1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A LỚP 2 - TUẦN 9(CKTKN)

24 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

Môn:Toán (Tiết 41) Thứ hai ngày 5 tháng 10 namê 2009 Bài: LÍT I. Mục tiêu: -Biết sử dụng chai 1l hoặc ca 1l để đong,đo nước ,dầu……. - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vò đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vò lít. Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vò lít. II. Đồ dùng dạy - học: - Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. - Sách toán, vở III Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 học sinh lên bảnglam BT2 - Nhận xét. IV/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5’ HĐ1/ Làm quen với biểu tïng dung tích: - GV lấy hai tách thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau. - Lấy bình nước rót đầy 2 cốc. - Cốc nào chứa nhiều nước hơn. - Bình và cốc to, cái nào chứa ít nước hơn. - HS quan sát. Trả lời 6’ HĐ2/ Giới thiệu ca 1 lít, đơn vò lít. - GV giới thiệu: đây là ca 1 lít. Rót nước đầy ca này ta được một lít nước. - Để đo sức chứa của một cái ca, cái chai, cái thùng ta dùng đơn vò đo là lít. Lít đïc viết tắt là l. - Ghi bảng: lít viết tắt là l. - Gọi học sinh đọc: 1l, 2l, 4l, … - Cả lớp theo dõi. - HS đọc: một lít, hai lít, bốn lít. - Gọi học sinh viết: mười lít, hai mươi bốn lít, mười hai lít. HS viết: 10l, 24l, 12l. 20’ HĐ3/ Thực hành Bài 1: Đọc viết các số đo có đơn vò là lít. - Yêu cầu học sinh đọc số Đọc lại bài làm. Bài 2: Thực hành phép tính có đơn vò lít. - GV ghi đề lên bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con. - HS làm baiø b/con. - Nhận xét bài làm ở bảng. Bài 4: Bài toán có đơn vò lít. - GV đọc đề toán. - Gọi 1 học sinh tóm tắt, 1 HS giải. - GV nhận xét. Hs đọc đề toán Tóm tắt: Lần đầu bán : 12 l Lần sau bán : 15 l Cả hai lần bán : lít? Bài giải: Cả hai lần cửa hàng bán được: 12 + 15 = 27 (l). Đáp số: 27 lít. Củng cố - Dặn dò: (3') - Người ta dùng đơn vò nào để đo chất lỏng? HĐNT:- Đọc: 15 l, 10 l, 42 l. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Môn:Tập đọc (Tiết 25) Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009. ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1). I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài TĐ đã học trong 8 tuần đầu . Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài . Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.Bước đầu thuọc bảngchữ cái , nhận biết các từ chỉ sự vật II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên những bài tập đọc (gồm có các văn bản thông thường). Bảng phụ viết sẵn ở bài tập 3. - Vở Tiếng Việt. IIIKiểm tra bài cũ: (4’) IV Bài mới: (1') Giới thiệu bài: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 8’ HĐ1/ Kiểm tra tập đọc: 6 học sinh. - Gọi hsđọc- Nhận xét, ghi điểm từng học sinh. - HS lần lượt bốc thăm, chuẩn bò bài 2 phút. đọc bài, trả lời câu hỏi. 5’ 5' HĐ2 / Luyện đọc: Ngày hôm qua đâu rồi Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Mời 2học sinh đọc - Luyện đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh - 2HS đọc. - Đọc nối tiếp nhau 5’ HĐ3/ Xếp các từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng. - GV đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 học sinh đọc - GV nhận xétù - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - 2HSlàm bài ở bảng phụ. 8’ HĐ4/ Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở. - GV bổ sung Khuyến khích học sinh tìm nhiều từ. - HS làm bài. - HS nhận xét Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi thêm một số học sinh yếu đọc lại bài. HĐNT:- Tiếp tục ôn bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Môn:Tập đọc( Tiết 26) ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 2). I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Mức đôï như tiết 1 Luyện đọc bài Mít làm thơ. - Biết cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - Biết cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc.Bảng phụ ghi sẵn mẫu câu của bài tập 2. - Vở, SGK. III Kiểm tra bài cũ: (4’) IV Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 10’ HĐ1/ Kiểm tra tập đọc. - Gọi 8 học sinh lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm từng em. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. 5’ 6' HĐ2/đọc bài Mít làm thơ. HĐ3/Đặt 2 câu theo mẫu - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -GV mở bảng phụ ghi nội dung bài tập - Gọi 1 học sinh khá đặt câu theo mẫu. - Nhận xét, sửa sai. - Luyện đọc dưới nhiều hình thức . - Nối tiếp nhau nói câu đã suy nghó được. - Theo dõi, nhận xét. 10’ HĐ4/BT4 Ghi lại tên riêng của các nhân vật ở tuần 7 và tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái. - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp mở mục lục - Cả lớp theo dõi. - HS tìm - Đọc tên riêng các bài tập đọc bạn vừa đọc? - GV chốt lại lời giải đúng. Dũng. Khánh, An, Minh, Nam. Hstrả lời - Nhận xét, sửa sai. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? HĐNT:tên các bài tập đọc ở tuần 6. - Một số học sinh đọc chưa đạt, yêu cầu về nhà đọc lại. * Rút kinh nghiệm: Môn: Đạo đức (Tiết 9) Bài: CHĂM CHỈ HỌC TẬP I. Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập -Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập -Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập của HS -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày II. Đồ dùng dạy - học: - Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. tiết 1; hoạt động 2 tiết 2. - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai hoạt động 1 tiết 1; hoạt động 2 tiết 2, tiểu phẩm hoạt động 3 tiết 2. III Kiểm tra bài cũ :- Tham gia làm việc nhà có ích lợi gì? - Nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới Gới thiệu bài: (1') TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 10’ Hoạt động 1: Xử lí tình huống. Cách tiến hành: - GV nêu tình huống, yêu cầu học sinh thảo luận về cách ứng xử sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. Tình huống 1: - Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, chơi ô ăn quan ). Bạn Hà phải làm gì khi đó? - GV kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. - HS thảo luận. - Từng cặp học sinh độc lập thảo luận, phân vai cho nhau 10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung trong phiếu thảo luận. Nội dung phiếu: a/ Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. b/ Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ. c/ Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác. d/ Tự giác học mà không cần nhắc nhở. đ/ Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. - Hãy nêu ích lợi của chăm chỉ học tập. - Các nhóm độc lập thảo luận theo từng nội dung. HS trình bày kết quả - Nêu. - GV kết luận:Các ý kiến nêu biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b, c, d. b/ Chăm chỉ học tập có ích lợi là: + Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.Được thầy cô, bạn bè yêu mến. + Thực hiện tốt quyền học tập. + Bố mẹ hài lòng. HS nhắc 7’ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - GV nêu yêu cầu học snh tự liên hệ - Em đã chăm chỉ học tập chưa? - Hãy kể tên các việc làm cụ thể. - Kết quả đạt được ra sao? - GV khen ngợi - HS trao đổi theo cặp. - Một số học sinh tự liên hệ trước. - Các bạn nhận xét Củng cố - - Nêu câu hỏi:Chăm chỉ học tập có lợi gì? HĐNTxétuyên dương. * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Môn: Toán (Tiết 42) Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vò lít. -Biết sử dụng chai một lít hoặc ca một lít để đo, đong nước … - Biết giải toán có liên quan đến đơn vò lít II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Lít. - Để đo dung tích của một vật người ta dùng đơn vò gì? - Lít viết tắt là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. III Bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 25’ Thực hành: Bài1: (Viết). - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS nêu. Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở:- Nhận xét. Bài 2: Điền số thích hợp. - Hướng dẫn HSCó 3 cái ca, lần lượt chứa được 1l, 2l, 3l. hỏi cả ba ca đựng bao nhiêu lít? - HS nêu đề bài. - Điền số? - HS nhìn hình vẽ ở SGK. Sau đó nhẩm rồi làm vào vở. Bài 3: giải toán (bảng phụ). - GV treo bảng phụ, ghi sẵn nội dung bài - Đây là bài toán dạng gì - HS đọc đề tự nêu tóm tắt. Bài toán có dạng ít hơn. Bài giải: Số lít thùng dầu thứ hai chứa: 16 – 2 = 14 (lít). Đáp số: 14 lít. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét chung tiết học HĐNT:Chuẩn bò bài sau Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009. Môn: Kể chuyện (Tiết 9) ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc như tiết 1. -Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi các bài tập đã học. - Bảng phụ. III Kiểm tra bài cũ : (4’) kiểm tra vở bài tập Tiếng Việt. IVBài mới: * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 12’ HĐ1Kiểm tra các bài tập đọc. - Ghi phiếu có tên các bài tập đọc kết hợp trả lời câu hỏi khoảng 8 em. - GV nhận xét, ghi điểm. - HS lên bảng bốc thăm rồi thực hiện yêu cầu đã ghi sẵn trong phiếu. 8’ HĐ2Tìm từ chỉ hoạt động Gvnêu yêu cầGVnxét HS đọc bài TĐ HS nêu- nxét 11' HĐ3Đặt câu Gvnêu mẫu; -Mèo bắt chuột , bảo vệ đồ đạc trong nhà. HS tự giác đặt -HS n xét Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh, những nhóm học sinh học tập tốt. * Rút kinh nghiệm: ÔN TẬP GIỮA KÌ I(tiết 4) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Nghe viết chính xác bài chính ta” Nghe voi”’khoảng 35chữ/15’ II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi các bài tập đọc,bảng phụ. - Vở viết chính ta,vở luyện từ và câu. III. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 5 học sinh lần lượt đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? - Kiểm tra vở bài tập tiếng Việt đã làm. - Nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới : Giới thiệu bài: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ HĐ1 Kiểm tra tập đọc. - GV ghi phiếu. - GV nhận xét cách đọc, ghi điểm. - HS lên bảng bốc thăm, đọc bài, kết hợp câu hỏi trả lời. 15' HĐ2 Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài: Cân voi. - Lương Thế Vinh đã làm gì để cân được con voi? - Lắng nghe. - HS đọc phần chú thích trong SGK. - Hướng dẫn học sinh viết tiếng khó trong bài. - HS viết. Trung Hoa, Lương Thế Vinh, thuyền, xếp đá. - Viết vào vở: GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn, mỗi lần đọc. GV chú ý cách viết và tư thế ngồi của học sinh. - HS tự chữa bài đối chiếu trong SGK. - Mỗi nhóm 2 học sinh kiểm tra bài cho nhau. Củng cố - dặn dò: (3’) - Về nhà tiếp tục học thuộc các bài học thuộc lòng, ôn lại các kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 Môn: Toán (Tiết 43) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vò;kg, lít -Biết số hạng , tổng. -Biết giải bài toán với một phép cộng II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, SHD, bảng phụ. - Vở toán, SGK. III. Kiểm tra bài cũ: (5’) Luyện tập. - Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng. a) 36 + 42 18 + 59 b) 41 + 39 45 + 55 - Nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới: * Giới thiệu bài: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 28’ Thực hành: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - Các em tính nhẩm sau đó nêu kết quả. - Đọc đề. - HS nêu. 6 + 5 = 11 40 + 5 = 45 8 + 7 = 15 36 + 0 = 36 9 + 4 = 13 7 + 20 = 27 Bài 2: Điền số thích hợp. - GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở bài tập số 2. - HS nhìn vào hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính, sau đó nêu kết quả. Bài 3 (bảng phụ). - Học sinh nêu yêu cầu. - Làm vào giấy nhapù nêu kết quả. Bài 4: giải toán. - GV treo bảng phụ-Tóm tắt Tóm tắt: Lần đầu bán : 45 kg gạo. Lần sau bán : 38 kg gạo. Cả hai lần bán : … kg? - HS nêu đề bài. Bài giải: Cả hai lần bán được số kg gạo là: 45 + 38 = 83 (kg). Đáp số: 83 kg gạo. Củng cố - Dặn dò: (3’- Kg là đơn vò để đo gì? - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Môn: Tự nhiên xã hội (Tiết 9) Bài: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun -Biết được tác hại của giun đ/v sức khoẻ II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình vẽ minh hoạ ở SGK trang 30 , 31 phóng to. III Kiểm tra bài cũ: (3’) - Để ăn uống sạch sẽ và hợp về sinh chúng ta phải thực hiện ăn uống như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới: * Giới thiệu bài: (1')- Khởi động cả lớp hát bài "Bàn tay sạch". TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB [...]... *Đọc:Mua kính,Cô giáo lớp em H 2 Tìm các từ đã học ở tuần 8.Theo mục lục sách (miệng) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập -Gv chốt lại ghi bảng, nxét - HS lên bảng bốc thăm và chuẩn bò 2 phút - Luyện đọc - HS nêu cách đọc - Mở mục lục sách, tìm tuần 8 nêu lên- Học sinh làm việc, báo cáo kết quả, nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung (tên bài) 10’ HĐ3 Ghi lại lời mời – nhờ (đề - Cả lớp đọc thầm, làm... đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục học chương trình tuần 10 - Học bài và làm bài đầy đủ - Nhắc nhở học sinh đi đến nơi về đến chốn - GDHS về an toàn giao thông - Tiến hành sinh hoạt sao theo kế hoạch của Đội - Phát động phong trào "Bông hoa điểm mười" Hoạt động của HS - Từng tổ thảo luận - Lớp trưởng báo cáo - HS Lắng nghe - Xếp loại - Lắng nghe 15’ Hoạt động 5: Sinh hoạt, vui chơi - GV cho HS tự vui... ta lấy tổng trừ đi số hạng kia 16’ b.H 2 Thực hành Bài 1: Tìm x - GV hướng dẫn - Cho học sinh làm các câu a, b, c, - HS làm vào bảng con d, e - GVn/xét Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu đề bài (bảng phụ) - Nêu cách làm rồi làm bài - GV treo bảng phụ - HS thực hiện Bài giải: Bài 3: Học sinh đọc đề rồi làm bài Số học sinh gái có là: GVh/dẫn-tóm tắt 35 – 20 = 15 (học sinh) Có: 35 học sinh trai... sinh tổ 1 lớp 2A 12 H 2 Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (miệng) .- GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn - Để làm được bài tập này, các em phải chú ý điều gì? GV khuyến khích các em trả lời Sau đó GV nhận xét, giúp học sinh hoàn thành câu trả lời 6’ HĐ3.Dựng truyện - GV có thể sâu chuỗi các bức tranh thành một câu chuyện - GV nhận xét, bổ sung - Luyện đọc - HS theo dõi:-HS quan sát kỹ trả lời - Tranh 1:... lời .- Dùng dấu chúng ta điền dấu gì?vì sao? chấm Vì căn cứ sau dấu chấm chữ cái đầu câu sau viết hoa - Tiếp tục ở ô trống thứ hai các em dùng dấu gì?Vì sao? - Dùng dấu phẩy- Vì sau chữ - Câu cuối cùng ở ô trống đó em “hở” của ô trống viết thường dùng dấu gì?Vì sao? - Dấu phẩy Vì câu chưa đủ ý Cho HS đọc lại - Vì sau ô trống chữ “con” viết thường - HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét,ø thảo luận đúng sai -. .. - Môn: Sinh hoạt tập thể (Tiết 9) Bài: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9 I Mục tiêu: - Tổng kết kế hoạch tuần 9, phổ biến kế hoạch tuần 10 - Tiếp tục học chương trình tuần 10 - Nâng cao tinh thần phê và tự phê, đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè, quý mến thầy cô II Chuẩn bò: - Nội dung kế hoạch tuần 10 - Nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động III... quan sát các hình vẽ - Bước 2: làm việc cả lớp GV treo tranh vẽ hình 1 trong SGK trang 20 phóng to lên bảng - GV tóm tắt 9’ Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun - GV kết luận - GV nhận xét, bổ sung - Quan sát hình 1 trong SGK thảo luận - Đại diện 1 ,2 nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể theo từng mũi tên - HS phát biểu, nêu những suy nghó của mình... BT3 II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng - SGK, vở III Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Cô giáo lớp em” - Nhận xét, ghi điểm IV Bài mới: * Giới thiệu bài: (1') TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 7’ HĐ1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV ghi phiếu: 7' 7’ - Kiểm tra từ 8 đến 10 học sinh - Gọi lần lượt từng học sinh đọc - Ghi điểm, nhận xét... 25 b 28 + 16 47 + 13 24 + 30 2 Điền dấu , = vào chỗ trống (2 điểm) 27 + 6 5 + 28 19 + 10 10 + 10 38 + 9 38 + 8 40 + 60 20 + 80 3 Tìm trên hình bên: (1đ) a Có mấy hình tam giác? b Có mấy hình tứ giác? 4 Mẹ và chò hái được 19 quả bưởi, chò hái được 26 quả bưởi Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả bưởi? (2 điểm) 5 Tháng trước mẹ em mua 29 kg gạo Tháng này mẹ mua nhiều hơn tháng trước 20 kg hỏi tháng này mẹ... động 1: Thảo luận tổ - Từng tổ thảo luận, sau đó tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập mỗi tổ Hoạt động 2: Tổng kết trong tuần - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - GV nhận xét, nhắc nhở một số HS chưa tiến bộ đồng thời tuyên dương HS có những biểu hiện tốt Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, xếp loại - GV cùng học sinh xếp loại thi đua từng tổ Hoạt động 4: Phổ biến kế hoạch tuần tới - Nhắc nhở HS chuẩn . Bước 2: làm việc cả lớp. GV treo tranh vẽ hình 1 trong SGK trang 20 phóng to lên bảng. - GV tóm tắt. - Quan sát hình 1 trong SGK thảo luận - Đại diện 1 ,2 nhóm lên chỉ và nói các đường đi c a trứng. nội dung tranh BT2. - Chú ý nghe giảng. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, SGV, vở BT. III Kiểm tra bài cũ : (4’) IV Bài mới:* Giới thiệu bài: (1') TG Hoạt động c a giáo viên Hoạt động c a học. cho từng bước. - G p thủ công (hoặc giấy màu, giấy nháp tương đương khổ A4 để hướng dẫn g p. III. Kiểm tra bài cũ: (3’) G p thuyền phẳng đáy không mui. - HS lên bảng g p thuyền, v a g p v a nêu

Ngày đăng: 04/07/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w