Khái niệm Hành vi tổ chức Organization Behavior, thường được viết tắt là OB là một lĩnh vực nghiên cứu chuyên khảo sát tác động của các cá nhân, các nhóm, và cả cơ cấu đối với hoạt động
Trang 1Hanoi, 2014
1
HÀNH VI
TỔ CHỨC
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
Trang 2Chủ động hòa nhập
Ứng xử hòa đồng trong môi trường kinh
doanh toàn cầu
Mỗi thành viên cần học gì, làm gì?
Hiểu biết hành vi của những người Việt và
những người ngoài Việt Nam
Ứng xử, phối hợp với họ một cách hiệu quả
Ứng xử, phối hợp giữa những người trong
chúng ta
Tài liệu tham khảo
1 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương Hành vi tổ
chức, tái bản lần 2, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2013
2 Stephen P Robbins và Timothy A Judge Hành
vi tổ chức, NXB Lao động xã hội 2012
3 Mark Gerzon Công dân toàn cầu NXB Trẻ 2011
4 Viện ngôn ngữ học Từ điển tiếng Việt NXB Khoa
học xã hội, 1994
5 Leadership and Organizational Behavior
(http://www.nwlink.com/~donclark/leader/leadob.html)
6 Mr Phan Ngọc Một cách tiếp cận văn hoá mới,
NXB Thanh Niên, 1999
7 Mr Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam,
Trang 31.1 Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi
tổ chức
a Khái niệm
Hành vi tổ chức (Organization Behavior,
thường được viết tắt là OB) là một lĩnh vực
nghiên cứu chuyên khảo sát tác động của
các cá nhân, các nhóm, và cả cơ cấu đối
với hoạt động trong phạm vi tổ chức, với
mục đích áp dụng kiến thức này vào việc
cải thiện hiệu quả của tổ chức [2, p.19]5
Hành vi tổ chức (HVTC) là hành vi của con
người trong tổ chức (còn gọi là người lao
động) Hành vi đó được chi phối và quyết
định bởi sự nhận thức, thái độ, năng lực của
bản thân người lao động Con người với tư
cách là thành viên của tổ chức, chịu sự chi
phối và tác động của nhân tố thuộc tổ chức
như văn hóa, lãnh đạo, quyền lực, cơ cấu tổ
chức, các nhóm của tổ chức mà người lao
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
a Khái niệm (tiếp)
Trang 4Organizational Behavior (OB) is the study and
application of knowledge about how people,
individuals, and groups act in organizations It
does this by taking a system approach That
is, it interprets people-organization
relationships in terms of the whole person,
whole group, whole organization, and whole
social system Its purpose is to build better
relationships by achieving human objectives,
organizational objectives, and social
As you can see from the definition above,
organizational behavior encompasses a wide
range of topics, such as human behavior,
change, leadership, teams, etc Since many
of these topics are covered elsewhere in
a few parts of OB: elements, models, social
systems, Organization Development (OD),
work life, action learning, and change [5].
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
a Khái niệm (tiếp)
Trang 5a Khái niệm (tiếp)
TA:
Theo [4, p407]: Hành vi: Toàn bộ nói chung những
phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một
người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định
Vậy, Hành vi tổ chức nói chung là những phản ứng,
cách cư xử biểu hiện ra ngoài của từng thành viên,
các thành viên, của một nhóm, các nhóm thành
viên, của cả tổ chức trong một hoàn cảnh cụ thể
nhất định bên trong và bên ngoài tổ chức đó
9
1.1 Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi
tổ chức
b Tại sao phải nghiên cứu hành vi tổ chức
Môi trường hoạt động trong tổ chức đã
thay đổi rất nhiều:
Dân chủ
Toàn cầu
Cạnh tranh và sức ép kinh tế
Quản lý đa dạng về lực lượng lao động
Công nghệ
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
Trang 6tổ chức
b Tại sao phải nghiên cứu hành vi tổ chức
Hiểu biết HVTC, giúp doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hơn.
Hiểu và HRM tốt hơn
Năng suất
Phát huy sức mạnh con người
Phối hợp khoa học và hiệu quả
11
1.1 Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi
tổ chức
Vai trò của hành vi tổ chức
Tạo sự gắn kết giữa người lao động và tổ
chức trong sự cân đối hợp lý giữa mục
tiêu, các giá trị theo đuổi của tổ chức và
các giá trị, lợi ích cá nhân của người lao
động.
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1
Trang 71.1 Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi
tổ chức
Vai trò của hành vi tổ chức
Giúp nhà quản lý có cái nhìn đầy đủ, toàn
diện về người lao động để đưa ra các
chính sách, biện pháp phù hợp, nhằm
khuyến khích, đổi mới sáng tạo và tạo
động lực cho người lao động.
13
2
1.1 Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi
tổ chức
Vai trò của hành vi tổ chức
Giúp nhà quản lý tạo lập môi trường làm
việc hiệu quả trong tổ chức, trên cơ sở sự
chia sẻ trách nhiệm, sự hợp tác chặt chẽ
giữa các thành viên trong tổ chức.
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
3
Trang 8tổ chức
Vai trò của hành vi tổ chức
Đảm bảo sự cân bằng, tin tưởng và gắn
kết người lao động với tổ chức nói chung
và lãnh đạo tổ chức nói riêng HVTC giúp
cho người lao động thay đổi được nhận
thức, thái độ và do đó có được những
hành vi ứng xử phù hợp với mục tiêu và
giá trị của tổ chức.
15
4
1.2 Chức năng của hành vi tổ chức
Chức năng giải thích
Một số nhân viên đột ngột xin thôi việc
Tại sao chỉ những nhân viên cấp thấp đột ngột xin thôi
việc
Tại sao chỉ những nhân viên cấp trung đột ngột xin
thôi việc
Doanh số vẫn vậy, sao lợi nhuận giảm
Thị trường vẫn vậy, các đối thủ cạnh tranh vẫn bán
tốt, sao doanh nghiệp xụt giảm doanh số
Nguồn nguyên liệu vẫn như vậy, sao lượng phế phẩm
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
Trang 91.2 Chức năng của hành vi tổ chức
Chức năng dự đoán
17
Dự đoán trước những phản ứng tích cực, tiêu
cực đối với những thay đổi, chính sách mới
Thiết bị mới, hiện đại hơn
Phần mềm hiện đại hơn
Quy trình quản trị chất lượng
Thay đổi vị trí làm việc
Hiệu chỉnh lương
v.v
1.2 Chức năng của hành vi tổ chức
Chức năng dự đoán
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
Điều hành việc thay đổi như thế nào?
Mệnh lệnh
Giải thích, đề nghị
ABC: Awareness Before Change
v.v
Trang 10Chức năng kiểm soát
19
Kiểm soát hành vi, hoạt động cá nhân, nhóm, tổ chức
Theo [1, p.11]: Kiểm soát là tác động đến người khác
để đạt được những mục tiêu nhất định
Chức năng kiểm soát cũng bao gồm cả việc đưa ra
các quyết định, chính sách để định hướng hành vi
của người lao động trong tổ chức
Thực hiện công tác kiểm soát như thế nào? Thảo
luận
TÓM LẠI HVTC GIÚP
Ứng phó với sức ép kinh tế
Hưởng ứng toàn cầu hóa
Các nhiệm vụ ở nước ngoài gia tăng
Làm việc cùng những người đến từ nhiều nền văn
hóa khác nhau
Sự di chuyển việc làm đến những quốc gia có chi phí
lao động thấp
Quản lý sự đa dạng về lực lượng lao động
Trang 11Cải thiện kỹ năng nhân sự
Khuyến khích đổi mới và thay đổi
Đối mặt với “Tính chất tạm thời”, Quản lý trong môi
trường luôn thay đổi
Làm việc trong các tổ chức có hệ thống
Giúp người lao động cân bằng mâu thuẫn giữa cuộc
sống và công việc
Tạo ra môi trường làm việc tích cực
Nâng cao hành vi đạo đức
1.3 Quan hệ giữa HVTC với các môn học khác
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.3.1 Tâm lý học quan tâm nghiên cứu hành vi cá
nhân Các nhà tâm lý học lao động trước kia thường
quan tâm tới các vấn đề mệt mỏi, chán nản và bất kỳ
yếu tố nào khác liên quan đến điều kiện làm việc
(ergonomics: the study of people's efficiency in their
working environment)
Sau này, mở rộng sang cả những lĩnh vực học tập,
nhận thức, tính cách, đào tạo, hiệu lực lãnh đạo, nhu
cầu và động lực làm việc, quá trình ra quyết định, đánh
giá kết quả làm việc, đo lường thái độ, tuyển chọn lao
động, thiết kế công việc và mức độ căng thẳng trong
Trang 121.3.2 Với xã hội học
Trong khi các nhà tâm lý học tập trung vào cá nhân
thì các nhà xã hội học lại nghiên cứu về hệ thống xã
hội mà trong đó, các cá nhân thực hiện vai trò của
mình: nghĩa là, xã hội học nghiên cứu về con người
trong quan hệ với những con người bình đẳng khác
Hành vi nhóm trong các tổ chức; Động thái nhóm;
Thiết kế nhóm làm việc; Lề lối tổ chức; Lý thuyết và cơ
cấu của tổ chức chính thức; Bộ máy hoạt động, giao
tiếp, địa vị, quyền lực và xung đột
1.3 Quan hệ giữa HVTC với các môn học khác
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.3.3 Tâm lý học xã hội
Kết hợp khái niệm lấy từ Tâm lý học và Xã hội học
Tâm lý xã hội học tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của
đám đông đến một cá nhân
Một trong số các lĩnh vực chủ yếu được các nhà tâm lý
xã hội học điều tra nhiều: Sự thay đổi.
Cách tiến hành thay đổi và cách giảm bớt những rào
cản đối với việc chấp nhận thay đổi
Trang 131.3 Quan hệ giữa HVTC với các môn học khác
25
1.3.4 Nhân chủng học – Văn hóa học
Nghiên cứu về các chế độ xã hội loại người để tìm
hiểu về con người và các hoạt động của con người,
các nền văn hóa và môi trường sống, giúp ta hiểu
được những khác biệt về giá trị, thái độ và hành vi căn
bản giữa cư dân của các nước, thành viên của các tổ
chức khác nhau
1.3 Quan hệ giữa HVTC với các môn học khác
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.3.4 Nhân chủng học – Văn hóa học
Theo Mr Phan Ngọc, sự khác biệt văn hóa giữa các
dân tộc chính là sự lựa chọn, ứng xử khác nhau trong
những vấn đề, câu hỏi chung: tổ quốc, gia đình, địa vị,
cuộc sống, thiên nhiên, v.v
Professor Phan Ngoc, in "Pre-conscience, one new
approach to culture", stated that:
"All human beings in this World have 6 common
features The differences with regard to those common
features between countries, peoples, individuals are
culture Studying culture is to study those differences.”
Trang 14Phan Ngọc:
1 People are born, grow up on earth
2 People have to work to survive
3 People are born with natural disadvantaged gaps
that can never be fulfilled
4 People tend to try to explain their roots
5 People can not survive without an organization
6 People tend to gather together and form
organizations
1.3 Quan hệ giữa HVTC với các môn học khác
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.3.5 Với khoa học chính trị
Hành vi của các cá nhân và các nhóm trong phạm vi
một môi trường chính trị
Xung đột cơ cấu, phân bổ quyền lực và cách mọi
người sử dụng quyền lực để phục vụ cho lợi ích cá
nhân, xã hội
Trang 151.4 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung môn HVTC
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.4.1 Đối tượng
[1, p.27] Môn học có đối tượng nghiên cứu là hành vi
của con người trong tổ chức
03 cấp độ: cá nhân, nhóm, tổ chức
Trang 161.4.2 Nhiệm vụ
HVTC nghiên cứu một cách có hệ thống về các hành vi
và thái độ của con người trong một tổ chức và sự
tương tác giữa hành vi của con người với tổ chức
Môn học HVTC nghiên cứu, phân tích mối quan hệ
giữa con người với tổ chức trên cơ sở xem xét thái độ,
hành vi của người lao động và sự tác động của tổ
chức đến thái độ và hành vi của người lao động trong
tổ chức
1.4 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung môn HVTC
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.4.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của môn học HVTC là cung cấp cho người
học những kiến thức và kỹ năng cơ bản của HVTC;
Giúp người học có khả năng lý giải và dự báo hành vi
và thái độ của con người trong tổ chức;
Đưa ra được những biện pháp nhằm điều chỉnh hành
vi của con người trong tổ chức
Trang 171.4 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung môn HVTC
33
1.4.3 Nội dung
Hành vi cá nhân khi là từng thành viên đứng độc lập
Hành vi cá nhân khi là thành viên của một nhóm
Cơ cấu của tổ chức ảnh hưởng như thế nào đến hành
vi cá nhân
1.4 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung môn HVTC
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.4.3 Nội dung
a Các biến số phụ thuộc
Biến số phụ thuộc là các yếu tố quan trọng bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khác:
•Năng suất
•Tỷ lệ vắng mặt
•Tốc độ thay đổi nhân viên và sự hài lòng về công việc
•Hành vi lệch lạc nơi công sở
•Hành vi đóng góp bổ sung ngoài chuyên môn, nhiệm
vụ
Trang 181.4.3 Nội dung
b Các biến số độc lập
Các biến số độc lập là nguyên nhân tạo ra sự thay đổi
trong biến số phụ thuộc
Biến số cấp độ cá nhân: Tiểu sử, năng lực, nguyên
tắc, quan điểm, tính cách cá nhân, cảm xúc
Biến số cấp độ nhóm: Mô hình hành vi nhóm, hiệu
quả hoạt động nhóm, giao tiếp trong nhóm và quá trình
ra quyết định của nhóm, lãnh đạo, quyền lực, chính trị,
xung đột và thương lượng trong nhóm
1.4 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung môn HVTC
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN
1.4.3 Nội dung
Biến số cấp độ hệ thống tổ chức:
Cơ cấu của một tổ chức ảnh hưởng đến hành vi cá
nhân như thế nào?
Văn hóa doanh nghiệp được xây dựng như thế nào để
điều chỉnh hành vi thành viên của tổ chức?
Quản lý sự thay đổi và phát triển của tổ chức như thế
Trang 19•Tình thế khó xử về đạo đức: Dối trá trong
kinh doanh
Suy thoái toàn cầu và vi phạm pháp luật
nơi làm việc:
•Chốn, nợ thuế thu nhập
•Chạy, chuyển giá Coca và các công ty đa
quốc gia
•Tạo chi phí hợp lý, bôi chơn