G.a lớp 3 tuần 19 (BL)

13 242 0
G.a lớp 3 tuần 19 (BL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tuần 19 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện hai bà trng I. Mục đích, yêu cầu A. Tập đọc 1/ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : nơng, lên rừng, lập mu. Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ I. 2/ Hiểu từ mới trong bài, hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta. B. Kể chuyện 1/ Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện, kể tự nhiên có điệu bộ, động tác. 2/ Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp đợc. * Rèn kỹ năng sống : - Lắng nghe tích cực - T duy sáng tạo III. Các hoạt động dạy - học Tập đọc (1,5 tiết) A. Mở đầu : GV giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học ở học kỳ II. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 câu đoạn 1 -> luyện phát âm. - Gọi 2 - 3 học sinh đọc cả đoạn trớc lớp và giải nghĩa từ mới. - Cặp học sinh luyện đọc đoạn 1. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * Đọc thầm đoạn 1 trả lời: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ? - Luyện đọc diễn cảm: Giọng căm hờn, nhấn mạnh từ nói tội ác của giặc ngoại xâm. c. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2 (4 câu) - Tiến hành tơng tự đoạn 1. - Tìm hiểu bài: Hai Bà Trng có tài và trí lớn nh thế nào? (giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông) - Đọc diễn cảm: với giọng kể d. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3. (8 câu) - Vì sao Hai Bà Trng khởi nghĩa? - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của toàn quân khởi nghĩa?(hs chỉ tranh và kể) đ. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 4 (4 câu) - Kết quả cuộc khởi nghĩa nh thế nào? (Đất nớc sạch bóng quân thù) - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trng? (Vì Hai Bà Trng là anh hùng chống ngoại xâm) 3. Luyện đọc lại - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1. - Một số học sinh thi đọc đoạn 1 và bình chọn bạn đọc hay. Kể chuyện (0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ: Các em quan sát 4 tranh và tập kể từng đoạn câu chuyện. 2. Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nhắc học sinh chú ý: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu29 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Để kể đợc những ý chính của mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện vì tranh vẽ không thể hiện hết những nội dung của truyện, chỉ là gợi ý, điểm tựa để kể. + Không cần kể hệt theo văn bản SGK. - Học sinh quan sát lần lợt từng tranh SGK. - Bốn học sinh nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện. - GV và cả lớp nhận xét. * Củng cố, dặn dò. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - GV nhận xét, tuyên dơng những HS có thái độ tích cực trong học tập. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Toán các số có 4 chữ số I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Nhận biết các số có 4 chữ số khác 0. - Bớc đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh viết số: 307, 964 ; sau đó đọc và nêu tên các hàng. B. Bài mới 1. Giới thiệu số có 4 chữ số: 1423 - Học sinh quan sát 1 tấm bìa -> nhận xét: có 10 cột, mỗi cột 10 ô vuông -> có 10 x 10 = 100 ô vuông - Học sinh quan sát hình vẽ SGK -> nhận xét - Nh vậy có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. - Học sinh quan sát các hàng từ hàng đơn vị đến hàng chục, trăm, nghìn hớng dẫn học sinh nhận xét: có mấy đơn vị, mấy chục, mấy trăm, mấy nghìn ? - GV nêu: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị, viết là 1423 , đọc là: Một nghìn bốn tăm hai mơi ba. - Học sinh nhận xét: Số 1423 là số có 4 chữ số. Kể từ phải sang trái, chữ số 3 chỉ ba đơn vị, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 1 chỉ một nghìn. - Một số học sinh khác nêu lại. 2. Thực hành a. Bài 1: Hớng dẫn mẫu: Số 4231 đọc là: Bốn nghìn hai trăm ba mơi mốt Số 4211 đọc là: Bốn nghìn hai trăm ba mời một. -> Số 1, 4, 5 ở hàng đơn vị của số có 4 chữ số đọc nh với số có 3 chữ số. b. Bài 2: Hớng dẫn mẫu rồi học sinh tự làm. c. Bài 3: Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh thi nêu số còn thiếu vào ô trống rồi đọc lần lợt các số trong dãy số. 3. Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại nội dung bài học Giao bài tập về nhà. Tiếng Anh Giáo viện bộ môn dạy Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011 Toán Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu30 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS : - Củng cố về đọc viết các số có 4 chữ số (các chữ số đều khác 0). - Thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS làm trên bảng bài 3, bài 4 tiết trớc GV nhận xét, cho điểm. 2/ Hớng dẫn luyện tập. a/ Bài 1 Hai HS đọc đề bài, một HS nêu yêu cầu : Viết số. - Gọi 2 HS làm trên bảng lớp, dới lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. b/ Bài 2 : Tiến hành tơng tự bài 1. c/ Bài 3. - Một HS đọc đề bài, HS khác nêu yêu cầu : Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài cá nhân Chữa bài : + HS nêu kết quả từng phần. GV có thể hỏi cách làm : Vì sao ở phần a em điền số 8653 vào sau số 8652 ? (Vì dãy số này bắt đầu từ 8650, tiếp sau đó là 8651, tiếp theo là 8652. Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 8650, vậy sau số 8652 ta phải điền số 8653. Hoặc vì trong dãy số này, mỗi số đứng sau bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1 .) + Hỏi tơng tự với phần b. - Cuối cùng, yêu cầu HS đọc dãy số trên. d/ Bài 4. - HS nêu yêu cầu : Điền các số còn thiếu trên tia số. - HS tự làm bài vào vở Chữa bài : + GV hỏi : Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau ? (đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0.) + GV giới thiệu : Các số này đợc gọi là các số tròn nghìn. + HS nêu các số tròn nghìn vừa học. 3/ Củng cố, dặn dò. - HS nêu các kiến thức vừa học Giao bài về nhà. Tự nhiên và xã hội vệ sinh môi trờng (Tiết 2) I. Mục tiêu. * Sau bài học, học sinh biết : - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời + Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễn do rác thải gây ra đối với môi trờng sống. - Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. + Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. - Nêu đợc vai trò của nớc sạch đối với sức khoẻ. + Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nớc để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng . *Rèn kỹ năng sống: - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con ngời. - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và n- ớc tiểu ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu31 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :để biết tác hại của nớc bẩn , nớc bị ô nhiễm ảnh hởng tới sinh vật và sức khoẻ con ngời - Kĩ năng t duy phê phán : Có t duy phân tích , phê phán các hành vi việc làm không đúng làm ảnh hởng vệ sinh môi trờng. - Kĩ năng làm chủ bản thân; Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng , phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trờng. - Kỹ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trờng. - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. III. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ Nêu các việc làm giữ vệ sinh môi trờng nơi công cộng? II. Bài mới 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 70, 71 (SGK). - Gọi 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. - Sau đó, các nhóm thảo luận: + Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi? + Hãy nêu 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phơng (đờng làng, ngõ xóm, bến xe .) + Cần phải làm gì để tránh những hiện tợng trên? - Các nhóm trình bày, -> nhận xét, bổ sung - Kết luận: Phân và nớc tiêu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có nhiều mùi hôi và chứa nhiều mầm bệnh vì vậy chúng ta phải đi đại - tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi (chó mèo) phóng uế bừa bãi. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát hình 3, 4 trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình? + Bạn và những ngời trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân biệt vật nuôi không làm ô nhiễm môi trờng? - Đại diện nhóm trả lời. - Kết luận: + ở thành phố thờng dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nớc xả, dội thờng xuyên và phải dùng loại giấy tự tiêu. + ở nông thôn thờng dùng nhà tiêu 2 ngăn thì phải có tro bếp . đổ lên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác. III. Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu nội dung chính vừa học- Giao bài về nhà. Tập đọc báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gơng chú bộ đội" I. Mục đích yêu cầu 1/ Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: noi gơng, làm bài, lao động, liên hoan. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch. 2/ Hiểu nội dung 1 báo cáo hoạt động của tổ, lớp; rèn cho học sinh thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp. Rèn kỹ năng sống : - Thu thập và sử lí thông tin - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực III. Các hoạt động dạy học Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu32 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 A. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 - 4 hs đọc học thuộc lòng bài "Bộ đội về làng" và trả lời đúng nội dung bài. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài. b. GV hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trớc lớp (3 đoạn) Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: Nhận xét các mặt Đoạn 3: Đề nghị khen thởng GV theo dõi kết hợp với hớng dẫn ngắt nghỉ hơi, giảng 1 số từ ngữ hs cha hiểu. - Đọc từng đoạn trong nhóm (2 phút) - 2 học sinh thi đọc cả bài 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm, đọc lớt bản báo cáo và trả lời câu hỏi : + Báo cáo trên là của ai? (của bạn lớp trởng) + Bạn đó báo cáo với những ai?(với tất cả các bạn trong lớp) - Một học sinh đọc cả bài. + Bản báo cáo gồm những nội dung nào? (nhận xét về các mặt hoạt động học tập, lao động, công tác) + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? (Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua nh thế nào. Biểu dơng tập thể và cá nhân tốt. Để mọi ngời tự hào về lớp, tổ, về bản thân) 4. Luyện đọc lại - Tổ chức cho học sinh thi đọc báo cáo. + Trò chơi: Gắn đúng vào nội dung bài báo. + Một vài học sinh thi đọc toàn bài. + GV và cả lớp bình chọn bạn đọc đúng nhất giọng báo cáo 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Nhớ lại những gì mình đã làm đợc trong tuần qua. Chính tả (Nghe - viết) hai bà trng I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác đoạn 4 truyện "Hai Bà Trng". Biết viết hoa đúng các tên riêng. - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu n/l hoặc vần iêt/iêc. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị. a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 bài "Hai Bà Trng" - Một học sinh đọc lại đoạn văn. - Tìm hiểu nội dung đoạn văn : + Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì ? + Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng có kết quả nh thế nào ? - Giúp học sinh nhận xét về cách viết: + Đoạn văn có mấy câu ? (4 câu) Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu33 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Các chữ Hai, Bà đợc viết nh thế nào? (viết hoa cả 2 chữ) GV: Viết hoa nh thế để tỏ lòng tôn kính. + Tìm các tên riêng trong bài? (Tô Định, Hai Bà Trng) - Học sinh đọc thầm đoạn văn, lu ý những từ dễ viết sai. b. GV đọc cho học sinh viết bài vào vở. - GV đọc chậm cho học sinh viết và soát bài. c. Chấm, chữa lỗi. 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a. Bài 2: bài 2a - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. - 2 Học sinh thi làm bài nhanh trên bảng -> nhận xét, chữa bài b. Bài 3: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức (3 nhóm) 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học- Giao bài về nhà, dặn dò Đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết: Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, bình đẳng; thiếu nhi thế giới đều là anh em -> Cần đoàn kết, giúp đỡ nhau. - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tính đoàn kết. - Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi thế giới. * Rèn kĩ năng sống: -K nng trỡnh by suy ngh v thiu nhi quc t -K nng ng x khi gp thiu nhi quc t. -K nng bỡnh lun cỏc vn liờn quan n quyn tr em. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Học sinh hát bài "Thiếu nhi thế giới liên hoan' 2. Hoạt động 1: Phân tích thông tin - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Các nhóm thảo luận và trình bày. 3. Hoạt động 2: Du lịch thế giới - Mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ em của 1 nớc nh: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nga ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá, về điều kiện sống của nớc mình. Nhng có nhiều điểm giống nhau là đều yêu thơng mọi ngời, yêu quê h- ơng, đất nớc mình. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Các loại nhóm thảo luận (2 phút) - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Hớng dẫn thực hành - Su tầm tranh ảnh, truyện, bài báo . về hoạt động thiếu nhi - Vẽ tranh, làm thơ về tình hữu nghị Thứ t ngày tháng 1 năm 2011 Toán các số có bốn chữ số (Tiếp) Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu34 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Nhận biết các số có 4 chữ số (trờng hợp hàng đơn vị, chục, trăm là 0) - Đọc viết các số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để viết các số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số. - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ bảng bài học và bài thực hành số 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Một học sinh chữa bài 4 tiết luyện tập. - Một vài học sinh nêu cách đọc viết các số có 4 chữ số. 2. Bài mới a. Giới thiệu số có 4 chữ số, các trờng hợp có chữ số 0. - GV hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng trong bài rồi tự viết số, đọc số. Ví dụ: Dòng đầu, học sinh cần nêu: Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị rồi viết số 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn. - Củng cố: Khi viết số, đọc số, đều viết, đọc từ trái sang phải. b. Thực hành * Bài 1: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu : Đọc số. Cho học sinh đọc số theo mẫu rồi chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra nhau. * Bài 2: Học sinh nêu cách làm: Viết số còn thiếu vào ô trống . - Hai HS làm bài vào phiếu lớn rồi dán bảng. - Học sinh tự làm bài -> chữa bài. - Một số học sinh đọc lại từng dãy số. * Bài 5: - HS nêu yêu cầu. GV hớng dẫn : + Các số trong dãy a là những số nh thế nào ? (là các số tròn nghìn.) + Dãy số b, c có đặc điểm gì ? (Dãy b : Mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trớc nó thêm 100.) Dãy c : Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc nó thêm 10.) - HS tự làm bài. - Chữa bài : 5a/ 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 5b/ 9000 ; 9100 ; 9200 ; 9300 ; 9400 ; 9500 5c/ 4420 ; 4430 ; 4440 ; 4450 ; 4460 ; 4470 c. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung bài Giao bài về nhà. Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy Thủ công ôn tập chơng ii : cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. III. Nội dung lên lớp 1. Đề bài kiểm tra: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II. GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. 2. Học sinh làm bài kiểm tra, GV quan sát học sinh làm bài, hớng dẫn học sinh yếu. 3. Đánh giá: theo 2 mức độ Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu35 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Hoàn thành A + Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, chờ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thớc. + Dán chữ phẳng, đẹp Những bạn đợc đánh giá là hoàn thành tốt (A) - Cha hoàn thành (B): không kẻ, cắt dán đợc 2 chữ đã học 4. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh - Dặn dò, giao bài về nhà. Tập viết Ôn chữ hoa: N (tiếp) I. Mục đích, yêu cầu * Củng cố cách viết chữ hoa Nh thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: "Nhà Rồng" bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học. 2. Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: Nh, R, L, C, H - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Học sinh tập viết, Nh, R trên bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng. - Học sinh đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng. - GV giới thiệu: Nhà rồng là 1 bến cảng ở thành phố HCM, nơi Bác Hồ đã xuống tàu để ra đi tìm đờng cứu nớc. - Học sinh tập viết bảng con : Nhà Rồng. c. Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc: "Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng, Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - GV giảng: Sông Lô chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Câu thơ ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta. - Viết bảng con: Ràng, Nhị Hà, Cao Lạng. 3. Hớng dẫn học sinh tập viết vào vở. 4. Chấm, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét về tiết học Giao bài về nhà. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu nhân hoá ôn cách đặt và trả lời câu hỏi "khi nào?" I. Mục đích, yêu cầu - Nhận xét, biết đợc hiện tợng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi "Khi nào?" III. Các hoạt động dạy học Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu36 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: Học sinh đọc bài, nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh làm việc cá nhân - 3 học sinh làm 3 phiếu trên bảng -> nhận xét, chữa bài : + Con đom đóm đợc gọi bằng "anh". + Tính nết của đom đóm đợc tả bằng từ "chuyên cần". + Hoạt động của đom đóm đợc tả "lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho ngời ngủ.' - Kết luận: Con đom đóm trong bài thơ đợc gọi bằng "anh" là từ dùng để gọi ngời. Tính nết và hành động của đom đóm đợc tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hành động của con ngời. Nh vậy con đom đóm đã đợc nhân hoá. b. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu: Đọc thành tiếng bài "Anh đom đóm" - Học sinh làm bài cá nhân - Chữa bài: Đổi chéo vở kiểm tra. + Các con vật có trong bài : Cò Bợ, Vạc. + Cò Bợ đợc gọi là chị Cò Bợ, vạc đợc gọi là Thím Vạc. + Chị Cò Bợ đang ru con "Ru hỡi ! Ru hời!". Thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm. + Hình ảnh của Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá vì đợc gọi nh ngời và đợc tả nh ngời. c. Bài 3: - Học sinh yêu cầu : Xác định bộ phận câu trả lời câu hỏi "Khi nào ?" - GV nhắc học sinh đọc kỹ từng câu văn, xác định đúng bộ phận trả lời câu hỏi: "Khi nào ?" - Học sinh nháp bài. Một học sinh chữa bài trên bảng: Gạch chân dới bộ phận trả lời câu hỏi "Khi nào?" - Chữa bài : d. Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu của bài: Trả lời câu hỏi "Khi nào ?" - GV nhắc: Đây là bài tập ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều đợc hỏi? - Gợi ý : Các câu hỏi đợc viết theo mẫu nào ? (theo mẫu "Khi nào ?') Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay địa điểm ? (hỏi về thời gian.) - Học sinh nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến, nhận xét. - Chữa bài : 3. Củng cố, dặn dò. - Học sinh nêu các hiểu về nhân hoá: + GV hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ vốn dễ gọi và tả con ngời là nhân hoá. - Giao bài về nhà. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Toán các số có 4 chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu. * Giúp học sinh : - Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, trục, đơn vị và ngợc lại. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu37 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Chữa bài 4 tiết trớc. B. Dạy bài mới 1. Hớng dẫn học sinh viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - GV cho học sinh viết bảng số: 5247 - Gọi 1 số học sinh đọc số và hỏi: số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm ? (có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị) - GV hớng dẫn viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 * Làm tơng tự với các số tiếp theo. * Lu ý: Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. VD: 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 2. Thực hành a. Bài 1: Học sinh tự làm theo mẫu -> đổi chéo vở, chữa bài b. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu: Viết số biết tổng các nghìn, trăm, trục, đơn vị Một số học sinh làm bài trên bảng -> chữa bài c. Bài 3: GV đọc cho học sinh viết từng số rồi chữa bài. VD: 8555; 8550; 8500 d. Bài 4: Học sinh tự đọc bài tập nêu nhiệm vụ và làm bài. Kết quả: 111, 222, 333, ., 9999 C. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách phân tích 1 số thành tổng các nghìn, trăm . - Giao bài về nhà. Chính tả (Nghe viết) trần bình trọng I. Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết đúng chính tả bài "Trần Bình Trọng" : biết viết hoa đúng các tên riêng, trình bày rõ ràng, sạch đẹp. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống: l/n; iêt, iêc. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Học sinh viết bảng con: liên hoan, nên ngời, lên lớp, náo nức B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh nghe viết. a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc bài 1 lần . Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại . - Một học sinh đọc chú giải. - Giúp học sinh hiểu nội dung bài : + Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào ? (Khi ông đang chỉ huy một cánh quân chống lại quân Nguyên.) + Khi giặc dụ dỗ hứa cho tớc vơng, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao? + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng nh thế nào? - Nhận xét chính tả : + Đoạn văn có mấy câu ? (có 6 câu.) + Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? ( chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng) + Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc trình bày nh thế nào ? (Viết sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép.) - Học sinh đọc thầm lại bài . b. GV đọc, học sinh viết bài. c. Chấm, chữa bài. 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu38 [...]... tập 1: Học sinh nghe - kể - GV nêu yêu cầu, giới thiệu về Phạm Ngũ Lão (1255 - 132 0) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc 3 câu hỏi gợi ý - Học sinh nghe GV kể 2 - 3 lần + Kể xong lần 1, hỏi: Truyện có những nhân vật nào? + GV kể lần 2, hỏi học sinh theo gợi ý (3 câu hỏi) + Có thể GV kể lần 3 - Học sinh tập kể - Từng tốp 3 học sinh tập kể câu chuyện + Các nhóm thi kể theo các bớc: Kể phân vai - Học sinh... Học sinh đọc bài tập: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - Cả lớp làm bài cá nhân: Mỗi em chọn viết lại câu trả lời b, c - GV nhắc các em trả lời rõ ràng, đầy đủ thành câu 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những học sinh kể chuyện hay, viết bài tốt - Giao bài về nhà Toán số 10000 - luyện tập Năm học 2010-2011 39 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 I... 4 chữ số 0 2 Thực hành a Bài 1: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Học sinh nhận biết số 1000, 2000, 9000, 10000 là các số tròn nghìn có 3 chữ số bên phải, riêng số 10000 có tận cùng 4 chữ số 0 b Bài 2: Tơng tự bài 1 Củng cố số tròn trăm 2 chữ số ở bên phải c Bài 3: Tơng tự bài 2 d Bài 4: Giúp học sinh hiểu: 10000 = 9999 + 1 d Bài 5: GV nêu từng số Yêu cầu học sinh nêu số liền trớc hoặc liền sau g... dẫn học sinh vẽ phần tia số từ 9990 đến 10000 Học sinh tự nêu bài toán -> tự làm bài cá nhân Học sinh đọc tia số đã hoàn chỉnh 3 Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại cách đọc, viết số 10000 - Giao bài về nhà Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tự nhiên và xã hội Vệ sinh môi trờng (tiết 3) I Mục tiêu Sau buổi học, học sinh biết : 1/ Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời + Thực hiện những hành vi đúng... cho hợp vệ sinh? - Sau đó học sinh quan sát H3,4 SGK theo nhóm trả lời: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nớc thải cần có đợc xử lý không? - Học sinh trả lời, GV phân tích ví dụ cụ thể để học sinh thấy nớc thải có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ của con ngời - Kết luận: việc xử lý các loại nớc thải là cần thiết 3 Củng cố, dặn dò - Nêu cách xử lý nớc thải... - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu lại cách đọc, viết số có 4 chữ số - Một học sinh chữa bài 3 tiết trớc B Dạy bài mới 1 Giới thiệu số 10000 - Học sinh lấy 8 tấm bìa ghi 1000 xếp nh SGK -> học sinh nhận ra số 8000 và đọc số đó - Học sinh lấy thêm 1 tấm bìa ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8... tránh ô nhiễn do rác thải gây ra đối với môi trờng sống 2/ Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời + Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh 3/ Nêu đợc vai trò của nớc sạch đối với sức khoẻ + Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nớc để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng *Rèn kỹ năng sống: Năm học 2010-2011 40 Giáo... tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Chọn bài 2a (hoặc 2b) - Học sinh đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn (bài 2a), đọc chú giải cuối mỗi đoạn văn về anh hùng Võ Thị Sáu - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Gọi 3 học sinh thi làm nhanh trên bảng - GV chữa bài, chốt lời giải đúng 4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc học sinh về đọc lại bài 2 - Giao bài tập: làm bài 2b Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Thứ . viết bảng con : Nhà Rồng. c. Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc: "Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng, Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - GV giảng: Sông Lô chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú. thơ ca ngợi những đ a danh lịch sử, những chiến công c a quân dân ta. - Viết bảng con: Ràng, Nhị Hà, Cao Lạng. 3. Hớng dẫn học sinh tập viết vào vở. 4. Chấm, ch a bài 5. Củng cố, dặn dò- GV nhận. trớc lớp (3 đoạn) Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: Nhận xét các mặt Đoạn 3: Đề nghị khen thởng GV theo dõi kết hợp với hớng dẫn ngắt nghỉ hơi, giảng 1 số từ ngữ hs cha hiểu. - Đọc từng đoạn trong nhóm

Ngày đăng: 04/07/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan