Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
123 KB
Nội dung
Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tuần 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Đôi bạn I/ Yêu cầu A- Tập đọc 1/ Đọc đúng các từ: nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, lớt thớt. Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. 2/ Hiểu các từ khó và ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng và tình cảm thuỷ chung của ngời thành phố. B- Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói: Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: Biết theo dõi và nhận xét đợc lời bạn kể. * Rèn kỹ năng sống: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. III/ Các hoạt động dạy học. Tập đọc A- Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên. + Nhà rông thờng dùng để làm việc gì ? B- Dạy bài mới 1) Giới thiệu chủ điểm Thành thị và nông thôn. Giáo viên giới thiệu bài mới. 2) Luyện đọc a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b/ Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp câu + đọc từ khó mục I. - Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (3 đoạn). + Học sinh đọc chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3 3) Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1, trả lời: + GV: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? HS: Từ nhỏ, gia đình Thành sơ tán về quê ở nông thôn. + GV : Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ ? HS: Có nhiều phố, phố có nhiều nhà cao san sát, xe đi nờm nợp, ban đêm điện sáng lấp lánh - Một học sinh đọc to đoạn 2, trả lời: + GV: ở công viên có những trò chơi gì ? (cầu trợt, đu quay) Cho học sinh xem tranh cầu trợt, đu quay (nếu có) +GV : ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen ? HS : Mến lao xuống hồ, cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. +GV : Qua hành động đó, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? HS : Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác không sợ nguy hiểm - Đọc thầm đoạn 3, trả lời : Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 54 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 GV : Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào ? HS : Ca ngợi bạn Mến dũng cảm / Ca ngợi ngời ở quê tốt bụng / Lòng đáng quý của ngời nông dân. 4) Luyện đọc lại - Giáo viên đọc diễn cảm bài. - Hớng dẫn đọc đoạn 3 - Thi đọc đoạn 3 (3 4 em) - Gọi một số học sinh đọc cả bài. Kể chuyện 1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện : Đôi bạn 2/ Hớng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên mở bảng phụ ghi các gợi ý từng đoạn, 1 học sinh đọc lại - Một học sinh kể mẫu đoạn 1: Trên đờng phố - Học sinh tập kể trong nhóm. - Gọi 4 - 5 học sinh thi kể 3 đoạn. - Một học sinh kể lại toàn bộ truyện. * Củng cố, dặn dò + Em nghĩ gì về những ngời sống ở thành phố, thị xã sau khi học xong bài? - Giáo viên khen những học sinh hăng hái phát biểu. - Dặn dò. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Tìm thừa số cha biết trong phép nhân. - Góc vuông, góc không vuông. II/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh chữa bài 3, 4 -> nhận xét B- Bài mới 1) Bài 1: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu, ghi bảng. - Gọi 1 số học sinh thực hiện nhân, chia (nêu cách làm) 324 972 3 324 3 07 324 3 972 12 972 0 2) Bài 2: - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu: Đặt tính rồi tính. - Gọi 3 học sinh làm trên bảng, dới lớp nháp bài. - Chữa bài (lu ý học sinh 2 phép chia phần c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thơng.) 684 4 845 7 630 9 08 114 14 120 00 70 24 05 0 0 5 3) Bài 3: - Gọi 2 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 55 x x Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Bài toán cho biết gì ? (có 36 máy bơm, đã bán 1 9 số máy bơm đó.) + Bài toán hỏi gì ? (cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bơm.) - Giáo viên hớng dẫn, 1 học sinh làm trên bảng. - Chữa bài: Số máy bơm đã bán: 36 : 9 = 4 (cái) Só máy bơm còn lại: 36 4 = 32 (cái) Đáp số : 32 cái máy bơm. 4) Bài 4: Học sinh tự làm bài rồi chữa. 5) Bài 5: Học sinh quan sát 2 kim đồng hồ để nhận ra hình ảnh góc vuông, góc không vuông. C- Củng cố, dặn dò - Giáo viên và học sinh nhận xét tiết học Giao bài về nhà. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Toán Làm quen với biểu thức I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. II/ Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh chữa bài 4 và bài 5 tiết trớc. 2/ Bài mới a) Làm quen với biểu thức: Một số ví dụ về biểu thức - Giáo viên viết bảng 126 + 51 rồi nói: 126 cộng 51 ta nói đây là biểu thức. Nhiều học sinh nhắc lại. - Giáo viên viết tiếp: 13 x 3 -> là một biểu thức - Giáo viên viết tiếp: 62 trừ 11 -> hỏi học sinh có biểu thức nào ? (62 - 11) - Tơng tự với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4 b) Giá trị của biểu thức * Giáo viên: Xét biểu thức đầu: 126 + 51 - Yêu cầu học sinh tính 126 + 51 = 177 - Giáo viên: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177 * Tơng tự với các biểu thức còn lại: 62 11; 13 x 3; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 c) Thực hành * Bài 1: - Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu của bài tập: Tính giá trị biểu thức. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ý đầu, thống nhất cách làm: + Thực hiện phép tính + Viết giá trị của biểu thức. - Gọi 4 học sinh làm trên bảng. - Hớng dẫn chữa bài. * Bài 2: - Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu: Nêu giá trị của mỗi biểu thức. - Hớng dẫn biểu thức: 52 + 23 - Nhẩm thấy 52 + 23 = 75 -> Giá trị của biểu thức là 75 Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 56 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Học sinh làm bài cá nhân. - Gọi học sinh trả lời miệng, nhận xét và chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giao bài về nhà Tự nhiên và xã hội Hoạt động công nghiệp, thơng mại I/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thơng mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống - Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm. - Nêu đợc ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thơng mại *Rèn kỹ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thơng mại nơi mình sinh sống. - Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thơng mại nơi mình sinh sống. III/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Kể về một vài hoạt động nông nghiệp ở địa phơng em B- Bài mới 1/ Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi em đang sống. - Từng cặp HS trình bày, HS khác bổ sung : khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp xe ô tô, xe máy đều là hoạt động công nghiệp. 2/ Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm - HS quan sát hình SGK. - Gọi HS nêu tên các hoạt động mà các em quan sát đợc. - HS nêu ích lợi về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó. - Kết luận : Các hoạt động nh khai thác (than, dầu khí), luyện thép,đợc gọi là hoạt động công nghiệp.Hoạt động công nghiệp cung cấp đồ dùngphục vụ đời sống con ng- ời và để phục vụ những ngành sản xuất khác. 3/ Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : + Hoạt động đó, các em nhìn thấy ở đâu ? + Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em ? - Kết luận : Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thơng mại C- Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn thăm quan một số hoạt động thơng mại ở chợ Tập đọc Về quê ngoại I/ Mục đích, yêu cầu Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 57 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 1/ Đọc đúng các từ: sen nở, lá thuyền, lòng em, làm, Ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng thơ lục bát 2/ Hiểu từ mới và nội dung bài: Bạn nhỏ về quê ngoại, yêu cảnh đẹp ở quê, yên những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo 3/ Học thuộc lòng bài thơ III/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn câu chuyện Đôi bạn. Trả lời câu hỏi SGK B- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc a/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Đọc từng câu (2 dòng thơ), kết hợp sửa lỗi phát âm. - Đọc từng khổ thơ, hớng dẫn đọc đúng nhịp thơ. + Giúp học sinh hiểu từ mới SGK. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ 3) Tìm hiểu bài - Đọc thầm khổ thơ 1, trả lời: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho biết điều đó ? (Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê . Câu ở trong phố chẳng bao giờ có đâu) + Quê ngoại bạn ở đâu ? (ở nông thôn) + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? (đầm sen nở ngát hơng / gặp trăng, gió bất ngờ) - Đọc to khổ thơ 2, trả lời: + Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo ? (họ thật thà, bạn thơng họ nh thơng ngời ruột thịt) + Chuyến đi thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi (thêm yêu cuộc sống, yêu con ngời) 4) Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên đọc bài thơ. - Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. 5) Củng cố, dặn dò - Gọi 1 2 học sinh nhắc lại nội dung bài thơ. - Dặn dò về nhà học. Chính tả (nghe viết) Đôi bạn I/ Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác, đúng, đẹp đoạn 3 bài Đôi bạn - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn: ch / tr A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 - 3 học sinh làm lại bài 2. B- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn nghe - viết a/ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn chính tả, 1 - 2 học sinh đọc lại. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết chính tả: + Khi biết chuyện, bố Mến nói nh thế nào? - Nhận xét về cách trình bày: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 58 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Đoạn viết có mấy câu ? (6 câu) + Những câu nào trong đoạn viết hoa ? (chữ đầu câu và tên riêng: Thành, Mến.) + Lời của bố viết thế nào ? ( viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.) - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ dễ lẫn. b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. c/ Chấm, chữa bài 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên nhắc: Để điền đúng các cặp từ chỉ khác nhau âm đầu (thanh) vào chỗ trống trong câu, cần chú ý đến nghĩa của từ. - Học sinh đọc bài, làm bài cá nhân. - Gọi 3 học sinh làm trên 3 băng giấy -> nhận xét, chữa bài: Chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu 4) Củng cố, dặn dò - Giáo viên tuyên dơng những học sinh viết bài chính tả đẹp. - Giao bài tập về nhà. Đạo đức Biết ơn thơng binh, liệt sĩ I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu: thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hy sinh xơng máu vì Tổ quốc, hiểu những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ. - Học sinh biết làm những công việc phù hợp để bày tỏ lòng biết ơn. - Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn thơng binh, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ. * Rèn kỹ năng sống: -K nng trỡnh by suy ngh, th hin cm xỳc v nhng ngi ó hy sinh xng mỏu vỡ T quc. -K nng xỏc nh giỏ tr v nhng ngi ó quờn mỡnh vỡ T quc. III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 A- Kiểm tra bài cũ + Các em đã làm gì để giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? (2 học sinh trả lời.) B- Bài mới 1/ Hoạt động 1: Phân tích truyện * Giáo viên kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích * Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7 ? + Qua câu chuyện, em hiểu thơng binh, liệt sĩ là những ngời nh thế nào? + Chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào đối với các thơng binh, liệt sĩ ? - Kết luận: Thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xơng máu để giành độc lập cho Tổ quốc, chúng ta cần biết ơn, kính trọng. 2/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho học sinh nhận xét các việc làm sau: a) Nhân ngày 27/7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang, liệt sĩ . b) Chào hỏi lễ phép các chú thơng binh c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt sĩ. d) Cời đùa, làm việc riêng khi các chú thơng binh đang nói chuyện - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 59 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Kết luận: Các việc nên làm: a, b, c Việc không nên làm: d - Học sinh tự liên hệ những việc các em đã làm đối với thơng binh, liệt sĩ. 3/ Hớng dẫn thực hành - Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thơng binh, liệt sĩ ở địa ph- ơng Su tầm bài thơ, bài hát nói về hơng hi sinh của liệt sĩ, thơng binh Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 Toán Tính giá trị của biểu thức I/ Mục tiêu * Giúp học sinh: - Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ, hoặc chỉ có nhân, chia. - Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu >, <, =. II/ Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 học sinh nêu ví dụ về biểu thức -> nhận xét. 2- Bài mới a/ Giáo viên nêu 2 quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia. * Giáo viên viết biểu thức : 60 + 20 5 lên bảng - Học sinh nêu cách tính giá trị biểu thức trên : tính 60 + 20 = 80 trớc (giáo viên viết bảng) rồi lấy 80 trừ 5 còn 75. - Cách trình bày : - Một vài học sinh nêu lại cách làm -> rồi nêu quy tắc * Đối với biểu thức chỉ có phép nhân, chia : 49 : 7 x 5 Cũng thực hiện tơng tự b/ Thực hành * Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc đầu bài - Giúp học sinh làm mẫu 1, 2 biểu thức đầu: 205 + 60 + 3 Học sinh nêu cách làm, giáo viên hớng dẫn học sinh cách trình bày. - Gọi 3 học sinh làm 3 phần còn lại 268 68 + 17 = 200 + 17 462 40 + 7 = 422 + 7 = 217 = 429 387 7 80 = 380 80 = 300 * Bài 2: - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức. - Gọi một số học sinh làm trên bảng, dới lớp làm vào vở. - Nhận xét, củng cố quy tắc. * Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, = - Giáo viên hớng dẫn: Muốn điền dấu đúng, ta phải so sánh giá trị của biểu thức 55 : 5 x 3 với số 32. Vậy để so sánh biểu thức đó với số 32, trớc tiên phải làm gì? (phải tính giá trị biểu thức 55 : 5 x 3.) - Trình bày: 55 : 5 x 3 > 32 Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 60 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 33 - Gọi một số học sinh làm trên bảng các phần còn lại -> chữa bài. * Bài 4: - Học sinh xác định yêu cầu và làm bài cá nhân. - Chữa bài, củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính. Cả hai gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả hai gói mì và một hộp sữa cân nặng: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số 615 g 3- Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại 2 quy tắc tính giá trị biểu thức. - Giao bài về nhà Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy Thủ công Cắt, dán chữ E I/ Mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ E đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích cắt chữ. III/ Các hoạt động dạy - học 1) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2) Bài mới a/ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ E, hớng dẫn quan sát để rút ra nhận xét: + Nét chữ rộng 1 ô + Nửa phía trên và nửa phía dới của chữ E giống nhau, b/ Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu - Bớc 1: Kẻ chữ E (SGV) - Bớc 2: Cắt chữ E (SGV) - Bớc 3: Dán chữ E (SGV) c/ Hoạt động 3: HS thực hành - HS nhắc lại các bớc cắt, dán chữ E - HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm GV đánh giá sản phẩm của HS. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau. Tập viết Ôn chữ hoa : M I/ Mục đích, yêu cầu Củng cố cách viết chữ M thông qua bài ứng dụng - Viết tên riêng : Mạc Thị Bởi bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ - Câu tục ngữ Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 61 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 III/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS viết trên bảng, HS dới lớp viết bảng con : Lê Lợi, Lựa lời B- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn HS viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - HS tìm các chữ hoa có trong bài: M, T, B - GV viết mẫu: M, kết hợp nhắc cách viết. - HS tập viết trên bảng con. b/ HS tập viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bởi. - HS nêu tên ứng dụng. - GV giảng : Mạc Thị Bởi quê ở Hải Dơng, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong kháng chiến chống Pháp. Bị bắt tra tấn dã man chị vẫn không khai. Bọn giặc dã man tàn ác đã cắt cổ chị. - HS tập viết bảng con c/ HS viết câu ứng dụng: - GVgiảng: Câu tục ngữ khuyên con ngời nên đoàn kết để tạo sức mạnh - HS tập viết bảng: Một, Ba 3) HS viết chữ vào vở tập viết. 4) Chấm, chữa bài. 5) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, nhắc những HS cha xong bài về hoàn thành. - Giao thêm bài tập, dặn HS thuộc câu tục ngữ. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn Dấu phẩy I/ Mục đích, yêu cầu - Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn. - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. III/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh làm miệng bài 1, bài 3 tiết trớc. - Giáo viên và học sinh nhận xét, cho điểm. B- Dạy bài mới 1/ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập: Kể tên các thành phố trên đất nớc ta mà em biết? - Giáo viên nhắc học sinh chú ý: nêu tên các thành phố, mỗi em kể đợc ít nhất tên một vùng quê. - Học sinh trao đổi theo cặp (nhanh). - Gọi một số học sinh nhắc tên các thành phố từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng - Yêu cầu học sinh kể một vùng quê mà em biết. 2/ Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài và nêu: Nêu tên các sự vật và công việc ở vùng quê, vùng thành phố mà em biết. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 62 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Học sinh trao đổi theo bàn và phát biểu. - Giáo viên chữa bài, nhận xét một số sự vật và công việc tiêu biểu: 3/ Bài 3: - Học sinh đọc bài, nêu yêu cầu: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: - 3 học sinh làm trên 3 băng giấy trên bảng. - Giáo viên và cả lớp nhận xét -> đọc lại đoạn văn đã điền đúng. Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mờng hay Dao, Gia rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. C- Củng cố, dặn dò - Một học sinh đọc lại những từ ngữ về thành thị và nông thôn. - Giao bài về nhà. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Toán Tính giá trị của biểu thức (tT) I/ Mục tiêu. Giúp HS : - Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. II/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS chữa bài 4 -> nhận xét B- Dạy bài mới 1/ GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. * GV viết biểu thức: 60 + 35 : 5 lên bảng. - HS nêu nhận xét các phép tính trong biểu thức -> không thể áp dụng quy tắc tiết tr- ớc. - GV nêu quy tắc. - HS nhìn biểu thức, nêu thứ tự tính: 35 : 5 = 7 tính trớc rồi mới lấy 60 + 7 = 67. - Gọi một vài HS nêu lại cách tính : 60 + 35 : 5 * GV viết tiếp: 86 10 x 4 - HS nêu cách làm : 86 10 x 4 = 86 40 = 46 - Gọi một vài HS nêu lại. * Gọi nhiều HS đọc quy tắc. 2/ Thực hành a) Bài 1: GV giúp HS tính giá trị của biểu thức đầu: 253 + 10 x 4 - HS nêu cách tính: 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 - Gọi 3 HS làm các phần còn lại 41 x 5 100 = 205 100 93 48 : 8 = 93 6 = 105 = 87 500 + 6 x 7 = 500 + 42 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 542 = 290 b) Bài 2: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 63 [...]... 4HS làm trên bảng, dới lớp làm vở 125 85 + 80 = 40 + 80 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 120 = 168 68 + 32 10 = 100 10 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 90 = 126 b) Bài 2: Tơng tự bài 1 c) Bài 3: HS tự làm rồi đổi chéo vở d) Bài 4: GV hớng dẫn làm mẫu VD: Số 90 là giá trị của biểu thức : 70 + 60 : 3 hoặc 70 + 60 : 3 có giá trị là 90 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Giao bào về nhà Tự nhiên và xã hội Làng... Lý Giáo án buổi 1 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - Chấm khoảng 5 - 7 bài -> nhận xét 2/ Hớng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu; HS làm bài cá nhân - Gọi 3 HS làm trên 3 tờ phiếu trên bảng -> nhận xét - HS đọc lại các câu đố, câu ca dao 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc các câu ca dao - HS cho bài tập về nhà Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010... giá trị biểu thức đã ghi trong bài học để biết đúng, sai Gọi một số HS phát biểu c) Bài 3: - HS làm bài cá nhân - Gọi 1 HS lên bảng trình bày Số táo của mẹ và chị hái đợc tất cả là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo có ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo d) Bài 4: HS sử dụng bộ hình để ghép thành hình nh bên 3/ Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức vừa học - Giao bài về... làng quê và đô thị c/ Hoạt động 3: Vẽ tranh - GV: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em - Yêu cầu: Mỗi HS vẽ 1 tranh - Sau đó cho HS trình bày bức tranh của mình Cả lớp và giáo viên đánh giá, nhận xét - GV kết luận : Dù sống ở đâu, làng quê hay đô thị, em cũng đều phải biết yêu và gắn bó với quê hơng, học giỏi và tham gia lao động vừa sức góp phần làm giàu đẹp quê hơng 3/ Củng cố, dặn dò - 2 HS nhắc lại... Kiểm tra bài cũ Gọi 2 - 3 HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học B- Thực hành GV hớng dẫn HS nêu đợc cách tính giá trị của biểu thức là : - Xem trong biểu thức có những phép tính nào - Vận dụng quy tắc đã học để xác định phép tính nào cần thực hiện trớc phép tính nào cần thực hiện sau - Tính toán cụ thể theo thứ tự và trình bày đúng a) Bài 1: Gọi 4HS làm trên bảng, dới lớp làm vở 125 85 +... bài cũ - Viết bảng con : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu B- Dạy bài mới 1/ Hớng dẫn HS nhớ viết a) Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 10 dòng thơ đầu bài "Về quê ngoại - 2 HS đọc HTL đoạn thơ, cả lớp đọc thầm + Hớng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn thơ : + Hớng dẫn cách trình bày : GV : Đoạn thơ đợc viết theo thể thơ nào ? (thể thơ lục bát) GV : Trình bày thể thơ này nh thế nào ? (dòng 6 chữ lùi 1 ô... đúng III/ Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ - Một HS kể lại truyện Giấu cày - Gọi 1 - 2 HS giới thiệu về tổ mình và các bạn trong tổ B- Dạy bài mới 1/ Bài tập 1: 2 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ - GV kể chuyện lần thứ nhất, kể xong hỏi: + Truyện này có những nhân vật nào? (chàng ngốc và vợ) + Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc làm gì ? (kéo cây... (cả ruộng lúa nhà mình héo rũ) + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ? (cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ) - GV kể chuyện lần 2 - 1 HS giỏi kể lại - Từng cặp HS tập kể và một số HS thi kể chuyện trớc lớp - Cuối cùng GV hỏi: Câu chuyện buồn cời ở điểm nào ? (kéo lúa lên làm lúa chết lại tởng mình đã làm cho lúa mọc cao hơn) 2/ Bài tập 2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý: Nói về nông thôn (thành . Đồng bào Kinh hay Tày, Mờng hay Dao, Gia rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ. Khi thấy l a ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc làm g ? (kéo cây l a cao hơn l a ở ruộng bên cạnh) + Về nhà anh chàng khoe g với vợ? (Anh ta nói : L a c a nhà ta xấu quá. Nhng hôm nay tôi đã. tranh c a mình Cả lớp và giáo viên đánh giá, nhận xét - GV kết luận : Dù sống ở đâu, làng quê hay đô thị, em cũng đều phải biết yêu và g n bó với quê hơng, học giỏi và tham gia lao động vừa