Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc phân viên nhả chậm (PVNC) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại gia lâm hà nội

76 309 0
Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc phân viên nhả chậm (PVNC) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI VỎ BỌC PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM (PVNC) ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA MÙA TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI VỎ BỌC PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM (PVNC) ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA MÙA TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Chuyên ngành đào tạo : Khoa học Cây trồng Mã ngành : 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN TẤT CẢNH Hà Nội, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tác giả xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tác giả xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Duyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS. TS. Nguyễn Tất Cảnh, người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Ban quản lý Đào tạo, đặc biệt là Bộ môn Canh tác học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều cho việc hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả những bạn bè đồng nghiệp, người thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2.1 Mục đích 2 2.2 Yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1 Cơ sở khoa học của việc bón phân 3 1.1.1 Nguyên lý của việc bón phân. 3 1.1.2 Nguyên lý xác định lượng phân bón và thời điểm bón phân cho cây. 4 1.2 Hiệu quả của phương pháp bón phân truyền thống 6 1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phân chậm tan (slow release fertilizer/ controlled released fertilizer- SRF/CRF) 12 1.4 Những kết quả nghiên cứu sử dụng SRF/CRF trong canh tác lúa 18 1.5 Các kết quả nghiên cứu về vỏ bọc polime cho phân bón 21 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.3 Phương pháp phân tích kết quả thí nghiệm 26 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến thời gian sinh trưởng của giống lúa BT07 27 3.2 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến động thái tăng trưởng chiều cao cây 28 3.3 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến động thái tăng trưởng số nhánh của giống BT07 31 3.4 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến chỉ số diện tích lá của giống lúa BT07 34 3.5 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến chỉ số hàm lượng diệp lục (SPAD) của giống lúa BT07 36 3.6 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến tốc độ tích lũy chất khô của giống lúa BT07 38 3.7 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến hiệu suất quang hợp thuần của giống lúa BT07 40 3.8 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống BT07 42 3.9 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT07 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 1. Kết luận 45 2. Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến thời gian sinh trưởng của giống lúa BT07 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của một số loại vỏ bọc PVNC đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BT07 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến động thái tăng trưởng số nhánh của giống BT07 32 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống BT07 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến chỉ số diện tích lá của giống lúa BT07 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến chỉ số hàm lượng diệp lục (SPAD) của giống lúa BT07 37 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến tốc độ tích lũy chất khô của giống lúa BT07 (g/khóm) 39 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến hiệu suất quang hợp thuần và tốc độ tích lũy chất khô của giống lúa BT07 (g/m 2 lá/ngày) 41 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống BT07 (ĐVT: Điểm) 42 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT07 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Hình 1. Ảnh hưởng của một số loại vỏ bọc PVNC đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BT07 30 Hình 2. Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến động thái tăng trưởng số nhánh của giống BT07 32 Hình 3. Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến chỉ số diện tích lá của giống lúa BT07 35 Hình 4. Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến chỉ số hàm lượng diệp lục (SPAD) của giống lúa BT07 37 Hình 5. Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến tốc độ tích lũy chất khô của giống lúa BT07 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Ký hiệu 1 BT07 Giống lúa Bắc thơm số 7 2 BĐT Bắt đầu trỗ 3 CT Công thức 4 CCCC Chiều cao cuối cùng 5 CCC Chiều cao cây 6 ĐNR Đẻ nhánh rộ 7 ĐNHH Đẻ nhánh hữu hiệu 8 ĐVT Đơn vị tính 9 ĐC Đối chứng 10 KTĐN Kết thúc đẻ nhánh 11 KTT Kết thúc trỗ 12 K Kali-K2O 13 LSD5% Chênh lệch nhỏ nhất có ý nghĩa với độ tin cậy 95% 14 LAI Chỉ số diện tích lá – Leaf Area Index 15 HSQH Hiệu suất quang hợp 16 N Đạm 17 NS Năng suất 18 NSSVH Năng suất sinh vật học 19 NSLT Năng suất lý thuyết 20 NSTT Năng suất thực thu 21 PVNC Phân viên nhả chẩm 22 P1000 hạt Khối lượng 1000 hạt 23 TSC Tuần sau cấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Theo hội thảo quốc gia về hiệu quả sử dụng phân bón, 2014 trong một nền nông nghiệp hóa học, phân bón giữ vai trò quan trọng nhất, giúp chúng ta chuyển từ canh tác quảng canh dựa vào độ phì nhiêu tự nhiên của đất sang một nền nông nghiệp thâm canh, chủ yếu dựa vào phân bón. Theo nhiều tài liệu, phân bón đóng góp tới 40% năng suất của cây trồng. Tuy nhiên, mặt trái của bón phân thiếu khoa học đã bắt đầu gây ra nhiều hệ lụy cho cả sản xuất, tiêu dùng và môi trường. Bón thiếu và thừa lượng, không cân đối về tỷ lệ, thời kỳ bón không phù hợp đã làm cho hiệu suất sử dụng phân bón chỉ đạt 30-60% tùy từng loại phân, mùa vụ cũng như loại đất. Ở Việt Nam hiện nay, hiệu suất sử dụng phân đạm cũng mới chỉ đạt 30-45%, lân từ 40-45% và kali từ 40-50%, lượng phân đạm bón cho cây lúa chỉ được cây hấp thụ khoảng 40%, lượng 60% còn lại thì 40% bị mất đi do bốc hơi, rửa trôi, và 20% còn lại thì lưu giữ trong đất có thể được vụ tiếp theo sử dụng, trong đó một phần nằm lại trong đất, một phần bị rửa trôi theo nước, phần còn lại bị bốc hơi, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, xét về mặt kinh tế thì lượng phân bón hàng năm cây trồng không sử dụng được đồng nghĩa với lượng tiền người nông dân bỏ ra mua phân bón bị lãng phí. Qua nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm và ứng dụng phân viên nén trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt trong canh tác lúa, hiệu quả sử dụng phân bón đã biểu hiện rất rõ nhất là trong điều kiện canh tác với nước không chủ động ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ nước ta. Hiệu quả sử dụng phân bón đã tăng lên 50-80% . Điều đó có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nông nghiệp và góp phần không nhỏ trong công cuộc bảo vệ môi trường. Việc sử dụng phân viên nén dúi sâu đem lại hiệu quả rất lớn cho người sản xuất lúa, tuy nhiên nó lại yêu cầu công lao động không nhiều nhưng lại đúng vào lúc thời vụ căng thẳng. Điều này làm tăng tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp và làm giảm tính khả thi của biện pháp bón phân này. Hiện nay với việc cải tiến để có viên phân với kích thước nhỏ hơn để dùng cho việc bón “ném” nhằm giảm chi phí công lao động, tuy nhiên lại gặp phải vấn đề khi viên phân nằm gần trên bề mặt sẽ bị phân giải nhanh hơn. Vì vậy cần có biện pháp tác [...]... vỏ bọc riêng rẽ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại Gia Lâm – Hà Nội - Xác định ảnh hưởng của các loại vỏ bọc khi kết hợp với nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại Gia Lâm – Hà Nội - Xác định được hỗn hợp vỏ bọc có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng, phát triển và đặc biệt là năng suất lúa mùa tại Gia Lâm – Hà Nội 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1.Ý... bọc phân viên nhả chậm (PVNC) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại Gia Lâm – Hà Nội 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Xác định được loại vỏ bọc riêng rẽ và kết hợp dùng để bọc đạm ure có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa góp phần xây dựng quy trình sản xuất phân viên nhả chậm 2.2 Yêu cầu của đề tài - Xác định ảnh hưởng của từng loại vỏ bọc. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến thời gian sinh trưởng của giống lúa BT07 Thời gian sinh trưởng là tổng hợp thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa được tính từ khi gieo mạ đến khi thu hoạch Việc xác định thời gian sinh trưởng và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống là cơ sở chủ yếu để sắp xếp mùa vụ, công thức luân... viện Nông nghiệp Việt Nam 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm gồm 8 công thức với các loại phân khác nhau như sau: CT1: P1 (chỉ sử dụng loại vỏ bọc 1) CT2: P2 (chỉ sử dụng loại vỏ bọc 2) CT3: P3 (chỉ sử dụng loại vỏ bọc 3) CT4: P4 (kết hợp vỏ bọc 1 và vỏ bọc 2) CT5: P5 (kết hợp vỏ bọc 1 và vỏ bọc 3) CT6: P6 (kết hợp vỏ bọc 2 và vỏ bọc 3) Học viện Nông nghiệp Việt... đổi bốn mùa, đặc biệt yếu tố nhiệt độ có sự biến đổi rõ rệt nhất, vì vậy mà thời gian sinh trưởng của cây lúa cũng thay đổi theo thời vụ cấy Cùng một giống nhưng nếu gieo cây ở vụ Xuân thời gian sinh trưởng sẽ kéo dài hơn vụ mùa Kết quả nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các vỏ bọc PVNC khác nhau đến thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa Bắc Thơm 07 trong vụ mùa 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội được... cho năng suất (Nguyễn Ngọc Nông, 1999; Vũ Hữu Yêm và cs, 1987) Lúa là cây trồng cần tương đối nhiều phân, phải bón nhiều phân một cách hợp lý mới có thể đạt năng suất cao Nếu bón phân không cân đối, không hợp lý làm cho lúa sinh trưởng, phát triển không bình thường và làm giảm năng suất Do vậy quan hệ giữa lượng phân bón và năng suất là mối quan hệ có tính chất quy luật nhất định Khi căn cứ vào các. .. được 30-50% lượng đạm so với bón phân thông thường giúp người nông dân tiết kiệm chi phí sản xuất, tạo cơ hội nâng cao thu nhập của nghề trồng lúa Năm 2009 tác giả Nguyễn Thị Hương với đề tài: ”Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BT07 tại huyện Gia Lâm, Hà Nội đã kết luận như sau: Bón phân viên nén giảm được 25% đạm (mức... Agrotain 3cc: 1kg ure có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây lúa như: chiều cao cây, động thái đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu, chỉ số diện tích lá, chỉ số SPAD, hiệu suất quang hợp thuần và khả năng tích lũy chất khô, làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất cà cho năng suất thực thu tương đương với cách bón phân viên nén thông thường Sử dụng phân viên nén dúi sâu mang lại... 6 trung vào giai đoạn đầu và bón nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha (Võ Minh Kha, 1998) Theo sơ đồ của Shouichi Yoshida ta có thể thấy yêu cầu đạm của cây lúa thay đổi theo thời gian sinh trưởng Cây lúa cần nhiều đạm trong 2 thời kỳ, đó là thời kỳ đẻ nhánh, sau đó là thời kỳ phân hóa đòng và phát triển đòng Kết thúc thời kỳ phân hóa... hoạch Liên quan đến thời gian sinh trưởng của cây lúa, các giống lúa được chia ra: giống cực ngắn ngày, giống ngắn ngày và giống dài ngày Trong bón phân cho lúa cần chú ý: các giống lúa cực ngắn ngày chúng có giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng ngắn vậy có thể phân hoá đong trước giai đoạn đẻ nhánh tối đa; giống dài ngày có giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng dài và đạt số nhánh tối đa trước khi phân hoá đòng, . rẽ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại Gia Lâm – Hà Nội. - Xác định ảnh hưởng của các loại vỏ bọc khi kết hợp với nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mùa tại Gia. 3.8 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống BT07 42 3.9 Ảnh hưởng của các loại vỏ bọc PVNC đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa. NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI VỎ BỌC PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM (PVNC) ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA MÙA TẠI GIA LÂM – HÀ

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan