G.a lớp 3 tuần 20(BL)

15 125 0
G.a lớp 3 tuần 20(BL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 tuần 20 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện ở lại với chiến khu I. Mục đích, yêu cầu A. Tập đọc 1/ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: ánh lên, một lợt, Đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng ngời chỉ huy, chiến sỹ 2/ Hiểu nghĩa từ mới; hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ B. Kể chuyện - Rèn kỹ năng nói: Học sinh kể lại tự nhiên cả câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp đợc lời kể của bạn. *Rèn kỹ năng sống : - Đảm nhận trách nhiệm - T duy sáng tạo : bình luận, nhận xét - Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự tự tin - Giao tiếp III. Các hoạt động dạy học Tập đọc A/ Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc bài "Báo cáo kết quả tháng thi đua" Trả lời câu hỏi về nội dung bài. B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu và luyện đọc các từ khó. + Đọc từng đoạn trớc lớp kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng đoạn trớc trong nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Trung đoàn trởng đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì? (Thông báo ý kiến: Cho các chiến sỹ nhỏ về với gia đình vì chiến sỹ ở chiến khu còn nhiều gian khổ) - Đọc to đoạn 2: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 49 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Trớc ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sỹ nhỏ "ai cũng thấy cổ họng mình bị nghẹn lại". (Các chiến sỹ nhỏ rất xúc động, bất ngờ) + Thái độ của các bạn sau đó thế nào? ( .tha thiết xin ở lại) + Vì sao Lợm và các bạn không muốn về nhà? (Sẵn sàng chịu gian khổ, chịu đói, sống chết với chiến khu, không muốn về ở chung với tụi Tây, tụi việt gian). + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? (Ngây thơ, chân thật, xin ăn ít chứ không trở về) - Đọc thầm đoạn 3. + Thái độ của trung đoàn trởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? (Cảm động, rơi nớc mắt .) - Đọc thầm đoạn 4 + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? (tiếng hát bùng lên nh ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối). * Qua câu chuyện, em hiểu đợc điều gì về các chiến sỹ vệ quốc quân nhỏ tuổi ? (họ yêu nớc, không quản ngại .) 4. Luyện đọc lại đoạn 2, hớng dẫn đọc - Một vài học sinh thi đọc đoạn văn, thi đọc cả bài. - HS bình chọn bạn đọc hay. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, học sinh tập kể lại câu chuyện: ở lại với chiến khu. 2. Hớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo gợi ý. - 1 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - GV nhắc: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính của câu chuyện. Kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi - Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu đoạn 2 - Bốn học sinh đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất * Củng cố, dặn dò + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì về các chiến sỹ nhỏ tuổi? - Dặn dò học sinh: Về tập kể lại cho ngời thân nghe. Toán điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trớc - Hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 50 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 2 học sinh chữa bài 5,6 tiết trớc B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu điểm ở giữa - GV vẽ hình nh SGK lên bảng. - GV nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự: điểm A, O, B (từ trái sang phải) Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A và B. - GV cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm điểm ở giữa. 2. Giới thiệu chung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình SGK, GV nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB. + M là điểm ở giữa 2 điểm A và B. + AM = MB (cùng bằng 3 cm) - GV cho 1 vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trung điểm. 3. Thực hành a. Bài 1: Yêu cầu - Chỉ ra đợc 3 điểm thẳng hàng. - Chỉ ra đợc + M là điểm ở giữa 2 điểm A và B. + N là điểm ở giữa 2 điểm C và D. + O là điểm ở giữa 2 điểm M và N. b. Bài 2: GV cho học sinh giải thích: - O là trung điểm của đoạn CD và O không là điểm ở giữa 2 điểm C, D. - M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, M, B thẳng hàng AM = MB = 2cm * Từ đó khẳng định câu đúng là a, e câu sai là b, c, d c. Bài 3: Học sinh giải thích, chẳng hạn: I là trung điểm của đoạn BC vì: B, I, C thẳng hàng nên BI = IC. Tơng tự học sinh giải thích O, K là trung điểm của AD, JK, GE c. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. - Giao bài về nhà Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán luyện tập I. Mục tiêu. Giúp học sinh : - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 51 M BA 2cm 2cm 2cm 2cm D C O H G E Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh nêu khái niệm: điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - Một học sinh chữa bài 3. B. Bài mới 1. Bài 1: Yêu cầu học sinh biết cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trớc. - GV nêu: Yêu cầu học sinh biết các xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trớc. - GV nêu: Bài chỉ yêu cầu xác định trung điểm của một đoạn thẳng bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB. - Hớng dẫn học sinh hình thành các bớc: xác định trung điểm của đoạn thẳng. Chẳng hạn: + Đo độ dài của đoạn thẳng AB (4 cm) + Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau (mỗi phần 2 cm) + Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB (xác định M sao cho AM = 2 1 AB) - áp dụng phần a để học sinh làm phần b. 2. Bài 2: Cho mỗi học sinh chuẩn bị trớc 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành nh sách giáo khoa (có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn AD, BC.) * Lu ý: Có thể cho học sinh tìm "trung điểm của 1 đoạn dây (gấp đôi đoạn dây đó) hoặc tìm trung điểm của 1 thớc kẻ có vạch chia 20 cm" (trung điểm ở vạch 10 cm) 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập - Giao bài về nhà Tự nhiên và xã hội ôn tập : xã hội I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình, trờng học và tình của mình. - Cần có ý thức bảo vệ môi trờng nơi công cộng và cộng đồng. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ HS trả lời : Nớc sạch có vai trò quan trọng thế nào đối với cơ thể ? B. Dạy bài mới 1. Phơng án 1: Su tầm những thông tin (truyện, báo tranh, ảnh hoặc hỏi bố, mẹ ông bà ) về 1 trong những điều kiện ăn, ở vệ sinh của gia đình, cộng đồng trớc kia và hiện nay. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 52 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Bớc 1: Tổ chức cho HS trng bày trên giấy A 0 và ghi chú thích nội dung tranh. Có thể phân công mỗi nhóm su tầm và trình bày về 1 nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp thơng mại, thông tin liên lạc. - Các nhóm thảo luận (5 phút) - Đại diện nhóm mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV kiểm tra những HS có sản phẩm đẹp 2. Phơng án 2: Chơi trò chơi truyền hộp Các câu hỏi ghi vào các tờ giấy bỏ hộp nh -> hát chuyền nhau. Bài hát kết thúc, hộp ở tay ai thì ngời đó trả lời . 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung tiết học - Giao bài về nhà Tập đọc chú ở bên bác hồ I. Mục đích yêu cầu 1/ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: đảo nổi, Kon Tum, Đắc Lắc; biết nghỉ hơi đúng đúng sau mỗi dòng thơ. 2/ HS hiểu các dịa danh trong bài . Hiểu nội dung bài: Bài thơ nói lên tình cảm thơng nhớ và lòng biết ơn của mọi ngời trong gia đình liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc. - HTL bài thơ. Rèn kỹ năng sống : - Thể hiện sự cảm thông. - Kiềm chế cảm súc - Lắng nghe tích cực III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn câu chuyện: "ở lại với chiến khu" và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giả nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ (mỗi em 2 dòng) - Đọc từng khổ thơ trớc lớp. + Đọc 3 khổ thơ, kết hợp ngắt đúng nhịp thơ + Giúp HS nắm đợc các địa danh trong bài. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm (2 phút) - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ đầu Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 53 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Một HS đọc to cả bài. 3. Tìm hiểu bài - Đọc to khổ 1 + 2, trả lời: + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chị? (Sao lâu quá là lâu ! Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu) - Đọc thầm khổ 3, trả lời: + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bà và mẹ ra sao? (Mẹ khóc đỏ hoe đôi mất, ba ngớc lên bàn thờ) + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga nh thế nào? + Vì sao những chiến sỹ hy sinh vì tổ quốc đợc nhớ mãi? (Vì những chiến sỹ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự nghiệp bình yên của nhân dân ) 4. Học thuộc lòng bài thơ - Hớng dẫn HTL từng khổ trớc lớp. - HS thi HTL từng khổ, cả bài. - Bình chọn bạn đọc, đọc diễn cảm. 5. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung chính bài thơ. - GVgiao bài, dặn dò. Chính tả (Nghe - viết) ở lại chiến khu I. Mục đích, yêu cầu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn bài "ở lại với chiến khu" - Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Học sinh viết bảng con: liên lạc, nhiều lần, nắm, ném lựu đạn B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết. a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. - Giúp học sinh nắm nội dung bài. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? - Giúp học sinh nhận xét cách trình bày: + Lời bài hát viết nh thế nào? (đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc). b. Giáo viên đọc cho học sinh viết. c. Chấm chữa bài 3. Hớng dẫn học sinh làm bài 2. (Bài 2a) - Học sinh đọc thầm 2 câu đó, quan sát 2 tranh minh hoạ gợi ý giải đố (bí mật lời giải) - Học sinh giải đố viết ra bảng con Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 54 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Nhận xét giáo viên chốt lời giải đúng: 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - Giao bài về nhà. Đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh biết: Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, bình đẳng; thiếu nhi thế giới đều là anh em -> Cần đoàn kết, giúp đỡ nhau. - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tính đoàn kết. - Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi thế giới. * Rèn kĩ năng sống - K nng trỡnh by suy ngh v thiu nhi quc t -K nng ng x khi gp thiu nhi quc t. -K nng bỡnh lun cỏc vn liờn quan n quyn tr em. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Học sinh hát bài "Thiếu nhi thế giới liên hoan' 1. Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc t liệu đã su tầm đợc về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - Học sinh trng bày tranh, ảnh và các t liệu đã su tầm đợc - Cả lớp xem, nghe các nhóm (cá nhân) giới thiệu tranh ảnh, t liệu và có thể nhận xét, chất vấn. - GV nhận xét, khen học sinh đã su tầm đợc nhiều t liệu. 2. Hoạt động 2: Viết th bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nớc. - Viết th theo nhóm, theo các bớc. + Lựa chọn gửi th cho các bạn nớc nào? + Nội dung th sẽ viết những gì? - HS tiến hành viết th. - Thông qua nội dung th, ký tên tập thể - Cử ngời gửi th. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. - Học sinh múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tơng lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Toán so sánh các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 55 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Củng cố khái niệm trung điểm của đờng thẳng, nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lợng cùng loại. III. Các hoạt động dạy học 1/Hớng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000 a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau. * GV viết bảng 999 10000 và yêu cầu HS điền dấu (> , < =) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - HS dễ dàng điền đợc 999 < 10 000 (có nhiều cách giải thích) - GV cho HS chọn các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? (Chỉ cần đếm số chữ số ở mỗi số rồi so sánh các chữ số đó) * Hớng dẫn so sánh 9999 và 10000 tơng tự trên. b. So sánh 2 số có chữ số bằng nhau VD1: So sánh 9000 và 8999 - HS nêu cách so sánh: so sánh chữ số hàng nghìn: vì 9 > 8 nên 9000 > 8999 - Qua ví dụ, HS rút ra nhận xét chung: Khi 2 số có chữ số bằng nhau thì ta so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, lần lợt từ hàng cao đến hàng thấp. 2. Thực hành a. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa. Khuyến khích HS nêu cách so sánh từng cặp số. 1942 > 998 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 9000 + 9 = 9009 6591 = 6591 b. Bài 2: Khi chữa bài, HS phải giải thích cách làm. VD: 1 km > 985 m vì 1km = 1000 m mà 1000 m > 985 m 70 phút > 1 giờ vì 1 giờ = 60 phút mà 70 phút > 60 phút. c. Bài 3: HS tự làm rồi chữa. a/ Các số đợc xếp từ bé đến lớn là : 4375, 4537, 4735, 4753. b/ Các số đợc xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là : 6901, 6190, 6091, 6019. 3. Củng cố dặn dò - HS nêu nội dung vừa luyện tập- Giao bài về nhà Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Thủ công Ôn tập chơng 2 : cắt, dán chữ cái đơn giản (T 2) I. Mục tiêu, đánh giá. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 56 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. III. Các hoạt động dạy học 1. Đề kiểm tra: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ cái đã học ở chơng II. GV giải thích yêu cầu đề bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm 2. HS làm bài kiểm tra, giáo viên quan sát 3. Đánh giá sản phẩm: 2 mức * Hoàn thành tốt : (A+) * Hoàn thành : (A) + Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng, cân đối, đúng kích thớc. + Dán chữ phẳng, đẹp. 4. Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét, tinh thần thái độ học tập của HS.Giao bài về nhà. Tập viết ôn chữ hoa: N (tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: * Củng cố cách viết chữ hoa N (ng) thông qua học tập ứng dụng: - Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ bằng chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Viết bảng con: Nhà rồng, Nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài: N, Ng, Nh, V, T, Tr - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi - GV giảng: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sỹ thời chống Mỹ. - HS viết bảng tên riêng. c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giảng: Câu tục ngũ khuyên ngời trong nớc phải biết yêu thơng, đoàn kết, đùm bọc lấy nhau. - HS viết bảng con: Ngời, Nhiễu 3. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết. 4. Chấm, chữa bài. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 57 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 5. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò, giao nhiệm vụ ở nhà. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ "tổ quốc" * dấu phẩy I. Mục đích, yêu cầu. 1. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. 2. Luyện tập về dấu phẩy. III. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS trả lời: Nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về nhân hoá? b. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. a. Bài 1: HS đọc thành tiếng bài 1, cả lớp theo dõi. - GV mở bảng phụ, 3 HS làm thi trên bảng. - Nhận xét, chữa bài: + Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nớc, nớc nhà, non sông, giang sơn. + Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: gìn giữ, giữ gìn. + Những từ cùng nghĩa với từ xây dựng: dựng xây, kiến thiết. b. Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV hỏi học sinh sự chuẩn bị nội dung ở nhà để kể về 1 vị anh hùng nh thế nào. - GV nhắc: Kể tự do, thoả mái những gì em biết về 1 vị anh hùng. - HS thi kể: GV và HS nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhất về các vị anh hùng. c. Bài 3: HS nêu yêu cầu: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp. - GV nói thêm về vị anh hùng: Lê Lai quê thanh Hoá - HS làm bài -> Nhận xét và chữa 3. Củng cố dặn dò - GV nêu nội dung vừa luyện tập Giao bài về nhà Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Toán luyện tập Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 58 . xét, ch a bài: + Những từ cùng ngh a với Tổ quốc: đất nớc, nớc nhà, non sông, giang sơn. + Những từ cùng ngh a với bảo vệ: g n giữ, giữ g n. + Những từ cùng ngh a với từ xây dựng: dựng xây, kiến. từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi - GV giảng: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sỹ thời chống Mỹ. - HS viết bảng tên riêng. c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giảng: Câu tục ngũ khuyên. mới 1. Giới thiệu điểm ở gi a - GV vẽ hình nh SGK lên bảng. - GV nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự: điểm A, O, B (từ trái sang phải) Vậy O là điểm ở gi a 2 điểm A và B. - GV cho

Ngày đăng: 04/07/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan