Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu sông Hồng
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 3
1.1.1 Lịch sử phát triển 3
1.1.2 Khái quát chung về Công ty 5
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Công ty 5
1.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 5
1.1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của công ty 5
1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ánh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 6
1.2.1 Cơ cấu tổ chức 7
1.2.2 Đặc điểm sản phẩm và lĩnh vực hoạt động 12
1.2.3 Tình hình sử dụng lao động 14
1.2.3.1 Phân loại theo hợp đồng lao động 15
1.2.3.2 Phân theo trình độ lao động 16
1.2.3.3 Thu nhập bình quân của người lao động 16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 18
2.1 Sơ lược tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 18
2.1.1 Các nguồn hình thành vốn 18
Trang 22.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 20
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phát triển xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 22
2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 23
2.2.1.1 Khả năng sinh lợi của tổng vốn kinh doanh 23
2.2.1.2 Sức sản xuất của vốn kinh doanh 27
2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 31
2.2.2.1 Tình hình vốn lưu động 32
2.2.2.2 Sức sản xuất Vốn lưu động 37
2.2.2.3 Sức sinh lợi của vốn lưu động 38
2.2.2.4 Suất hao phí của vốn lưu động 39
2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 42
2.2.3.1 Sức sản xuất của TSCĐ 43
2.2.3.2 Sức sinh lợi của TSCĐ 43
2.2.3.3 Suất hao phí của TSCĐ 44
2.3 Đánh giá khái quát về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 46
2.3.1 Những kết quả đạt được 46
2.3.2 Những hạn chế 48
2.3.2 Nguyên nhân 49
2.3.2.1 Nguyên nhân từ nội bộ 49
2.3.2.2 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 49
PHẦN 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 51
Trang 33.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Phát triển Xây dựng
và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 51
3.1.1 Định hướng 51
3.1.2.Nhiệm vụ 51
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng 53
3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường chất lượng công tác quản lý vốn 53 3.2.1.1 Mục đích 53
3.2.1.2 Nội dung 54
3.2.1.2.1 Tăng cường công tác quản lý về mọi mặt 54
3.2.1.2.1.1 Nội dung của công tác quản lý về mọi mặt và điều kiện thực hiện 54
3.2.1.2.2.2 Dự kiến kết quả đạt được 55
3.2.1.3 Xác định chính xác nhu cầu về vốn 55
3.2.1.3.1 Mục đích 55
3.2.1.3.2 Nội dung và điều kiện thực hiện 56
3.2.1.3.3 Dự kiến kết quả đạt được 57
3.2.1.4 Xác định cơ cấu vốn hợp lý 58
3.2.1.4.1 Mục đích 58
3.2.1.4.2 Nội dung và điều kiện thực hiện 58
3.2.1.3.4 Dự kiến kết quả được 59
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 59
3.2.2.1 Mục đích 59
3.2.2.2 Nội dung và các điều kiện thực hiện giải pháp 60
3.2.2.3 Dự kiến kết qủa đạt được 61
3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 63
3.2.3.1 Mục đích 63
Trang 43.2.3.2 Nội dung và điều kiện thực hiện 63
3.2.3.3 Dự kiến kết quả đạt được 65
3.2.4 Nhóm giải pháp về thị trường 66
3.2.4.1 Mục đích 66
3.2.4.2 Nội dung và điều kiện thực hiện 66
3.2.4.3 Dự kiến kết quả đạt được 67
3.2.5 Nhóm giải pháp giảm chi phí hạ giá thành 67
3.2.5.1 Mục đích `67
3.2.5.2 Nội dung và điều kiện thực hiện 67
3.2.5.3 Dự kiến kết quả đạt được 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1 CPPTXD & XNK : Cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu
2 QĐ-TCT-HĐQT : Quyết định -Tổng công ty – Hội đổng quản trị
12 LNTT : Lợi nhuận trước thuế
13 LNST : Lợi nhuận sau thuế
Trang 6DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1:Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 7
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ 16
Bảng 1.4 :Thu nhập bình quân tháng của người lao động 17
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Tổng vốn kinh doanh 19
Bảng 2.2: Bảng Cơ cấu vốn 20
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cơ cấu vốn 21
Bảng 2.4 : Kết quả kinh doanh 23
Biểu đồ 2.5: Diễn biến của chỉ số ROA 24
Biểu đồ 2.6: Diễn biến của chỉ số ROE 26
Bảng 2.7 :Các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất 27
Biểu đồ 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu qua các năm 29 Biểu đồ 2.9: Hệ số doanh thu giá thành qua các năm 31
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn 32
Bảng 2.11 :Cơ cấu nguồn vốn lưu động 33
Biểu đồ 2.12: Sự biến động thành phần của TSLĐ qua các năm 33
Biểu đồ 2.13: Sức sản xuất vốn lưu động 37
Biểu đồ 2.14: Sức sinh lợi của vốn lưu động 39
Bảng 2.15 :Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động 41
Bảng 2.16: Tình hình TSCĐ 42
Biểu đồ 2.17: Sức sinh lợi của TSCĐ 44
Biểu đồ 2.18: Suất hao phí của TSCĐ 45
B ảng 2.19 :Ngân Sách nộp nhà nước qua các năm 48
Bảng 3.1: Diễn biến nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 56
Bảng 3.2: Số liệu về Vốn lưu động thường xuyên 57
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có vốn.Vốn được coi là yếu tố quan trọng nhất đối với cácdoanh nghiệp hiện nay
Hiện nay, khi nền kinh tế là nền kinh tế cơ chế thị trường, sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt thì hiệu quả quản lý và sửdụng vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề sống còn đối với các doanhnghiệp, bởi có sử dụng vốn hiệu qủa thì doanh nghiệp mới tạo ra được lợinhuận, tích luỹ nó để phát triển nguồn vốn của mình, tạo ra sức cạnh tranh vớicác đối thủ bằng tiềm lực tài chính.Vậy làm thế nào để sử dụng vốn có hiệuquả đó là một nội dung quản trị tài chính quan trọng Đây là qúa trình phứctạp mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể làm tốt
Nhận thức được sự cần thiết của vấn đề, trong thời gian thực tập tạiCông ty cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng, em đã đisâu tìm hiểu về việc hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, theo cách nhìn củamột nhà quản trị doanh nghiệp với đề tài:
‘’Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần Phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng’’.
Thông qua việc tìm hiểu phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tạiCông ty, để đưa ra những nhận định về nguyên nhân của thực trạng sử dụngvốn, từ đó có những nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty Cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 phần :
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất
nhập khẩu Sông Hồng.
Trang 8Phần 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần phát triển xây
dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng.
Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần phát
triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
Với thời gian thực tập ngắn, điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế vàlượng kiến thức có hạn nên mặc dù em đã cố gắng vẫn không tránh khỏinhững sai sót, em rất mong được sự đóng góp từ phía các thầy cô, các cán bộcông nhân viên chức trong Công ty Cổ phần Phát triển Xây dựng và Xuấtnhập khẩu Sông Hồng, cùng bạn đọc để đề tài nghiên cứu này được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng.
Đến năm 2004, theo Quyết định số847/QĐ-TCT-HĐQT ngày28/09/2004 về việc chuyển chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu và xây dựngthành Công ty phát triển Xây Dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
Sau gần hai năm hoạt động và phát triển đến ngày 11/01/2006 Bộ xâydựng ra quyết định số 52/QĐ–BXD về việc chuyển Công ty phát triển Xâydựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng thành Công ty Cổ phần phát triển Xâydựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng (Trong đó: Cổ phần nhà nườc là 2.4 tỷđồng chiếm 40% vốn điều lệ, cổ phần bán cho các thể nhân, pháp nhân khác
Trang 10thuộc, chi nhánh tách ra hoạt động và tự tìm kiếm thị trường, hình thức hoạtđộng rất nhỏ hẹp, mặt hàng đơn lẻ như bê tông, gạch nhôm…
Trong thời kỳ đầu khi mới thành lập công ty đã gặp rất nhiều khó khăn
cả về vốn và thị trường hoạt động kinh doanh, cơ sở vật chất phải đi thuê, cán
bộ công nhân viên còn ít, còn hạn chế về kinh nghiệm, lĩnh vực kinh doanhchưa mở rộng, mới chỉ dừng lại ở những lĩnh vực nhỏ không mang lại hiệuquả cao Nhiệm vụ chủ yếu của công ty trong thời kỳ này là ổn định nơi làmviệc, tìm kiếm thị trường, tiếp tục hoàn chỉnh đội ngũ cán bộ xây dựng vàcủng cố Công ty ngày một lớn mạnh
Giai đoạn từ 2004 đến nay
Từ năm 2004 đến nay Công ty phải trải qua hai lần chuyển đổi, trongquá trình đó Công ty đã không ngừng phấn đấu, mở rộng và phát triển trongnền kinh tế thị trường, Công ty đã ngày càng lớn mạnh nhờ mạnh dạn thayđổi cơ chế quản lý, xác định rõ mục tiêu phát triển, mở rộng các lĩnh vực hoạtđộng, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh
Công ty đã chuyển từ một đơn vị hoạt động kinh doanh nhỏ hẹp trởthành một Công ty hoạt động đa ngành, kết hợp khai thác tiềm năng sẵn có vềđất đai với việc sử dụng thiết bị sản xuất, khai thác nguồn lao động giá rẻ,mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tư dự án, tăng cường liên doanh, liên kết
và mở rộng sản xuất, chủ động trong quan hệ tìm kiếm thị trường
Cùng trong giai đoạn này, Công ty đã không ngừng công tác bồi dưỡngcán bộ, xây dựng đội ngũ công nhân viên bởi vậy hiện nay Công ty đã có mộtđội ngũ cán bộ hung hậu, vững vàng về nghiệp vụ và chuyên môn Cơ sở vậtchất của Công ty đã dần hoàn thiện và đầy đủ hiện đại hơn giai đoạn trước.Thị trường kinh doanh sản xuất mở rộng, Công ty đã tìm được cho mình mộtchỗ đứng trên thị trường, điều quan trọng hơn cả là giai đoạn này Công ty đã
Trang 11xây dựng được uy tín trong thị trường mình hoạt động và được các bạn hàngtín nhiệm.
1.1.2 Khái quát chung về Công ty
Tên Công ty : Công ty cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩuSông Hồng
Tên giao dịch quốc tế : Sông Hồng Construction Development andImport Export Join Stock Company (viết tắt là SHOEX)
Giám đốc Công ty : Ngô Quang Hào
Địa chỉ Công ty : Số 245 Đường Nguyễn Tam Trinh, PhườngHoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
1.1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của công ty
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tồn tại và pháttriển sinh lời theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tuân thủ phápluật
Các cổ đông của công ty cùng góp vốn và chịu trách nhiệm về nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn góp vào Công ty Mở
Trang 12rộng lĩnh vực xây lắp, sản xuất kinh doanh nhằm bảo toàn và phát triển nguồnvốn, đảm bảo lợi ích cá nhân người lao động, không ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh theo đúng hướng phát triển kinh tế xã hội của nhà nước.
Luôn suy nghĩ và hành động một cách trung thực vì lợi ích của kháchhàng, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốtnhất với tính chuyên nghiệp cao
Liên tục cập nhật và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trongquản lý và sản xuất, thường xuyên cải tiến quy trình làm việc và phương phápsản xuất và cung cấp dịch vụ
Sẵn sàng hợp tác với khách hàng đối tác và đồng nghiệp trong và ngoàinước trên nguyên tắc bình đẳng, trung thực và các bên cùng có lợi
1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ánh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Với bất kỳ Công ty nào khi tiến hành kinh doanh cũng đều xây dựng chomình một hệ thống tổ chức nhằm tiến hành sản xuất kinh doanh một cáchthuận lợi, điều này cũng có những ảnh hưởng không nhỏ trong công tác quản
lý cũng như sử dụng vốn Ngoài ra, lĩnh vực hoạt động và đặc điểm sản phẩm,việc sử dụng lao động cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sử dụngvốn kinh doanh Để có những đánh giá nhận định một cách khoa học và toàndiện ta cùng tìm hiểu đặc điểm về cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động, đặcđiểm sản phẩm, tình hình sử dụng lao động của Công ty qua tài liệu dưới đây.
Trang 131.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp
Phòng thị trờng
Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu
đầu t
Phòng tài chính
kế toán
Trung tâm đầu t phát triển xây dựng
Phòng Kinh doanh XNK
CN chế biến hàng
XK Bắc Ninh
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị công ty
Đội xây dựng số 3
Đội xây dựng số 5
Đội xây dựng số 4
Trang 14Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: là những pháp nhân hoặc cá nhân sở hữu mộthoặc nhiều cổ phần Công ty
Ban kiểm soát: là người thay mặt cổ đông để kiểm tra kiểm soát mọihoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty
Đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty,
có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông Lập chương trình công tác và phân công các thành viên thựchiện việc kiểm tra giám sát hoạt động của công ty
Giám đốc công ty: là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý, chịutrách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng Công ty về lĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh, quan hệ giao dịch của công ty, quyết định phương hướng, kếhoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của Công ty, quyếtđịnh việc hợp tác đầu tư, liên doanh và các chủ trương lớn của công ty, quyếtđịnh việc hợp tác đầu tư, liên doanh kinh tế, các vấn đề về tổ chức bộ máyđiều hành để đảm bảo hiệu quả cao
Các phó Giám đốc Công ty: là người giúp việc cho Giám đốc, đượcgiám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lýchuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về công việc được giao
Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: có nhiệm vụ quản lý chỉ đạo cáchoạt động sản xuất của Công ty, xí nghiệp, lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụsản phẩm
Phó Giám đốc phụ trách xây lắp: có nhiệm vụ tham mưu cho giámđốc về tình hình thực hiện kế hoạch của các đội công trình, quản lý chỉ đạocác hoạt động xây lắp các công trình công nghiệp cũng như dân dụng mà
Trang 15Công ty thi công Có trách nhiệm nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đề xuất cácquy trình công nghệ mới, nghiên cứu thị trường, hướng dẫn và kiểm tra cácphòng ban, xí nghiệp về các mặt kỹ thuật, xây lắp.
Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh và xuất nhập khẩu được giámđốc uỷ quyền, phụ trách các hoạt động kinh doanh và đối ngoại của Công ty.Chịu trách nhiệm trước giám đốc về chỉ đạo các hoạt động về các lĩnh vựckinh tế, thống kê tài chính, vật tư vận tải, công tác đối ngoại
Phòng Kỹ thuật gồm 01 Trưởng phòng và 05 cán bộ, kỹ sư làm côngviệc chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công của Công ty Phòng Kỹ thuật
có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch định hướng, lập kế hoạch và báo cáo thựchiện kế hoạch SXKD theo tháng, quý, năm của Công ty trên cơ sở tập hợpbáo cáo kế hoạch của các đơn vị để thông qua lãnh đạo Công ty phê duyệt,chủ trì lập các dự án đầu tư xây dựng hoặc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị,vật tư, phòng kỹ thuật là đầu mối giao dịch và thực hiện các thủ tục thươngthảo, soạn thảo hợp đồng kinh tế để trình Giám đốc xem xét quyết định trướckhi ký Là đầu mối giao dịch trong công tác tiếp thị tìm kiếm công việc, thamgia làm hồ sơ dự thầu và đấu thầu
Phòng Cung cấp vật tư, tham mưu giúp việc Giám đốc trong công tácquản lý kỹ thuật, tiến độ, biện pháp thi công và an toàn lao động Soạn thảo
và lưu trữ các văn bản, tài liệu thuộc chức năng nhiệm vụ có liên quan ( hợpđồng, thiết kế, dự toán, chứng chỉ vật liệu, biên bản nghiệm thu giai đoạn vàtổng nghiệm thu, hoàn công và thanh lý hợp đồng )
Phòng Kế hoạch và Đầu tư : Có nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận và thuthập các thông tin cần thiết, dự báo khả năng và nhu cầu thị trường để thammưu cho giám đốc Nghiên cứu và đề ra các giải pháp để thực hiện các mụctiêu đã đề ra cho từng thời kỳ Quản lý các lĩnh vực vật tư, máy móc thiết bị
Trang 16vật tư , tài sản cố định của toàn công ty, xây dựng kế hoạch tiếp thị và liên kếtkinh tế.
Phòng Tổ chức Hành chính: Gồm 01 trưởng phòng và 04 cán bộ làmcông việc quản lý hồ sơ nhân sự, sắp xếp điều hành nhân lực Tham mưu chogiám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợpvới yêu cầu phát triển Công ty Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn Công ty,giải quyết thủ tục và chế độ tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật,khen thưởng, nghỉ hưu…Là thành viên thường trực của hội đồng thi đấu vàhội đồng kỷ luật của Công ty Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính
và con dấu Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quantrọng của Công ty Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạtđịnh, kỳ bất thường
Phòng Tài chính Kế toán: có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán kếtoán, vừa lập kế hoạch huy động các nguồn vốn đảm bảo cho kế hoạch sảnxuất đúng tiến độ, kiểm tra tình hình thanh toán với tổng công ty Đồng thờighi chép, phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cân đối thu chi, thực hiệnbáo cáo đúng quy định Tổ chức kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất theo đúng yêucầu của cấp trên Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc quản lý công tác tài chính
và tổ chức công tác hoạch toán kế toán của công ty Chủ động lo vốn và ứngvốn kịp thời theo kế hoạch sản xuất của Công ty, kiểm tra việc sử dụng vốnvay của các đội công trình, tổ chức kiểm kê tài sản Thực hiện công tác kiểmtra, thanh tra, kiểm toán theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước
Phòng Thị trường: Làm chức năng tiếp thị, tìm kiếm thị trường vàbán sản phẩm
Chi nhánh phía Nam:
Đứng đầu là Giám đốc chi nhánh: Là người quyết định phươnghướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh của chi nhánh Quyết định các
Trang 17biện pháp, phương thức trong sản xuất để cụ thể hoá chỉ tiêu kế hoạch docông ty giao Ngoài ra còn có phòng kế toán làm công tác hoạch toán, lập báocáo gửi ra công ty và phòng kinh doanh làm công tác tiếp thị, nhập hàng vàbán sản phẩm.
Xí nghiệp chế biến hàng xuất nhập khẩu Bắc Ninh:
Đứng đầu là Giám đốc phụ trách có nhiệm vụ quyết định các phươnghướng, kế hoạch kinh doanh, mở rộng sản xuất, tổ chức, sắp xếp phân xưởngtheo quy mô sản xuất của xí nghiệp
Quản đốc phụ trách xưởng chè: Chịu trách nhiệm về việc thu muathành phẩm, giám sát kỹ thuật sản xuất và có trách nhiệm trong việc đảm bảochất lượng của sản phẩm
Quản đốc phụ trách xưởng đá: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật hướngdẫn mài đá, đảm bảo chất lượng, độ bóng của sản phẩm
Bên cạnh đó là đội ngũ kỹ thuật, công nhân làm nghề theo đúng chứcnăng nhiệm vụ được giao
Các đội xây lắp:
Các đội xây lắp đứng đầu là đội truởng có nhiệm vụ kiểm tra, giámsát việc thực hiện các quy trình về kỹ thuật trong thi công, chịu trách nhiệmtrước Giám đốc về công việc được giao
Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm đôn đốc tổ chức, kiểm tra cá nhân, tổchức sản xuất thực hiện về kỹ thuật công trình và an toàn trong lao động
Ngoài ra là các công nhân có tay nghề cao, được đào tạo và có khảnăng làm việc tốt
Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
Hệ thống bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng vàXuất nhập khẩu Sông Hồng được tổ chức rất khoa học, giúp cho nhà lãnh đạocông ty nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, từ đó đưa ra quyết định
Trang 18chính xác và kịp thời Là công ty cổ phần hạch toán kinh tế độc lập, Công ty
tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng: đứng đầu là chủtịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, tiếp là Phó giám đốc, dưới là các phòngban, dưới nữa là chi nhánh, xí nghiệp, đây là một cơ cấu tối ưu hạn chế đượcnhững nhược điểm trong quản lý điều hành
Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung toàn công ty, chịu trách nhiệmchỉ đạo, hướng dẫn các Giám đốc xí nghiệp và trưởng phòng ban các đơn vịtrực thuộc có trách nhiệm phối hợp nghiên cứu và đề xuất biện pháp giảiquyết
Quan hệ giữa các phòng nghiệp vụ công ty là quan hệ hướng dẫn thựchiện trong phạm vi chức năng, quyền hạn đã quy định
Các bộ phận trong công ty có trách nhiệm phối hợp, đề xuất biện phápgiải quyết cho giám đốc, phó giám đốc công ty nếu vấn đề có liên quan giữacác phòng, không đùn đẩy công việc hay trách nhiệm cho các phòng khác khivấn đề giải quyết vượt quá phạm vi chuyên môn của mình
Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo kiểu quản lý trực tuyếntrên cấp độ: Cấp công ty, cấp chi nhánh, cấp xí nghiệp
1.2.2 Đặc điểm sản phẩm và lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp giao thôngthuỷ lợi, bưu điện, nền móng hạ tầng kĩ thuật, thi công lắp đặt đường dây caothế, hạ thế, lắp đặt trạm biến thế
Tư vấn thiết kế, giám sát thi công công trình dân dụng, công nghiệp,trang trí nội thất
Đầu tư kinh doanh phát triển nhà và bất động sản
Trang 19 Dịch vụ cho thuê trụ sở, văn phòng làm việc và nhà ở, khách sạn nhàhàng, du lịch lữ hành và các dịch vụ du lịch khác.
Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, bê tông thươngphẩm
Thi công lắp đặt thiết bị chuyên ngành cấp thoát nước, gia công lắpđặt thiết bị trong ngành công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và dân dụng Nạosông hồ, kênh rạch, cảng sông và cảng biển, phun cát san lấp tôn tạo mặtbằng Sữa chữa các loại phương tiện vận tải tàu thuỷ
Kinh doanh dịch vụ hàng hoá tiêu dùng, trung tâm thương mại
Kinh doanh than, nhiên liệu, chất đốt, vận tải, bốc xếp vật tư, vật liệuxây dựng và các hàng hoá khác
Khai thác chế biến nông lâm và thực phẩm, đồ gỗ dân dụng và côngnghiệp, các loại quặng phục vụ gang thép, chế tạo lắp ráp máy móc, thiết bịđiện, điện tử, kết cấu thép
Khai thác và chế biến các loại đá, sản xuất kinh doanh các loại
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng, nông lâm sản vàthực phẩm, các loại hàng hoá mà Công ty kinh doanh, xuất nhập khẩu laođộng Khi cần thiết đại hội đồng cổ đông quyết định chuyển đổi hay mở rộngcác ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với năng lực thực tế củadoanh nghiệp và quy định của pháp luật
Công ty CPPTXD & XNK Sông Hồng họat động trong lĩnh vực xâydựng và kinh doanh xuất nhập khẩu vì vậy trong lĩnh vực xây dựng sản phẩmcủa Công ty làm ra là các :
Công trình xây dựng: Văn phòng cho thuê, chung cư nhà ở Tronglĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty nhập các sản phẩm đá Granite
Công ty có hai chi nhánh lớn là xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu đá
ở Từ Sơn Bắc Ninh và chi nhánh Phía Nam Các sản phẩm đá nhập về sau khi
Trang 20chế biến công ty tiêu thụ ở thị trường trong nước, tiến hành thi công lắp đặtcho các công trình xây dựng khi họ có nhu cầu về ốp lát.
Ngoài các hoạt động trên Công ty còn xuất nhập khẩu các sản phẩmchè chế biến ở xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở Từ Sơn Bắc Ninh
Ngoài ra các sản phẩm về xây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩuCông ty còn kinh doanh các sản phẩm dịch vụ về du lịch khách sạn và vận tảibốc dỡ hàng, tư vấn thiết kế xây dựng, chế biến hàng nông lâm sản các sảnphẩm vật liệu xây dựng
Đặc điểm về thị trường cạnh tranh
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty lớn cả trong và ngoài nướchoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng vàXuất nhập khẩu Sông Hồng là công ty mới được chuyển đổi thành công ty cổphần vì vậy đã gặp phải sự cạnh tranh mạnh trong lĩnh vực này Hơnnữa mới được chuyển đổi trong một vài năm gần đây nên quy mô của Công tykhông được lớn ngành nghề kinh doanh tuy nhiều nhưng vẫn còn dàn trải vàchưa có sự tập trung, sản phẩm cạnh tranh không có nhiều thế mạnh Đặc biệtvới nền kinh tế hội nhập như hiện nay thì việc cạnh tranh càng ngày càng khókhăn, các doanh ngiệp trong nước không còn có nhiều lợi thế bởi các doanhnghiệp về xây dựng của nước ngoài có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cả vềvốn và về chuyên môn Do đó để có thể đứng vững trên thị truờng thì Công tycần phải có sự đầu tư tập trung vào một ngành nghề tạo ra lợi thế cho mìnhtrong môi trường kinh doanh như hiện nay
Trang 21công ăn việc làm, giải quyết được việc làm cho người lao động góp phần giảiquyết vấn đề nan giải của cả nước đó là tình trạng thất nghiệp Nguồn nhânlực là nguồn lực chính quyết định hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lựckhác, ta cùng theo dõi tình hình sử dụng lao động của Công ty thông quanhững số liệu đã thu thập được dưới đây.
Tại thời điểm đấu giá tháng 1 năm 2008.Tổng số lao động có tên tạiCông ty là: 358 người, trong đó: 42 nữ Do đặc thù là doanh nghiệp hoạtđộng trong ngành xây dựng nên có những khác biệt trong việc sử dụng laođộng so với các ngành kinh doanh khác, điều này được thể hiện đây
1.2.3.1 Phân loại theo hợp đồng lao động
Với mỗi loại lao động, trực tiếp, gián tiếp… Công ty đã sử dụng các loạihợp đồng khác nhau cho phù hợp với từng loại đối tượng, theo số liệu thống
kê vào tháng 1 năm 2008 thì số lượng lao động phân theo loại hợp đồng laođộng như bảng số liệu 1.2 sau:
Bảng 1.2 Tình hình sử dụng lao động phân loại theo hợp đồng
Loại hợp đồng Số lượng lao động
Hợp đồng không xác định thời hạn 74 người
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) Loại hợp đồng không thời hạn được áp dụng cho đối tượng là cán bộnhân viên làm việc tại văn phòng trụ sở chính, văn phòng các chi nhánh…điều này cũng là một đặc thù riêng của Công ty, với việc sử dụng lao độngtheo hợp đồng này thì có nhiều những nhược điểm, việc không xác định rõ
Trang 22thời hạn dễ gây khó khăn trong công tác xác định nhu cầu về lao động Tuynhiên nó cũng có lợi thế trong việc thay đổi nhân sự khi cần thiết.
1.2.3.2 Phân theo trình độ lao động
Nếu phân theo trình độ thì cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện trongbảng dưới đây
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ
CĐ,Công nhân kỹ thuật 72 người 20.11
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) Như vậy, trong thời gian qua Công ty đã chú trọng phát triển đội ngũ cán bộcông nhân , đội ngũ lao động gián tiếp, điều này thể hiện ở tỷ lệ của bộ phậnnày trong tổng số lao động Công ty sử dụng, tuy nhiên đây vẫn là một con sốkhiêm tốn đòi hỏi Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác tuyển dụng và đàotạo để tạo xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực và chuyên môn giỏi
Ta cũng dễ nhận thấy trong cơ cấu sử dụng lao động thì lao động phổ thôngchiếm tỉ lệ 60.39% đây là một con số tương đối cao do đặc thù doanh nghiệpchủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, việc sử dụng lao động phổ thông,lao động địa phương là phương pháp hiệu quả hơn cả cả về khâu tuyển dụngcũng như trong công tác quản lý
1.2.3.3 Thu nhập bình quân của người lao động
Trong quá trình hoạt động của mình, Công ty đã không ngừng phấn đấutrong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh tạo ra lợi nhuận,
từ đó góp phần nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công
ty, điều này được thể hiện qua sự biến đổi trong thu nhập bình quân của ngườilao động toàn Công ty
Trang 23Bảng 1.4 Thu nhập bình quân tháng của người lao động
Thu nhập bình quân
( đ/người/tháng) 1.452.000 1.500.000 1.579.000 1.800.000
(Nguồn : Phòng tài chính -kế toán)
Rõ ràng đã có sự thay đổi về con số trong công tác tiền lương cho ngườilao động qua các năm, trong mục tiêu phấn đấu của mình, Công ty cũngkhông ngừng phấn đấu nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên thông quaviệc gia tăng tiền lương bình quân, đây cũng là một điều kiện thuận lợi tạo rađộng lực cho người lao động, giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơnnữa
Trang 24PHẦN 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG2.1 Sơ lược tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
2.1.1 Các nguồn hình thành vốn
Trong quá trình hình thành và phát triển từ năm 1999 đến năm 2007 công
ty Cổ phần xây dựng và phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
đã kinh doanh với hai hình thức: một là kinh doanh dưới hình thức là đơn vịtrực thuộc của Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng, bắt đầu từ năm 2004 công
ty hoạt động dưới hình thức một đơn vị kinh doanh độc lập Do đó cách thứchình thành nguồn vốn kinh doanh của đơn vị này cũng có những thay đổi, dothời gian nghiên cứu còn có hạn nên trong luận văn chỉ nghiên cứu tình hìnhhuy động vốn bắt đầu năm 2004 khi doanh nghiệp được chuyển thành Công
ty cổ phần Xét theo nguồn hình thành thì vốn của Công ty được huy động từhai nguồn cơ bản đó là vốn vay và vốn chủ sở hữu
Trong suốt quá trình hoạt động từ năm 2004 đến 2007 nguồn vốn củadoanh nghiệp đã có những sự thay đổi cả về lượng cũng như kết cấu do sựthay đổi từ nội bộ và môi trường kinh doanh, chúng ta có thể quan sát sự thayđổi này qua biểu đồ về nguồn vốn kinh doanh
Trước hết ta nghiên cứu sự thay đổi trong tổng vốn kinh doanh qua sốliệu từ năm 2004 đến năm 2007 được thể hiện qua biểu đồ dưới đây
Trang 25Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Tổng vốn kinh doanh
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Theo dõi trên biểu đồ ta có thể nhận thấy tổng vốn kinh doanh của công
ty có sự biến đổi qua các năm, tuy nhiên sự thay đổi này không theo quy luậtnhất định Nếu như từ năm 2004 đến năm 2006 tổng vốn có xu hướng tăngdần với tốc độ 20% - 23% một năm thì sang tới năm 2007 tổng vốn lại giảmxuống với tốc độ 13%, nguyên nhân của sự thay đổi này sẽ được làm rõ hơntrong các phân tích dưới đây.Theo những nhận định ban đầu thì nguyên nhân
Trang 26chủ yếu là do có sự thay đổi lớn trong chính sách cơ cấu vốn, điều này đượcminh chứng qua phần cơ cấu vốn của Công ty.
2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn
Vốn kinh doanh của Công ty được hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là vốnvay và vốn chủ sở hữu, trong cơ cấu của vốn vay lại có sự thay đổi qua cácnăm, vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn, mỗi một giai đoạn Công ty lại cónhững chính sách về cơ cấu vốn theo sự biến động của hoạt động kinh doanh
Tỉ lệ (%)
Tỷ đồng
Tỉ lệ (%)
Tỷ đồng
Tỉ lệ (%)
Tỷ đồng
Tỉ lệ (%) Vốn vay ngắn hạn 44,15 93,6 43,84 77,1 60,2 86 53,3 87,5
(Nguồn : Phòng tài chính - kế toán)
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm sẽ được thể hiện rõ ràng hơnqua biểu đồ cơ cấu vốn dưới đây
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ cơ cấu vốn
Trang 27(Nguồn :Phòng Tài chính Kế toán)
Chú giải : VDH : Vốn vay dài hạn
VNH : Vốn vay ngắn hạn
CSH : Vốn chủ sở hữu
Như vậy thông qua hai biểu đồ trên thì ta có thể nhận thấy sự thay đổitrong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, trong đó thì vốn vay ngắn hạn chiếm tỉ
Trang 28trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn, trong khi đó vốn chủ sở hữu lại chiếm tỉtrọng không cao và khẳ năng vay vốn dài hạn của doanh nghiệp là còn nhiềuhạn chế Nếu như trong năm 2004 tỉ trọng của VNH là 93,6% thì VNH củacác năm tiếp theo có xu hướng giảm còn lại 77,1% nguyên nhân của việcthay đổi này là do doanh nghiệp đã có sự thay đổi trong vốn vay ngắn hạn vàtăng vốn vay dài hạn trong tổng cơ cấu nguồn vốn về số lượng So với năm
2004 thì việc vay nợ của công ty có tỉ trọng thấp hơn nhưng về số lượng thìcao hơn năm 2004 là gần 16 tỷ, tuy nhiên do số lượng vốn huy động củadoanh nghiệp năm 2006 là lớn nhất nên làm giảm tỷ trọng của nó, cũng trongnăm 2006 thì vốn chủ sở hũu đã tăng hơn so với các năm trước nguyên nhân
là doanh nghiệp đã làm ăn hiệu quả hơn và trích một phần lợi nhuận của mìnhquay trở lại hoạt động kinh doanh tiếp theo Sang năm 2007 lại có những thayđổi lớn cả về số lượng vốn đến cơ cấu của nguồn vốn, nguồn vốn của doanhnghiệp giảm đột ngột gần 10 tỷ đồng, điều này cũng có thể lý giải được khi taquan sát trên bảng số liệu, chủ yếu là do sự thay đổi trong lượng vốn vay ngắnhạn đã giảm xuống đồng thời sự thay đổi của nguồn vốn vay dài hạn cùng với
sự giảm của vốn chủ sở hữu
Như vậy một cách tổng quát thì ta nhận thấy doanh nghiệp có nguồn vốn
cố định có tỉ trọng thấp hơn sơ với nguồn vốn lưu động, tuy nhiên tỉ trọng này
có xu hướng tăng lên nguyên nhân của biểu hiện này ra sao chúng ta cùngphân tích và tìm hiểu tiếp những phần sau
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phát triển xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài, vật lực của Công ty để đạt được kết quả cao nhất trongquá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Đây là một vấn đề phức tạp
Trang 29có quan hệ với tất cả các yếu tố của quá trình kinh doanh như lao động, tư liệulao động, đối tượng lao động Từ đó Công ty cần thấy rằng chỉ có thể đạtđược hiệu quả cao khi các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đều được sửdụng có hiệu quả Hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá trên 2 mặt là hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội, trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn em chủyếu đi sâu vào phân tích hiệu quả sử dụng vốn trên mặt kinh tế Để có thểđánh giá được hiệu qủa sử dụng vốn của Công ty em xin lần lượt đi phân tíchmột số chỉ tiêu cơ bản sau.
2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.2.1.1 Khả năng sinh lợi của tổng vốn kinh doanh
Đây là một trong những chỉ tiêu được các nhà đầu tư, các nhà tín dụngquan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong quá trình hoạt độngcủa doanh nghiệp, điều này càng có ý nghĩa hơn khi doanh nghiệp cổ phầnhoá xong và phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong xu hướngphát triển hiện tại
Để có thể tiến hành phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốnchung của doanh nghiệp chúng ta cùng theo dõi bảng số liệu thống kế đượccung cấp từ phòng tài chính kế toán của công ty sau dây
Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh
Trang 30Lợi nhuận sau thuế 2,5 0.037 1,16 0.0177
(Nguồn : Phòng Tài chính Kế toán)
Từ bảng số liệu trên ta có thể tính toán được các chỉ tiêu phản ánh khảnăng sinh lợi của vốn:
Hệ số sinh lợi tổng vốn = Lợi nhuận /Tổng vốn KD
+ Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2004 = 2.5/47.15= 0.053
+ Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2005 = 0.037/56.84= 0.0065
+ Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2006 = 1.16/70 = 0.0166
+ Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2007 = 0.0177/60.9= 0.003
Ta có thể quan sát sự biến động này qua biểu đồ :
Trang 31lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh giảm đi 87,7 % đây là một sựgiảm mạnh nguyên nhân là do Công ty có mức lợi nhuận sau thuế còn thấptrong khi đó vốn bỏ ra lại lớn hơn năm 2004 Sang năm 2006 hệ số sinh lợitổng vốn tăng lên so với năm 2005 một cách rõ rệt tăng 60% điều này chứng
tỏ doanh nghiệp đã có hiệu quả hơn so với năm 2005, một đồng vốn bỏ raCông ty đã bỏ ra được 0.0166Đ Năm 2007 một đồng vốn bỏ ra Công ty thuđược 0.003Đ, như vậy năm 2007 doanh nghiệp lại làm ăn kém hiệu quả hơnnăm 2006 tương ứng với mức giảm 81.9%
Như vậy rõ ràng trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động sửdụng vốn của doanh nghiệp không có sự ổn định, biến động theo những nămkhác nhau là khác nhau Nguyên nhân chủ yếu ở đây đều xuất phát từ lợinhuận sau thuế của Công ty là không ổn định và cơ cấu vốn của Công ty có sựthay đổi
Chúng ta cùng đi phân tích một chỉ tiêu khác phản ánh sức sinh lợi củavốn Chủ sở hữu, đây là một chỉ tiêu mà Công ty cần quan tâm nhất, chỉ tiêunày thể hiện sự hiệu quả của chủ sở hữu Căn cứ vào bảng số liệu trong bảng2.5 và bảng 2.2 ta có kết quả tính toán sau:
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ST /VCSH
+ Hệ số sinh lợi VCSH năm 2004 = 2.5/3 =0.833
+ Hệ số sinh lợi VCSH năm 2005 = 0.037/6.4 = 0.058
+ Hệ số sinh lợi VCSH năm 2006 = 1.16/7.3 =0 1598
+ Hệ số sinh lợi VCSH năm 2007 =0.0177/6.5 = 0.003
Ta sẽ thấy sự thay đổi của hệ số này qua biểu đồ 2.6
Trang 32Biểu đồ 2.6: Diễn biến của chỉ số ROE
0,833
0,058
0,16
0,03 0
đi một một cách đột ngột chỉ còn lại 5.8 % điều này được lý giải bởi hai yếu
tố, yếu tố thứ nhất thuộc về lợi nhuận thu được so với năm 2004 là giảm,đồng thời vốn chủ sở hữu lại tăng lên do được đóng góp nhờ lợi nhuận củanăm 2004 Năm 2006 thì sức lợi nhuận này lại tăng lên đạt mức gần 16% đây
là dấu hiệu đáng mừng của Công ty như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp đãđược cải thiện, ngoài ra ta có thể nhận thấy một điều nữa là: năm 2006 là năm
Trang 33nguồn vốn CSH cao nhất do được tích luỹ vốn thặng dư của doanh nghiệp.Năm 2007 lại có sự thay đổi của nguồn vốn Chủ sở hữu và lợi nhuận kinhdoanh kéo theo là sự giảm đi của hệ số sinh lợi VCSH tỉ lệ sinh lời như vậy làthấp.
Kết hợp cả hai chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của Công ty chúng ta
có thể thấy được diễn biến kinh doanh cũng như hiệu quả sinh lợi của đồngvốn và vốn chủ sở hữu có sự thay đổi không cố định, điều này thực sự là mộtvấn đề cần được xem xét nguyên nhân và những yếu tố ảnh hưởng tới nó đểđánh giá một cách chính xác tính hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
2.2.1.2 Sức sản xuất của vốn kinh doanh
Từ bảng số liệu 2.4 ta có bảng tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuấtcủa vốn kinh doanh :
Trong đó 1 Sức sản xuất của tổng vốn = Doanh thu/Tổng số vốn
2 Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu = DTT/Tổng số vốn
3 Hệ số tổng doanh thu giá thành = DT/Giá thành
4 Hệ số doanh thu giá thành = DTT/Giá thành
Trước hết ta phân tích kết quả sản xuất của Công ty thông qua chỉ tiêusau:
Thứ nhất là: Sức sản xuất của tổng vốn
Trang 34Kết quả sản xuất kinh doanh của các năm đã có những thay đổi khôngtheo một xu hướng nhất định, đây là dấu hiệu của sự bất ổn trong kinh doanhcủa công ty, kết qủa kinh doanh thay đổi dẫn đến sức sản xuất của tổng vốnkinh doanh thay đổi Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn bỏ ra, doanhnghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu Năm 2004 cứ 1Đ vốn bỏ ra công
ty thu được 2.17 Đ doanh thu, đây là một kết qủa tốt Công ty đã cố gắng tạo
ra doanh thu cao Sang tới năm 2005 tình hình này đã có sự thay đổi, cứ 1Đvốn bỏ ra doanh nghiệp chỉ thu được 1.8Đ giảm một lượng 0.37 Đ tương ứnggiảm 17% điều này chứng tỏ sức sản xuất kinh doanh của công ty có xuhướng giảm Năm 2006 cứ 1Đ vốn bỏ ra thì công ty thu được 1.82Đ tăng mộtlương hơn năm 2005 là 0.02 tương ứng tăng 1.7% như vậy công ty đã có sựđiều chỉnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình tạo ra hiệu quả caohơn, chính vì có sự điều chỉnh nên sang năm 2007 doanh nghiệp đã có gặt háithành công thể hiện qua kết quả cứ 1Đ vốn bỏ ra công ty thu lại được 2.22Đđây là kết quả cao nhất công ty đạt được trong suốt quá trình hoạt động củamình, tăng hơn so với năm 2006 là 0.4Đ tương ứng tăng 21,9% đây là một kếtquả đáng mừng chứng tỏ công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất cũng nhưhoạt động xuất nhập khẩu của mình nâng cao sức sản xuất của Công ty
Thứ hai là : Hiệu qủa sử dụng vốn tính theo doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng của toàn bộ vốn trong kỳ hoạtđộng, doanh thu thuần là kết quả của doanh thu sau khi trừ đi các khoản giảmtrừ, thể hiện các chính sách kinh doanh hay chất lượng của lô hàng được xuất,chỉ tiêu này một phần phản ánh lượng giá trị đã giảm đi trong doanh thu tínhtrên đầu sản lượng, doanh thu thuần chính là doanh thu thực tế trong hoạtđộng kinh doanh trong kỳ Quan sát trên bảng số liệu và biểu đồ dưới đây:
Trang 35Biểu đồ 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu qua các năm
2,211,82
1,772,16
bị giảm đi do đó phải giảm giá hang bán Năm 2006 chỉ tiêu này đã tăng lêncũng như chỉ tiêu 1, ta quan sát tốc độ tăng là 1.69% tương ứng với sự giatăng của chỉ tiêu một từ năm 2006 so với năm 2005 chứng tỏ tỉ lệ giảm giáhàng bán cũng có sự gia tăng tương ứng, đó là một kết quả hợp lệ Năm 2006
là một năm hoàn toàn khác khi giảm giá hàng bán không có, điều này cũng
có thể được lý giải là do chất lượng hàng bán có sự thay đổi, doanh nghiệp
Trang 36không bị gặp trục trặc trong vấn đề bán hàng cho đối tác, đồng thời không cónhiều chính sách giảm giá cho khách hàng Năm 2007 cứ một đồng vốn bỏ racông ty thu được 2.21 Đ trên thực thu, tương ứng với tốc độ tăng so với năm
2006 là 21% cũng tương ứng với sự gia tăng của chỉ tiêu 1, điều này chứng tỏ
tỉ lệ gia tăng giảm giá hàng bán là tương ứng
Thứ ba là chỉ tiêu: Hệ số tổng doanh thu giá thành
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí sản xuất bỏ ra trong kỳ thì thuđược bao nhiêu đồng doanh thu
Xét trên số liệu của bảng 2.5 và trên biểu đồ 2.9 ta có được kết quả tínhtoán Năm 2004 cứ một đồng chi phí thì công ty thu được 1.04Đ doanh thunhư vậy doanh nghiệp tạo ra được doanh thu lớn hơn chi phí mình bỏ ra,năm 2005 hiệu suất này đã tăng lên 1.099Đ tăng hơn so với năm 2004 mộtlượng là 0.059Đ tương ứng tăng 5.3% điều này chứng tỏ năm 2005 doanhnghiệp đã có những thay đổi trong cơ chế quản lý chi phí, chi phí của công
ty năm nay đã ít một cách tương đối so với năm 2004 Sang năm 2006 mặc
dù chỉ tiêu này cao hơn so với năm 2004 nhưng lại giảm đi so với năm
2005, cứ 1.063Đ doanh thu thực tế công ty thu được trong kỳ kinh doanhthì công ty phải bỏ ra 1 đồng chi phí Như vậy hiệu quả này đã giảm đimột lượng 0.036 tương ứng với mức giảm 3.2% điều này chứng tỏ việcquản lý chi phí trong năm nay đã bị giảm hoặc có thể do tác động của thịtrường giá cả Sang năm 2007 cứ 1Đ chi phí bỏ ra thì công ty thu được1.065 Đ doanh thu, chỉ số này đã tăng lên so với năm 2006 với mức0.003Đ tương ứng với tốc độ tăng là 0.28% ,mức tăng này là nhỏ điều nàychứng tỏ hiệu quả của quản lý có thay đổi tuy nhiên vẫn chưa cao
Trang 37Biểu đồ 2.9: Hệ số doanh thu giá thành qua các năm
1,04
1,0651,063
2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty cổ phần phát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Sông Hồng
Vốn lưu động là một thành phần cấu thành nên vốn kinh doanh củadoanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũngkhác nhau, việc phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thứcphân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về số vốn lưu động mà
Trang 38mình đang quản lý và sử dụng Trước hết ta cần hiểu rõ các thành phần củaVốn lưu động Ở đây, Vốn lưu động được biểu hiện dưới hình thái tài sản nhưsau: tiền mặt, hàng dự trữ, hàng tồn kho, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoảnphải thu Xét trong hoạt động của Công ty Cổ phần phát triển thì vốn lưuđộng gồm tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, tài sản lưu động khác.Dưới đây là những phân tích về hiệu quả sử dụng hiệu quả vốn lưu động.
2.2.2.1 Tình hình vốn lưu động
Là doanh nghiệp chuyên về xây dựng nên vốn lưu động vẫn là loại vốnchủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn, điều này được thể hiện qua bảng số liệu về cơcấu vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh
Số tiển
Tỉ lệ (%)
Số tiền
Tỉ lệ (%)
Số tiền
Tỉ lệ (%) 1.Vốn lưu động (TSLĐ) 45.15 94.2 45.04 79.2 57.4 81.9 49.3 79.9 2.Vốn cố định (TSCĐ) 2 5.8 11.8 20.8 12.6 18.1 11.6 19.1
(Nguồn : Phòng Tài chính -Kế toán)
Như vậy cũng như đặc thù của ngành thì vốn lưu động là chiếm tỉ trọnglớn trong tổng vốn của công ty này, với tỷ trọng có xu hướng giảm dần
Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty,trước hết chúng ta xem xét sự tăng giảm trong cơ cấu vốn lưu động trong 4năm gần đây thông qua bảng 2.11 sau: