Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
232 KB
Nội dung
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. TUẦN 16 (Từ ngày 30-11 đến ngày 4-12-2009) Giáo viên dạy: Nguyễn Thò Minh Triển Đơn vò: Trường Tiểu học Xuân Lộc 1. THƯ Ù NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 30-11 1 2 3 4 5 Chào cờ Toán TĐ – KC TĐ – KC Đạo đức (Thông) Luyện tập chung Đôi bạn Đôi bạn(tt) Biết ơn thương binh liệt só 3 01-12 1 2 3 4 5 Toán Chính tả Tiếng Anh TN – XH Mó thuật Làm quen với biểu thức Nghe – viết: Đôi bạn (Trinh) Hoạt động công nghiệp, thương mại. Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn 4 02-12 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Tiếng Anh LT&C Thủ công Về quê ngoại Tính giá trò của biểu thức (Trinh) Từ ngữ về thành thò, nông thôn. Dấu phẩy Cắt dán chữ E 5 03-12 1 2 3 4 5 Toán Chính tả Thể dục m nhạc TN-XH Tính giá trò của biểu thức (tt) Nhớ- viết: Về quê ngoại (Thâu) (Sáng) Làng quê và đô thò 6 04-12 1 2 3 4 5 Tập làm văn Toán Thể dục Tập viết SHTT Nghe – kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thò, nông thôn. Luyện tập (Thâu) n chữ hoa M Tổng kết tuần 15 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Môn: Toán Tiết 76 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5/77 -Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Bài 1 : -Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài , yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lòa -chữa bài và cho điểm HS Bài 2 : -Yêu cầu HS đặt tính và tính -Lưu ý cho HS Phép chia c , d là các Phép chia có 0 ở tận cùng của thương Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc dề bài -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài -Chữa bài và cho điểm HS Bài 4 (cột1,2,4) : -Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng -Muốn thêm bốn đơn vò cho một số ta làm như thế nào? -Muốn gấp một số lên 4 ta làm như thế nào? -Muốn bớt bốn đơn vò cho một số ta làm như thế nào? -Muốn giảm bốn đơn vò cho một số ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài Chữa bài và cho điểm HS -2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Đọc bài -Ta lấy số đó cộng với 4 -Ta lấy số đó nhân với 4 -Ta lấy số đó trừ với 4 -Ta lấy số đó chia với 4 -2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị bài mới: Làm quen với biểu thức -Nhận xét tiết học. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT 46-47 : ĐÔI BẠN I.MỤC TIÊU: *Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(trả lời được các CH 1,2,3,4 ) *Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. *HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. - Nhận xét và cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tập đọc Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV - Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa từ mới. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt tưng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dòp nào? - Giảng. - Mến thấy thò xã có gì lạ? -Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đnág quý? - Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này. - GV kết luận. *HĐ3: Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. bài trong SGK. - Đọc thầm và trả lời - Nghe GV giảng bài. -HS suy nghó trả lời - HS thảo luận và trả lời. - Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc 1 đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể chuyện Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. 2. KỂ MẪU - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. 3. KỂ TRONG NHÓM - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. 4. KỂ TRƯỚC LỚP - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: + Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mó ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mó thua, Thành chia tay Mến trở về thò xã. + Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thò xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đò lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa. - Kể chuyện theo cặp. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. - Hỏi: Em có suy nghó về người thành phố (người nông thôn)? -Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I.MỤC TIÊU: -Biết cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương, đất nước. -Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phhù hợp với khả năng. *HS khá - giỏi:-Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có). -Một số bài hát về chủ đề bài học. -Tranh minh họa truyện Một chuyến đi bổ ích. -Phiếu giao việc hoặc bảng phụ dùng cho hoạt động 2, tiết 1. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -HS1: Đọc ghi nhớ. -HS2: Liên hệ thực tế. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: Phân tích truyện * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt só; có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt só. -GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích. -Đàm thoại theo câu hỏi: -Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7? -Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt só là những người như thế nào? -Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt só? * GV kết luận: Thương binh, liệt só là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt só. -HS lắng nghe -Suy nghó trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. -Lắng nghe *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt só và những việc không nên làm. -GV chia nhóm, treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với thương binh, gia đình liệt só và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận * GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. -HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh, gia đình liệt só (nếu có). -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt só, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đặc biệt là các anh hùng, liệt só thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Võ Thò Sáu, Lý Tự Trọng, Kim Đồng. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Môn: Toán Tiết 77 :LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.MỤC TIÊU: -Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. -Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 5/78 -Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: Giới thiệu về biểu thức -Viết lên bảng 126 + 51 và Yêu cầu HS học -HS nghe GV giới thiệu và làm tương tự với các biểu thức còn lại -Kết luận : Biểu thức là một dãy các số , dấu phép tính xen kẽ với nhau *HĐ2: Giớùi thiệu về giá trò của biểu thức : -Yêu cầu HS tính 126 + 51 -GV giới thiệu về giá trò của biể thức qua phép tính trên tng tự HS làm các ví dụ khác *HĐ3: Luyện tập thực hành : Bài 1 : -Gọi HS nêu Yêu cầu của bài -Viết lên bảng 284 + 10 và Yêu cầu đọc biêu thức , sau đó tính 284 + 10 -Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu , sau đó -Yêu cầu các em làm bài -Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 : -Hướng dẫ HS tìm giá trò của biểu thức , sau đó tìm số chỉ giá trò của biểu thức đó và nối với biểu thức -Chữa bài và cho điểm HS -Hs đọc : 126 cộng 51 -HS nhắc lại : Biểu thức 126 cộng với 51 - 126 + 51 = 177 -Tìm giá trò của mỗi biểu thức sau -Biểu thức 284 cộng 10 , 284 + 10 = 294 -4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Hs tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để Kiểm tra bài của nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị bài mới: Tính giá trị của biểu thức -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 MƠN: CHÍNH TẢ (nghe-viết) Tiết 31: ĐÔI BẠN I.MỤC TIÊU: -Chép và trình bày đúng bài chính tả ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp, bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn 1 lượt . -Hỏi: Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào? b) Hướng dẫn trình bày -Hỏi: + Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? +Lời nói của người bố được viết như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b) Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại. -HS trả lời -HS trả lời -nghe, chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại,… - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặën dò HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bò bài Về quê ngoại. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 MÔN: TN-XH Tiết 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I.MỤC TIÊU: -Kể tên một số hoạt động cơng nghiệp, thương mại mà em biết. -Nêu ích lợi của hoạt động cơng nghiệp, thương mại. *HS khá, giỏi: Kể được một hoạt động cơng nghiệp hoặc thương mại. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 60,61 SGK. -Tranh, ảnh sưu tầm về chợ, cảnh buôn bán III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ 1: Làm việc theo cặp *MT: Biết được hoạt động công nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống Bước 1 Bước 2: Yêu cầu 1 số cặp trình bày Gv có thể giới thiệu thêm như khai thác quặng, kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy đều là những hoạt động công nghiệp -Từng cặp kể cho nhau các hoạt động công nghiệp ở nơi mình đang sống. -1 số cặp trình bày. -Các cặp khác bổ sung *HĐ 2: HĐ theo nhóm *MT: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lội của các hoạt động đó. Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình SGK Bước 2: Yêu cầu 1 HS nêu 1 hoạt động công nghiệp đã quan sát được. Bước 3: Nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp. Gv kết luận: Các hoạt động như khai thác dầu khí, may, lắp ráp ôtô là hoạt động công nghiệp -Từng HS quan sát hình SGK. -Từng HS nêu. -HS nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp trong SGK. *HĐ 3: Làm việc theo nhóm *MT: Kể được tên một số chợ, siêu thò, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu SGK. Bước 2: Gợi ý: -Hoạt động mua bán trong hình 4,5/61 SGK thường gọi là hoạt động gì? -Hoạt động đó các em thường nhìn thấy ở đâu? -Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thò, cửa hàng mà em biết. Gv kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại -Các nhóm thảo luận. -Các nhóm trình bày. *HĐ 4: Trò chơi bán hàng *MT: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Bước 1: Gv nêu tình huống: 1 vài em làm người bán hàng, 1 số em làm người đi mua hàng. Bước 2: Tiến hành mua bán -HS xung phong làm người bán và người mua. -HS chơi trò chơi HS lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nêu lợi ích của các hoạt động CN và thương mại. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 MÔN: MĨ THUẬT BÀI 16:VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I.MỤC TIÊU: -Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam. -Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp. -Tô được màu vào hình vẽ sẵn. *HS khá giỏi: -Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Bài HS ,-Tranh dân gian Đông Hồ,Hàng Trống HS : Vở , bút chì, màu vẽ,tẩy III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra đồ dùng học tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5 ph HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian GT tranh -Tóm tắt xuất xứ của tranh -Tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề . Nổi tiếng là dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh . -Tranh có nhiều ĐT khác nhau : sinh hoạt XH , LĐ SX , ca ngợi các anh hùng dân tộc , châm biếm thói hư tật xấu,… HS quan sát 5 ph HĐ2: Cách vẽ màu GT tranh Đấu vật GV hướng dẫn vẽ màu ,có thể tô màu nền trước HS quan sát 20ph HĐ3: Thực hành: Cho HS xem bài năm trước Chỉ cho HS lỗi sai cần khắc phục GV quan sát làm b HS Yếu hoàn thành bài HS giỏi vẽ màu có đậm nhạt HS làm bài theo ý thích 3ph HĐ4: Nhận xét đánh giá: Khen HS có bài làm đẹp HS nhận xét về vẽ màu ,chọn màu V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu Trường Tiểu học Xn Lộc 1. -Chuẩn bò bài sau Sưu tầm tanh về bộ đội Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 48: VỀ QUÊ NGOẠI I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. -Hiểu nội dung : Bạn nhỏ về q thăm ngoại, thấy u thêm cảnh đẹp ở q, u những người nơng dân làm ra lúa gạo.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Yêu cầu 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó: - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc bài thơ. *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. +Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điên đó? +Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? +Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - GV có thể giảng thêm *HĐ2: Học thuộc lòng - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV: - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhòp thơ: - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Mỗi nhóm 2 HS - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc bài đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. -HS suy nghó trả lời - Nhìn bảng đọc bài. - Đọc bài theo nhóm, tổ. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển Giáo án năm học 2009 – 2010. [...]... -Bài tập yêu cầu tính giá trò của các -Bài tập Yêu cầu gì ? biểu thức -Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu biểu thức 205 + -HS lên bảng Thực hiện 60 + 3 -Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 : -Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với BT1 HTĐB -4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp. .. nội dung đoạn thơ - GV đọc đoạn thơ 1 lượt - Theo dõi 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - HS trả lời b) Hướng dẫn trình bày - Yêu cầu HS mở SGK trang 133 -HS mở sách và 1 HS đọc lại đoạn thơ - Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? - oạn thơ được viết theo thể thơ lục bát - Trình bày thể thơ này như thế nào? - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 - Trong đoạn thơ những... xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng 2 5 Hướng dẫn viết vào vở tập viết HTĐB - 2 HS đọc: Mạc Thò Bưởi - 2 HS nói theo hiểu biết của mình - Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Bằng một con chữ o - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - 3 HS đọc: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp. .. HTĐB -4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài 3 : -Bài Yêu cầu chúng ta làm gì ? -Bài toán Yêu cầu chúng ta điền dấu “>; . chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn. hướng dẫn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài, 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh. năng thực hành c a học sinh. -Dặn dò học sinh mang đồ dùng làm thủ cơng để học bài “ Cắt, dán chữ Vui vẽ ” - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn