1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG ANDROID 4.2

31 659 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Nội dung: Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc hoặcgây ứng suất trước để khi là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

- -BÀI THU HOẠCH

Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài:

PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC

SÁNG TẠO TRONG ANDROID 4.2

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM

HỌC VIÊN THỰC HIỆN:

ĐOÀN VĂN KIM LONG MSHV: CH1201043 KHÓA: 7

TP HỒ CHÍ MINH – 2013

Trang 2

1 LỜI NÓI ĐẦU 1

2 NỘI DUNG 2

2.1 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN 2

2.1.1 Nguyên tắc phân nhỏ 2

2.1.2 Nguyên tắc “tách khỏi” 2

2.1.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 2

2.1.4 Nguyên tắc phản đối xứng 3

2.1.5 Nguyên tắc kết hợp 3

2.1.6 Nguyên tắc vạn năng 3

2.1.7 Nguyên tắc “chứa trong” 4

2.1.8 Nguyên tắc phản trọng lượng 4

2.1.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 4

2.1.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 5

2.1.11 Nguyên tắc dự phòng 5

2.1.12 Nguyên tắc đẳng thế 5

2.1.13 Nguyên tắc đảo ngược 6

2.1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá 6

2.1.15 Nguyên tắc linh động 6

2.1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” 7

2.1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 7

2.1.18 Sử dụng các dao động cơ học 8

2.1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 8

2.1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 8

2.1.21 Nguyên tắc “vượt nhanh” 9

2.1.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi 9

2.1.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 9

2.1.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 10

2.1.25 Nguyên tắc tự phục vụ 10

2.1.26 Nguyên tắc sao chép (copy) 10

2.1.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” 11

2.1.28 Thay thế sơ đồ cơ học 11

2.1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng 12

2.1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng 12

2.1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 12

2.1.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 13

2.1.33 Nguyên tắc đồng nhất 13

2.1.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần 13

2.1.35 Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng 14

2.1.36 Sử dụng chuyển pha 14

2.1.37 Sử dụng sự nở nhiệt 14

2.1.38 Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh 15

2.1.39 Thay đổi độ trơ 15

2.1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) 15

2.2 Sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 16

2.2.1 Nguyên tắc sao chép 16

2.2.2 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 16

Trang 3

2.2.5 Nguyên tắc chứa trong 18

2.2.6 Nguyên tắc dự phòng 18

2.2.7 Nguyên tắc linh động 19

2.2.8 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 20

2.2.9 Nguyên tắc vạn năng 21

2.2.10 Nguyên tắc đảo ngược 22

2.2.11 Nguyên tắc kết hợp 22

2.2.12 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 24

3 KẾT LUẬN 25

Trang 4

1 LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, khoa học và công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong mặt đời sống con người Đặc biệt là các phát minh mới ra đời giúp loài người nâng cao mọi mặt của đời sống Tiềm hiểu về phương pháp để có được cách nghiên cứu khoa học hiệu quả và bí mật của những phương pháp sáng tạo để cho ra đời những phát minh mới là hết sức quan trọng Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu khoa học về lý thuyết của sự sáng tạo và cho ra đời phương pháp sáng tạo.Trong

đó một trong những phương pháp hiệu quả là 40 nguyên tắc sáng tạo (Triz) của

Atshuler Với kiến thức hạng hẹp của mình em xin trình bày về các nguyện tắc

sáng tạo triz và phân tích sự vận dụng các phương pháp trong sản phẩm hệ điều hành Android 4.2 ( ra đời vào ngày 30/10/2012)

Em xin chân thành cám ơn thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm, người đã truyền đạt những kiến thức quý báu về bộ môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học ” để em

có thể hoàn thành bài thu hoạch này

Trang 5

2 NỘI DUNG

2.1 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN

2.1.1 Nguyên tắc phân nhỏ

Nội dung:

a) Chia đối tượng thành các phần độc lập

b) Làm đối tượng trở nên tháo lắp được

c) Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng

Ví dụ:

 Đồ gỗ lắp ghép, mô đun máy tính, thước gấp

 Dây kim loại nhiều sợi nhỏ hộp thành

2.1.2 Nguyên tắc “tách khỏi”

Nội dung: Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay

ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏiđối tượng

Ví dụ:

 Để đuổi chim khỏi các sân bay, sử dụng băng ghi âm tiếng các conchim đang sợ hãi (âm thanh được tách ra khỏi các con chim)

 Khu vực cấm hút thuốc trong nhà hàng

 Kẹo không calo

Ví dụ:

Trang 6

 Phần đầu và đáy các hộp thiếc có hình dáng khác nhau để thuậntiện cho việc xếp chồng lên nhau.

 Bút chì và tẩy trên cùng một cái bút

2.1.4 Nguyên tắc phản đối xứng

Nội dung: Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối

xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng)

2.1.5 Nguyên tắc kết hợp

Nội dung: Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó

không cần sự tham gia của đối tượng khác

Ví dụ:

 Ghế của xe tải nhỏ có thể điều chỉnh thành chỗ ngồi, chỗ ngủ hoặc

để hàng hóa

Trang 7

 Loại ổ cắm cho phép sử dụng được với cả hai loại phích cắm dẹt vàphích cắm tròn.

2.1.7 Nguyên tắc “chứa trong”

 Ghế có thể chất chồng lên nhau để cất đi

 Bút chì với những mẩu chì dự trữ để bên trong

 Cánh sau của xe ô tô đua có thể tăng áp suất từ ô tô lên mặt đất

 Thiết bị nâng thân tàu

2.1.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

Nội dung: Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất

không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặcgây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại)

Ví dụ:

 Gia cố cột hoặc nền móng

 Trước khi phẫu thuật phải gây tê, gây mê nạn nhân, gây tê cục bộ

Trang 8

 Để uốn một số loại cây như tre, trúc, … cho đẹp, đều mà khôngnứt, gãy, người ta nung nóng chỗ cần uốn đến nhiệt độ thích hợp trướckhi thực hiện uốn.

2.1.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

 Đầu bếp sử dụng công thức nấu ăn nêu rõ trật tự yêu cầu

 Hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn được làm trước trên cạn gồmbốn đốt hầm, sau đó dìm xuống nước, ghép nối thành đường hầm

 Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ việc dán

2.1.11 Nguyên tắc dự phòng

Nội dung: Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn

bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn

Ví dụ:

 Bọc khăn vào cổ chai rựu trước khi rót

 Các phao, xuồng cấp cứu trên các tàu thủy

2.1.12 Nguyên tắc đẳng thế

Nội dung: Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ

xuống các đối tượng

Ví dụ:

 Hố gầm sửa xe tại nơi sửa xe

Trang 9

2.1.13 Nguyên tắc đảo ngược

 Đối với cưa máy, cưa đứng yên còn gỗ chuyển động

2.1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá

Nội dung:

a) Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳngthành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu

b) Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn

c) Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm

Trang 10

 Đèn chớp với cái cổ ngỗng linh động giữa thân và bóng đèn

 Các lại bìa kẹp, cho phép lấy bớt hoặc thêm các tờ giấy rời

2.1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”

Nội dung: Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận

ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút” Lúc đó bài toán có thể trở nên đơngiản hơn và dễ giải hơn

b) Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng

c) Đặt đối tượng nằm nghiêng

d) Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước

e) Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt saucủa diện tích cho trước

Ví dụ:

 Bánh xăng-uých hai/ba tầng

 Tranh thêu hai mặt, nhìn được từ cả hai phía

 Các đường giao thông nhiều tầng trên mặt đất và dưới mặt đất

Trang 11

c) Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.

d) Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ

Ví dụ:

 Lò vi sóng dùng tần suất cộng hưởng của phần tử nước

 Rung khuôn đúc trong khi đổ vật liệu vào để giúp dòng chảy củavật liệu và các tính chất cấu trúc

2.1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ

Nội dung:

a) Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung)

b) Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ

c) Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác

Ví dụ:

 Tác động mở ốc nên dùng xung lực hơn là một lực liên tục

 Đèn báo nháy sáng có tác dụng thu hút chú ý hơn đèn phát sángliên tục

2.1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích

Nội dung:

a) Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đốitượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải)

b) Khắc phục vận hành không tải và trung gian

c) Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua

Ví dụ:

Trang 12

 Ô tô vận tải, chuyến đi, chuyến về phải chở hàng, tránh chạykhông.

 Một cái khoan có cạnh để cắt cho phép cắt theo chiều tới và lui

2.1.21 Nguyên tắc “vượt nhanh”

a) Sử dụng những tác nhân có hại để thu được hiệu ứng có lợi

b) Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hạikhác

c) Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa

Ví dụ:

 Tái chế nguyên liệu

 Nhiều loại thuốc độc với những liều lượng thích hợp lại có tácdụng điều trị bệnh tốt như thuốc phiện, nọc rắn, nọc ong,…

2.1.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi

Nội dung:

a) Thiết lập quan hệ phản hồi

b) Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó

Ví dụ:

Trang 13

 Ấm đun nước có còi khi sôi

 Kính đeo mắt đổi màu - thay đổi độ trong suốt tùy theo cường độánh nắng mặt trời

2.1.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian

Nội dung: Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.

Ví dụ:

 Để làm giảm năng lượng mất mát khi đặt một dòng điện vào mộtkim loại nóng chảy, người ta dùng các điện cực được làm nguội và cáckim loại nóng chảy trung gian có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn

 Các loại biến thế điện

 Để tránh cho đường ống phân bố các vật liệu mài mòn, bề mặt củaống được phủ một loại vật liệu trống ăn mòn

2.1.26 Nguyên tắc sao chép (copy)

Trang 14

2.1.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”

Nội dung: Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có

chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ)

Ví dụ:

 Khăn lau tay, lau mặt dùng một lần rồi bỏ

 Ly chén dĩa,… bằng giấy hoặc nhựa rẻ tiền, dùng một lần, đảm bảo

c) Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố địnhsang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúcnhất định

d) Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ

Ví dụ:

 Hệ thống phun xăng điện tử

 Bộ đề khởi động xe gắn máy hay ô tô bằng điện thay cho đạp chân

 Đồng hồ lên giây cót cơ học chuyển sang đồng hồ điện tử

Trang 15

2.1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng

Nội dung: Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các

chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh,thủy phản lực

Ví dụ:

 Dây cung, dây nỏ chuyển sang sử dụng bơm nén, súng hơi

 Để vận chuyển những đồ dễ vỡ người ta dùng phong bì bọt khíhoặc vật liệu bọt

2.1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng

Nội dung:

a) Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối

b) Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng

 Các vách ngăn dùng cách âm, cách nhiệt

Trang 16

2.1.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc

Nội dung:

a) Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài

b) Thay đổi độ trong suốt của đối tượng hay môi trường bên ngoài.c) Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang

d) Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu

e) Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp

Ví dụ:

 Các vật chứa trong suốt có thể nhìn thấy chất đựng bên trong

 Các màu sắc ký hiệu qui ước trong giao thông như đèn đỏ thì dừng,đèn xanh thì đi, hình đầu lâu xương chéo - coi chừng nguy hiểm, …

2.1.33 Nguyên tắc đồng nhất

Nội dung: Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải

được làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước

Trang 17

Ví dụ:

 Chỉ khâu tự tiêu dùng trong phẫu thuật

 Tên lửa nhiều tầng, dùng xong phần nào, vứt bỏ tầng ấy

2.1.35 Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng

Nội dung:

a) Thay đổi trạng thái đối tượng

b) Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc

c) Thay đổi độ dẻo

d) Thay đổi nhiệt độ, thể tích

Nội dung: Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển

pha như : thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng

Ví dụ:

 Người ta thường cho nước đá vào các đồ uống giải khát để làm mátchúng Ở đây sử dụng hiện tượng hấp thu nhiệt lượng khi nước chuyển

từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng

 Ứng dụng trong tủ lạnh để hạ nhiệt độ xuống thấp

2.1.37 Sử dụng sự nở nhiệt

Nội dung:

a) Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu

b) Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau

Ví dụ:

Trang 18

 Nhiệt kế.

 Để điều khiển đóng mở cửa sổ trong nhà kính, một tấm gồm haikim loại được nối với cửa sổ Khi nhiệt độ thay đổi thì sẽ làm cho tấmcong lên hoặc cong xuống làm cho cửa sổ đóng mở

2.1.38 Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh

Nội dung

a) Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy

b) Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy

c) Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc ôxy

d) Thay ôxy giàu ôzôn (hoặc ôxy bị ion hoá) bằng chính ôzôn

Ví dụ:

 Để thu nhiều nhiệt hơn từ ngọn lửa, ô xi được cung cấp thay chokhông khí thường

 Các bình nén chứa ôxy dùng cho cắt hàn kim loại, dùng cho y tế

2.1.39 Thay đổi độ trơ

Nội dung

a) Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà

b) Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà.c) Thực hiện quá trình trong chân không

Ví dụ:

 Các loại bóng đèn được hút chân không hoặc bơm các khí trơ

 Để tránh bông khỏi bắt lửa trong kho hàng, người ta dùng khí trơkhi vận chuyển tới khu tập kết

2.1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite)

Nội dung: Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật

liệu hợp thành (composite) Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới

Ví dụ:

Trang 19

 Cánh của máy bay làm bằng vật liệu composite cho khỏe và nhẹhơn.

 Kế thừa và phát triển các tính năng của các phiên bản Android trước như chụp hình, bàn phím ảo v.v

2.2.2 Nguyên tắc thay đổi màu sắc

 Thay đổi màu sắc khi bắm nút chọn vào icon hoặc link, v.v

 Trong phiên bản Android 4.2 mỗi người còn có một màng hình nhưdestop trong window trong chức nâng hổ trợ nhiều người dùng, inđậm giờ giúp dể nhận biết Nhiều màn hình khóa với widget

Trang 20

2.2.3 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

 Bàn phím ảo với chức năng đoán từ Gesture Typing có khả năngđoán từ tiếp theo bạn cần gỏ

2.2.4 Nguyên tắc phân nhỏ

 Với chức năng photo sphere cho phep chụp hình 3600 đó là việcphân nhỏ việc chụp các hình ảnh ở các gốc độ khác nhau, và đượcghép lại thành hình ảnh 3600

Trang 21

2.2.5 Nguyên tắc chứa trong

 Bên trong Android có chứa nhiều ứng dụng chạy trên nền android,

và kho play store cho phép ta tải và sử dụng nhiều ứng dụng trênandroid ứng dụng chia sẻ hình ảnh trực tiếp qua kết nối khôngdây.v.v

Trang 22

2.2.6 Nguyên tắc dự phòng

 Đưa ra các tập lệnh cho các nút home, back, menu… để có thể sửdụng cho các phím cứng hoặc các phím ảo Giúp cho các nhà pháttriển smartphone trong việc sản xuất

 Chức năng quét ứng dụng của android 4.2 giúp quét và kiễm traứng dụng trước khi được cài lên thiết bị, đồng thời cảnh báo nhữngnguy hai tiềm tàn hoặc có thể ngăn việc cài đặt

2.2.7 Nguyên tắc linh động

 Trong android 4.2 bạn có thể phóng to hoặc thu nhỏ màn hình khiđọc Gmail để việc đọc dể dàng hơn hoặc phóng to và thu nhỏ mànhình chính với cách nhấp 3 lần cho phóng to và dùng 2 ngón taycho thu nhỏ

Trang 23

2.2.8 Nguyên tắc quan hệ phản hồi

 ở Android 4.2 cho phép chúng ta tương tác với máy bằng cử chỉ(dành cho người khiếm thị) hoặc bằng dọng nói để nhập văn bản.Đặc biệt là cập nhật google now nhắc các sự kiện đã mua vé, thờitiết Hoặc ứng dụng daydream hiển thị tinh tức khi ở chế độ chờhoặc khóa v.v

 Hệ thống “Notification Bar” chứa thông báo đến người dùng Và cả

hệ thống giao diện đồ họa để tương tác, sử dụng và phản hồi đếnngười dùng

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w