Hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình xây dựng tại công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng
Luận văn tốt nghiệp CỘNG HỒ XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----o0o---- LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa thương mại Tên tơi là: Đồng Thị Mai Lớp : Thương mại quốc tế Khố : 46 Hệ : Chính quy Mã SV : CQ461695 Trong thời gian thực tập theo quy định của Nhà trường, tơi được thực tập tại Phòng xuất nhập khẩu, cơng ty cổ phần May 10 (Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội). Tơi đã chọn đề tài “Một số giải pháp hồn thiện Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của Cơng ty cổ phần May 10” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Tơi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi tìm hiểu, nghiên cứu và viết trong q trình thực tập tại cơng ty, khơng sao chép chun đề, luận văn của các khố trước. Nếu vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm. Người viết Đồng Thị Mai Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt………………………… .1 Danh mục các bảng biểu, sơ đồ……………………………………………2 LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 3 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP .5 I. Khái quát về Marketing xuất khẩu .5 1. Khái niệm, bản chất của Marketing .5 2. Marketing xuất khẩu .6 2.1 Định nghĩa .6 2.2 Vai trò của marketing xuất khẩu 7 2.3 Mục tiêu của Marketing xuất khẩu 8 II. Nội dung chủ yếu của Marketing xuất khẩu .9 1. Nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường, lựa chọn đối tác .9 1.1 Nghiên cứu thị trường .9 1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu 10 1.3 Nghiên cứu bạn hàng .11 2. Xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu .12 2.1 Xác định mục tiêu và căn cứ xây dựng chiến lược .12 2.2 Hoạch định chiến lược Marketing hỗn hợp .13 2.2.1 Chiến lược sản phẩm .13 2.2.2 Chính sách giá cả sản phẩm quốc tế .14 2.2.3 Chính sách phân phối .15 2.2.4 Chính sách khuyếch trương 15 3. Soạn thảo kế hoạch marketing 16 4. Tổ chức thực hiện chiến lược và kế hoạch 16 5. Đánh giá và điều chỉnh .17 III. Các yếu tố ảnh hưởng tới marketing xuất khẩu .17 1. Các yếu tố khách quan 17 2. Các yếu tố chủ quan 18 - Uy tín của doanh nghiệp: uy tín của doanh nghiệp trên thị trường có tác động lớn đến các mối quan hệ trong kinh doanh. Khách hàng thường có tâm lý tìm đến các doanh nghiệp đã có tên tuổi trên thị trường. Để có được lòng tin của khách hàng thì trong chính sách sản phẩm của mình phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Uy tín của doanh nghiệp còn ảnh hưởng đến các mối quan hệ kinh doanh lâu dài. 19 Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp - Quan hệ bạn hàng: trong kinh doanh thường có mối quan hệ kinh doanh truyền thống hoặc những mối quan hệ kinh doanh mới. Bên cạnh những khách hàng quen thuộc thì doanh nghiệp cũng phải chú ý đến nhóm khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có quan hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào. Các nhà cung cấp truyền thống sẽ ổn định đầu vào cho doanh nghiệp và tránh được các rủi ro do biến động thị trường như tỷ giá, cung cầu,… 19 IV. Đặc điểm thị trường may mặc EU .19 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG MARKETING XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY 10 23 I. Khái quát về công ty cổ phần May 10 23 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty .23 2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty 25 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần May 10 .25 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 26 3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty .28 II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần May 10 trong những năm gần đây .29 1. Kết quả sản xuất kinh doanh chung của công ty 29 2. Tình hình xuất khẩu của Công ty 32 3. Những chỉ tiêu đánh giá khác .33 3.1 Quy mô hoạt động .33 3.2 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 34 III. Thực trạng Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10 trong thời gian qua 36 1. Hoạt động nghiên cứu thị trường 36 EU là một trong ba thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam. Với quy mô dân số đông và thu nhập bình quân đầu người cao, EU là thị trường xuất khẩu tiềm năng của các doanh nghiệp trong nước. Ngoài dệt may, Việt Nam còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang thị trường EU, trong đó có những mặt hàng chủ lực như thủy sản, gỗ, café, chè, gốm sứ, giày dép,… Xác định đây là một thị trường tiêu thụ lớn, công ty cổ phần May 10 đã quyết định thâm nhập vào thị trường để mở rộng phạm vi xuất khẩu. .36 Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp Công ty đã áp dụng cả hai phương pháp nghiên cứu thị trường là nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu trực tiếp tại hiện trường. Trong nghiên cứu tại chỗ thì công ty thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như internet, báo chí, hội chợ triển lãm, cơ quan xúc tiến thương mại của Việt Nam và các nước EU,… Đặc biệt, EU đã thành lập tổ chức xúc tiến nhập khẩu hàng may mặc từ các nước đang phát triển có tên viết tắt là CBI để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các nước khác thúc đẩy xuất khẩu vào EU. Thông qua CBI, Công ty có thể tìm kiếm nhiều thông tin về thị trường may mặc EU, công ty có thể truy cập vào website của CBI tại địa chỉ http://www.cbi.nl/acessguide để tìm kiếm các cơ hội chào hàng, tìm hiểu về nhiều nhà nhập khẩu EU. .36 Ngoài ra, Công ty còn có thể thu thập thông tin về EU tại địa chỉ website http://exporthelp.europa.eu, http://www.eurep.com/ . Hai website này cung cấp những thông tin cụ thể về các quy định của EU và các nước thành viên đối với nhập khẩu sản phẩm xuất xứ từ các nước được hưởng ưu đãi GSP, mức thuế quan ưu đãi, chứng từ hải quan, quy tắc xuất xứ ưu đãi, số liệu thống kê xuất nhập khẩu của các nước EU, đăng tin chào hàng,… 36 Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường ít được sử dụng do kinh phí để thực hiện rất cao. Phần lớn là các Công ty trao đổi thông tin với bạn hàng thông qua các hội chợ quốc tế được tổ chức ở Việt Nam hoặc ở một số nước EU. 36 2. Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu .37 Thị trường EU tuy rất lớn về quy mô nhưng khả năng hợp tác làm ăn của Công ty chỉ có thể tập trung vào một số quốc gia cụ thể. Vì vậy, Công ty lựa chọn một số đối tác phù hợp với khả năng của mình để thiết lập các mối quan hệ. Trên cơ sở nghiên cứu thu thập thông tin, Công ty tiến hành đánh giá thị trường và đánh giá tiềm năng của Công ty để lựa chọn những đối tác thích hợp nhất. 37 Đánh giá thị trường: 37 Hầu hết các quốc gia EU đều có những quy định chặt chẽ và nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm, quy định về môi trường và tiêu chuẩn xã hội. EU chia làm hai khu vực Bắc và Tây Âu. Nhìn chung giữa hai bộ phận dân cư này không khác nhau nhiều lắm về hành vi tiêu dùng, phong tục tập quán, nhất là quan niệm về thời trang thì rất giống nhau. Hơn nữa trình độ kinh tế của các nước này khá đồng đều và có mức thu nhập khá cao. Mức độ chi tiêu cho hàng tiêu dùng của các nước này rất lớn, bên cạnh tiêu thụ những mặt hàng sản xuất trong nước thì người dân EU còn sử dụng một Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp lượng lớn các sản phẩm nhập khẩu. Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ các quốc gia châu Á và khu vực Địa Trung Hải. Trong đó, các quốc gia châu Á chiếm tới 50-60%, Địa Trung Hải chiếm 20-30%, còn lại lả các quốc gia khác. Nguồn hàng từ Trung Quốc chiếm 20-30% thị trường EU, Ấn Độ chiếm 10-15%, các quốc gia khác như Indonesia, Thái Lan, Việt Nam chiếm 10%. Nguồn hàng từ các nước Địa Trung Hải chủ yếu nhập của Thổ Nhĩ Kì, Tunisia, Morocco, Bangladesh, Srilanca,… 37 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty về các mặt hàng có mức giá thấp và trung bình là Trung Quốc và Ấn Độ. Còn nhóm hàng có đơn giá cao do Thổ Nhĩ Kì, Morocco chiếm lĩnh. Gần đây, với việc được xóa bỏ hạn ngạch, hàng hóa của Trung Quốc ngày càng tăng lên về số lượng, chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao trên mọi phân khúc thị trường. Công ty xác định đối thủ cạnh tranh chính là các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc. .37 Lựa chọn thị trường mục tiêu 37 Công ty chủ yếu xuất khẩu hàng hóa sang một số quốc gia trong khu vực EU như Đức, Anh, Pháp, Hà lan, . Với mục tiêu xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU chiếm 30-40% doanh thu xuất khẩu, công ty đã tập trung nguồn lực để thực hiện các hợp đồng của các nhà nhập khẩu Đức, Anh, Pháp, Hà Lan. Công ty đã chú trọng đến việc thiết lập các mối quan hệ bạn hàng lâu dài với các đối tác này. Nhận thấy Đức là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao và chi tiêu cho hàng may mặc hàng năm rất lớn nên công ty sẽ chủ yếu tập trung vào quốc gia này. Mức chi tiêu cho hàng may mặc của Đức là 58,497 triệu Euro, cao nhất ở EU. Tiếp đó là Anh đạt 53,158 triệu Euro, Pháp đạt 31,700 triệu Euro, Hà Lan đạt 22,712 triệu Euro,… Đây là những thị trường mà công ty cần hướng tới. Mặt hàng mà được tiêu dùng nhiều nhất ở đây là hàng may mặc ngoài chiếm 80% tổng số hàng may mặc chung. Hai quốc gia Đức và Anh có mức chi tiêu cho mặt hàng may mặc nói chung và may mặc ngoài nói riêng cao nhất EU, ngoài ra các quốc gia khác cũng dành 70-80% chi tiêu cho hàng may mặc ngoài. Sản phẩm may mặc ngoài bao gồm áo khoác, quần âu, áo sơ mi, jacket, quần áo thể thao, váy bò, quần bò các loại, áo chui đầu,… được phân loại thành hàng may mặc dành cho nam giới và nữ giới. 37 Lựa chọn đối tác 38 (Nguồn website Công ty cổ phần May 10) 38 Hầu hết các đối tác của công ty là của Đức. Các công ty này có khả năng nhập khẩu hàng may mặc rất lớn, từ đó sẽ phân phối sản phẩm Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp sang các quốc gia khác trong khu vực EU. Một số đối tác khác đến từ Anh, Pháp, … 39 Đánh giá khả năng xuất khẩu của công ty .39 Áp dụng mô hình SWOT của M. Poter để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần May 10 khi thâm nhập vào thị trường EU 39 3. Hoạch định chiến lược Marketing xuất khẩu của công ty cổ phần May 10 .42 Về cơ cấu mặt hàng: các mặt hàng chủ lực của công ty là áo sơ mi nam nữ, quần âu, áo veston, jacket, áo khoác chủ yếu phục vụ cho nhóm khách hàng trung và cấp thấp. 44 (Nguồn Phòng kế hoạch kinh doanh Công ty cổ phần May 10) .44 Mục tiêu mà Công ty phấn đấu đạt được là sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý. Trong đó, áo sơ mi là mặt hàng được Công ty xuất khẩu nhiều nhất với tỷ trọng là 30%, veston và quần âu chiếm 15%, jacket chiếm 20%, áo khoác chiếm 10%, các mặt hàng khác chiếm 5%. 44 Tổng sản lượng công ty sản xuất ở 12 phân xưởng ước khoảng 10-15 triệu chiếc/năm, trong đó xuất khẩu chiếm 80% tổng sản lượng, nội địa chiếm 20%. .44 Sau khi xác định các mục tiêu Marketing cụ thể, Công ty tiến hành xây dựng các chiến lược Marketing. Chiến lược mà Công ty đặt ra là thâm nhập thị trường có mức trung bình và kết hợp với chiến lược Marketing hỗn hợp để thiết lập các tham số phù hợp với nhu cầu và điều kiện của Công ty 45 Phương thức thâm nhập vào thị trường EU là gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB. Mục tiêu gia công xuất khẩu sẽ chiếm 80% doanh thu còn xuất khẩu trực tiếp chiếm 20%. Tỷ lệ này sẽ được điều chỉnh dần dần theo hướng giảm gia công và tăng xuất khẩu trực tiếp. Đối tác của Công ty là các doanh nghiệp lớn của Đức, Anh, Pháp, Hà Lan nhìn chung có những yêu cầu khá giống nhau về chất lượng hàng hóa, tính thời trang, đặc biệt là họ rất trọng chữ tín trong kinh doanh. Điều này được thể hiện bởi yêu cầu chính xác về thời hạn giao hàng. Nếu công ty không giao hàng đúng thời hạn như trong hợp đồng quy định thì uy tín của Công ty bị giảm sút và đối tác có thể ngừng các đơn đặt hàng và đi tìm các nhà cung cấp khác. 45 Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp Các tham số được thiết lập trong chiến lược Marketing hỗn hợp của Công ty là: 45 Tham số sản phẩm: 45 Công ty tập trung vào sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được các quy định nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu. Công ty cũng đa dạng hóa các sản phẩm chứ không chỉ tập trung vào một số mặt hàng có thế mạnh như áo sơ mi nam, áo khoác ngoài, quần áo thể thao, váy ngắn,… Nhãn mác sản phẩm được gắn theo đúng yêu cầu của các nhà nhập khẩu, trên đó có ghi đầy đủ các thông tin về thành phần, nước sản xuất, cách thức bảo quản,… 45 Tham số giá: .45 Căn cứ để thiết lập hệ số giá sản phẩm của Công ty là dựa vào chi phí sản xuất, giá của các doanh nghiệp khác trong ngành và giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, Công ty còn căn cứ vào một số yếu tố có tác động trực tiếp tới giá sản phẩm như tỷ giá hối đoái, lạm phát, lượng cung, lượng cầu trên thị trường,… Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng nhưng chủ yếu tập trung vào phân khúc thị trường có thu nhập trung bình cho nên chính sách giá cả của Công ty là cạnh tranh được với các đối thủ có mặt trên đoạn thị trường này, nhất là cạnh tranh với hàng của Trung Quốc và Ấn Độ. Đồng tiền trong thanh toán các đơn hàng là EURO, đồng tiền này nhìn chung ít biến động hơn so với đồng đôla Mỹ. 45 Tham số phân phối: .46 Dựa theo phương thức thâm nhập vào thị trường các nước EU, Công ty thiết lập kênh phân phối sản phẩm thông qua đối tác thứ ba. Theo đó, kênh phân phối của Công ty là kênh phân phối gián tiếp. Các đối tác trung gian mà Công ty lựa chọn là các doanh nghiệp của Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng công, Singapore. Đây là những quốc gia gần với Việt Nam về khoảng cách địa lý và có quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp dệt may của nước ta. Công ty nhận đơn hàng trực tiếp từ phía khách hàng EU và tiến hành giao hàng cho các nhà trung gian này để họ đưa hàng sang thị trường tiêu thụ cuối cùng. .46 Tham số xúc tiến xuất khẩu: 46 Công ty chủ trương thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Đức, Anh, Pháp, Hà Lan. Mục tiêu doanh thu xuất khẩu sang các thị trường này đạt 30-40 triệu USD/năm, đứng đầu các doanh nghiệp dệt may trong nước về xuất khẩu sang thị trường EU. Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác trong khu vực. Vì vậy, chính sách xúc tiến của Công ty là tăng cường trao đổi thông tin với bạn hàng thông qua các hội chợ triển lãm quốc tế. Chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua các website của trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam tại Đức, Anh, Pháp, Hà Lan. Giới thiệu, trưng bày các sản phẩm trên website của công ty, website của CBI, trên các báo, tạp chí thương mại,… .46 Có thể thấy, chiến lược Marketing của Công ty đã vạch rõ những mục tiêu mà Công ty cần đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang một số nước trong khu vực EU. Đây chính là kim chỉ nam để Công ty định hướng những bước đi cụ thể và kinh doanh có hiệu quả. Không chỉ nhằm đạt được các mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận mà Công ty còn tập trung vào việc quảng bá hình ảnh, chiếm lĩnh thị trường vốn được coi là khó tính như thị trường EU. 46 4. Kế hoạch Marketing của công ty 46 5. Tổ chức thực hiện 47 (Nguồn Phòng kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần May 10) .50 Sau khi sản xuất xong thành phẩm, công ty tiến hành giao hàng cho đối tác thông qua trung gian. Công ty chưa thiết lập được kênh bán hàng trực tiếp tại thị trường EU mà chủ yếu thông qua bên thứ ba. Các đối tác trung gian của công ty là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapore. 50 6. Kết quả thực hiện Marketing xuất khẩu 52 6.1 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU trong thời gian qua .52 6.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường EU 59 7. Đánh giá và điều chỉnh .61 IV. Kết luận 62 1. Ưu điểm 62 Công ty đã xác định rõ các mục tiêu cần đạt được trong khi hoạch định chiến lược Marketing. Các mục tiêu đặt ra khá cụ thể về tiếp cận thị trường, cơ cấu mặt hàng và doanh thu. Nhìn chung các mục tiêu này đều phù hợp với điều kiện và khả năng sản xuất của công ty nên có khả năng hoàn thành tốt các mục tiêu đặt ra. 62 Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp Ban Marketing đã phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để thiết lập các kế hoạch hành động, luôn đảm bảo mục tiêu Marketing hài hòa với mục tiêu chung của công ty. Ban Marketing đã cùng với các phòng ban này hoàn thành tốt các mục tiêu đặt ra và làm tăng thêm nhiều đơn đặt hàng cho công ty 62 2. Hạn chế .62 Marketing xuất khẩu của công ty chưa thực hiện và hoàn thành tốt các bước. Đặc biệt là khâu nghiên cứu thị trường, hoạch định chiến lược và tổ chức thực hiện. Nghiên cứu thị trường chưa thực hiện tốt chức năng tìm kiếm bạn hàng, có quá ít hợp đồng do Ban Marketing tìm được. Hầu hết các đơn hàng đều do phía đối tác chủ động tìm đến và kí kết hợp đồng. Trong khi đó, công cụ để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trường là xúc tiến xuất khẩu thì chưa được Công ty áp dụng một cách có hiệu quả. Các hoạt động xúc tiến của công ty chưa mang lại hiệu quả cao. Công ty tham gia quá ít vào các hội chợ triển lãm hàng dệt may được tổ chức ở trong nước cũng như tại các nước xuất khẩu chính như Đức, Anh, Pháp, Hà Lan. Việc tham gia vào các hội chợ chỉ được xem như là tham gia cho có phong trào. Chất lượng các lần tham gia hội chợ của công ty rất thấp. Các gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm khá đơn điệu, không chuyên nghiệp, cách bài trí rất đơn giản, không gây được ấn tượng mạnh với các khách hàng. Nhiều đối tác chưa quan tâm đến các gian hàng của công ty và số lần trao đổi thông tin tại hội chợ rất ít. 62 Tổ chức phân phối còn phụ thuộc nhiều vào trung gian nên công ty khó kiểm soát được thời hạn giao hàng. Các trung gian không chỉ nhận thu gom hàng hoá của riêng công ty mà còn rất nhiều công ty dệt may khác trong ngành cũng xuất khẩu vào thị trường EU. Vì vậy, có nhiều đơn hàng công ty không giao kịp thời hạn. Điều này có ảnh hưởng không tốt tới uy tín của công ty với các bạn hàng EU, đặc biệt là các đối tác của Đức đòi hỏi thời gian giao hàng phải thật chuẩn xác. .63 Trong thời gian qua, các đơn hàng của công ty bị giảm sút một cách đáng kể là do yếu kém trong công tác dự báo thị trường. Thị trường EU nói chung và thị trường các nước nhập khẩu chính có rất nhiều biến động Đồng Thị Mai – TMQT 46 Luận văn tốt nghiệp trong thời gian qua. Nhiều đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ chiếm phần lớn thị phần trên phân đoạn thị trường hàng may mặc trung bình và thấp. Trong khi đó, sản phẩm của công ty kém cạnh tranh hơn so với họ về giá cả, mẫu mã kiểu dáng. .63 Việc đánh giá và điều chỉnh chưa đi sâu vào phân tích tìm hiểu nguyên nhân mà mới chỉ đánh giá chung chung, tổng quát. Chưa tìm ra được giải pháp để thúc đẩy và mở rộng xuất khẩu sang thị trường EU. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm một thị phần rất nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh. Một mặt, việc đánh giá lợi thế về giá nhân công rẻ không còn phù hợp trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay. Các khách hàng EU rất ưa chuộng các mặt hàng có tính thời trang, mẫu mã và kiểu dáng đẹp. Mặt khác, còn nhiều thị trường EU khác mà công ty còn bỏ ngỏ như Áo, Séc, Bungari,… đây là những thị trường có nhu cầu khá cao về hàng may mặc và mức độ cạnh tranh thấp hơn so với các thị trường Anh, Đức,… 63 3. Nguyên nhân .64 3.1 Nguyên nhân khách quan 64 3.2 Nguyên nhân chủ quan 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 .66 I. Mục tiêu Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty 66 1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015 và năm 2020 66 Mục tiêu chung của ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2015 là trở thành ngành mũi nhọn, đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, giữ vững thị trường truyền thống đồng thời mở rộng ra nhiều thị trường tiềm năng khác trong khu vực cũng như trên thế giới sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO 66 Mục tiêu cụ thể: .66 Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008-2010 Giai đoạn 2011- 2020 .66 - Tăng trưởng sản xuất 16 – 18% 12 -14% 66 - Tăng trưởng xuất khẩu 20% 15% .66 Đồng Thị Mai – TMQT 46 [...]... ủi và các đặc tính khác Yêu cầu tự nguyện là các yêu cầu về xuất xứ, nhãn hiệu, tên sản phẩm và các thông tin cần thi t khác Đồng Thị Mai – TMQT 46 22 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MARKETING XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY 10 I Khái quát về công ty cổ phần May 10 1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty cổ phần May 10 là một trong những doanh nghiệp sản xuất. .. khối vì vậy công ty phải lựa chọn các phương thức thâm nhập phù hợp Công ty chủ yếu là gia công xuất khẩu theo các đơn hàng gia công của EU, hiệu quả kinh tế không cao do công ty chỉ thực hiện các công đoạn như cắt – may - hoàn thi n Đây là những công đoạn có giá trị rất thấp trong chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm may mặc Vì vậy công ty nên chủ động hơn trong việc tìm các đối tác để xuất khẩu hàng trực... sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10 Chương III: Giải pháp hoàn thi n Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty Vì thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thi u sót Mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thi n hơn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc và các anh chị trong đơn... quan trọng của Marketing đối với công ty nên tôi đã quyết định hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thi n Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10” 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đồng Thị Mai – TMQT 46 3 Luận văn tốt nghiệp Đề tài này trước hết nhằm nghiên cứu tình hình Marketing xuất khẩu của công ty và những lợi ích mà Marketing mang... toàn ngành đến năm 2010 đạt 14,8 tỷ USD và năm 2015 đạt 22,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu năm 2020 đạt 25 tỷ USD 66 2 Mục tiêu Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty .67 II Giải pháp hoàn thi n Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty 67 1 Giải pháp đối với bộ phận nhân sự của công ty 68 1.1 Tổ chức lại nhân sự để phát huy năng lực của các nhân viên trong... chất lượng và giá cả Công ty cổ phần May 10 ra đời và hoạt động trong lĩnh vực may mặc đã góp phần giải quyết tốt nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm được cho là có tính thời trang cao Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam, công ty cổ phần May 10 chuyên sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ cho các khách hàng cả trong và ngoài nước Trong những năm qua, công ty cổ phần May... chợ diễn ra tại các nước nhập khẩu, tích cực trao đổi thông tin với họ và cả những nhà bán lẻ cũng tham gia vào hội chợ để mở rộng kênh phân phối .71 4 Nâng cao chất lượng sản phẩm và công tác thi t kế .71 5 Giải pháp về giá sản phẩm 73 6 Hạn chế xuất khẩu thông qua trung gian, tăng cường xuất khẩu trực tiếp 74 7 Nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến xuất khẩu .74 Để... nhà nhập khẩu mà công ty quan tâm Ngoài ra, công ty còn có thể đăng thông tin trên các tạp chí thương mại của Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, trên đó cung cấp đầy đủ các thông tin về công ty, thông tin về sản phẩm và về chương trình hội chợ 74 III Một số kiến nghị 75 1 Đối với Nhà nước và Chính phủ .75 2 Kiến nghị đối với Bộ công thương và các cơ quan có liên quan 76 3 Đối với Tổng công ty Dệt... sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2004-2007 30 Bảng II.2 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ năm 2004-2007 33 Bảng II.3 : Tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất từ năm 2004-2007 35 Bảng II.4 : Một số đối tác trong khu vực EU của công ty .38 Bảng II.5 : Chi phí cho Marketing hàng năm 47 Bảng II.6 : Tên nhãn mác các sản phẩm xuất khẩu của công. .. giữa môi trường quốc tế và môi trường nội địa đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải có tổ chức riêng biệt để nghiên cứu Marketing xuất khẩu, coi đây như là một công cụ để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ra thị trường quốc tế 2.2 Vai trò của marketing xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động cơ bản trong ngoại thương, mang lại nhiều giá trị cho mỗi quốc gia xuất khẩu Chủ thể tham gia vào các quan hệ trao đổi . PHÁP HOÀN THI N MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10.......................66 I. Mục tiêu Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty. .66. Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10. Chương III: Giải pháp hoàn thi n Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty. Vì thời