

Gia ve để trốn thoát

→ Tự nguyện, chủ động sẵn sàng xả thân

vì người khác

Trang 38

 Thái độ đối với Phăng tin

- Nhân vật Phăng tin:

+ Người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh

+ Chết vì bệnh nặng, quá sợ hãi Gia ve, nhận

thấy người tốt như ông Ma đơ len không còn

là chỗ dựa

→ Có vai trò quan trọng trong đoạn trích, không chỉ làm nổi bật cái ác (Giave) mà còn làm nổi bật cái thiện (Giăng van giăng)

Trang 39

- Thái độ của Giăng van giăng đối với Phăng tin:

+ Lời nói nhẹ nhàng, điềm tĩnh.

+ Giăng van giăng thì thầm với Phăng tin cầu chúc cho linh hồn cô được siêu thoát Ông như hứa với Phăng tin nhất định sẽ tìm được Co det

+ Hành động: nâng đầu, ngồi yên lặng, sửa sang

thắt lại dây cổ áo, vén gọn tóc, hôn tay, vuốt mắt.

→ Động thái trang nghiêm, từ tốn, đầy tình thương, nhân từ, cao thượng.

Trang 40

⇒ Giăng van giăng là hiện thân của tình yêu thương những người nghèo khổ Đây cũng là lòng yêu thương của Huy gô.

Trang 41

Nhân vật Giăng van giăng và Gia ve được

xây dựng theo bút pháp tương phản?

Đúng - nhấp chuột để tiếp tục Sai - nhấp chuột để tiếp tục

Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục ĐúngĐúng XóaXóa

A) Đúng

B) Sai

Trang 42

Nối nhân vật ở cột A với lời nói của họ

C Tôi muốn con tôi! Ông Ma -

đơ - len ơi

Bạn cần trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục ĐúngĐúng XóaSai

Trang 43

Điểm của bạn là {score}

Điểm cao nhất là {max-score}

Số câu trả lời {total-attempts}

Câu hỏi Phản hồi / Xem lại thông tin bạn sẽ xuất

hiện đây

Câu hỏi Phản hồi / Xem lại thông tin bạn sẽ xuất

hiện đây

Quay lại Tiếp tục

Trang 44

III Tổng kết

1 Nghệ thuật

- Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn.

- Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập nhân vật.

- Giàu xung đột kịch tính, kết hợp nhiều bút pháp.

2 Nội dung

Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân

chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi

bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào

tương lai.

Trang 45

IV Luyện tập

Em hãy xác định người cầm quyền trong bài chỉ nhân vật nào? Giăng Van giăng hay Gia ve?

Trang 46

IV Luyện tập

Em hãy cho biết tác dụng giáo dục tư tưởng của đoạn trích?

Trang 47

V CỦNG CỐ

Người cầm quyền Khôi phục uy

Giăng van giăng

Hiện thân của tình

yêu thương

Trang 48

VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1 Phân tích nghệ thuật đối lập hai nhân vật

giăng Van giăng và Gia – ve qua đối thoại, qua hành động Nêu ý nghĩa của biện pháp này?

2 Qua đoạn trích, hãy nêu những dấu hiệu của

nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa?

Trang 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Huy – gô, Những người khốn khổ, NXB Văn

học, Hà Nội, 2002

2 Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, NXB

Giáo dục, Hà Nội, 2006 (Đọc chương III:

Vic – to Huy- Gô)

3 Đặng Anh Đào, Vic – to Huy- gô – Cuộc đời

và tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002.

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w