Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Tuần 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Sự tích cây vú sữa I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Bớc đầu biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm yêu thơng sâu nặng của mẹ với con. II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Bài cũ : - Hai HS đọc bài : Đi chợ, TLCH về nội dung bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm cha mẹ và tranh bài đọc cây vú sữa . - GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc Sự tích cây vú sữa, ? Vì sao có loại cây này? Truyện đa ra một cách giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này. 2. luyện đọc. a. GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS dọc từng đoạn trớc lớp. - GV hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. - HS đọc thuộc các từ trú giải. - GV giải nghĩa thêm. + Mỏi mắt chờ mong: Chờ đợi, mong mỏi quá lâu. + Trổ ra: Nhô ra, mọc ra. + Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc. c. Đọc từng đoạn theo nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm.(DT, CN, từng đoạn, cả bài). Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 1 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 Tiết 2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc đoạn 1 trả lời. ? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? HS đọc phần đầu đoạn 2: ? Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đờng về nhà? ? Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? HS đọc câu hỏi 3 đoạn 2 phần còn lại: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây nh thế nào? ? Thứ quả ở cây này có gì lạ? (lớn nhanh, da căng mịn xanh bóng, rơi vào lòng cậu bé, môi cậu vừa chạm vào một dòng sữa trắng chảy ra ngọt thơm nh sữa mẹ) HS đọc đoạn 3 và 4: ? Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của ngòi mẹ? (lá đỏ hoe nh mắt mẹ khóc chờ con, cây xanh xoà cành ôm cậu bé nh tay mẹ âu yếm vỗ về). HS đọc câu hỏi 5: HS nêu các ý kiến: 4. Luyện đọc lại: - Các nhóm thi đọc, cả lớp bình chọn ngời đọc hay. 5. Củng cố dặn dò: Qua câu chuyện này em hiểu gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tìm số bị trừ I. Mục tiêu Giúp HS : - HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Củng cố về cách vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra: 2 HS lên bảng. x +18 = 52 x +24 = 62 B. Bài mới: 1. Giới thiệu tìm số bị trừ cha biết. - GV gắn 10 ô vuông lên bảng. ? Có mấy ô vuông (10) - GVtách 4 ô vuông ra. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 2 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 ? Lúc đầu có 4 ô vuông, lấy đi 4 ô thì còn mấy ô vuông? (6 ô vuông) HS nêu phép trừ 10 4 = 6. - GV nêu vấn đề: Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trên thì làm thế nào để tìm đợc số bị trừ? - Cho HS thể hiện SBT cha biết rồi nêu các cách khác nhau. VD : . 4 = 6 - - 4 = 6 ? 4 = 6. - GV giới thiệu : Ta gọi số bị trừ cha biết là x thì khi đó ta viết: X 4 = 6 - Cho HS đọc, nêu tên gọi thừng TP và kết quả của phép trừ, số bị trừ, số tr, hiệu. - Cho HS nêu cách tìm SBT x. - Gvgợi ý HS nêu x = 10 mà 10 = 6 + 4 ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Cho nhiều HS nhắc lại, GV hớng dẫn HS trình bày. 2. Thực hành: Bài 1: Tìm x: X 4 = 8 x 8 = 18 x 10 = 25 - Cho HS nhắc lại tên gọi từng phần, kết quả của từng phép tính. Muốn tìm SBT ta làm thế nào? - HS lần lợt lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV kẻ bảng nh SGK. - Cột 1 HS tự tìm hiểu. - Các cột còn lại HS nêu tên gọi của từng dòng. ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? HS lên bảng làm, GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : Số ? - gọi là gì ? - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: GV chấm 4 điểm nh SGK - HS làm bài. - GV lu ý HS : vẽ = thớc kí hiệu tên điểm cắt nhau bằng chữ in hoa O, M. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? Dặn HS hoàn thiện các bài tập. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 3 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu 1. HS biết : - Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quyền không phân biệt đối xử với trẻ em. 2. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 3. HS có thái độ : - Yêu mến, quan tâm đến bạn bè xung quanh. - Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Hoạt động 1 : Kể chuyện : Trong giờ ra chơi a. GV kể chuyện : b. HS thảo luận các câu hỏi : - Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cờng ngã ? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn dó không ? Tại sao ? c. Đại diện các nhóm trình bày. d. GV kết luận. 3. Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng ? GV chia nhóm và giao việc: Quan sát tranh và chỉ ra đợc những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao ? Đại diện các nhóm trình bày GV kết luận : 4. Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? - HS đọc bài 3 VBT - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS bày tỏ từng ý kiến và trình bày lí do. - GVkết luận. 3. Củng cố dặn dò - Quan tâm giúp đỡ bạn là em làm thế nào ? - Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 4 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Toán 13 trừ đi một số : 13 - 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự lập đợc bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và bớc đầu học thuộc bảng trừ - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : 2 HS đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi 1 số. B. Dạy bài mới: 1. GV hớng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 5 và lập bảng trừ. - GV nêu bài toán. - HS thao tác trên que tính và nêu các cách làm - GV thống nhất và chốt lại thao tác trên bảng gài. - GV thống nhất ý kiến và chọn cách làm nh SGK. - HS nêu cách đặt tính và tính nh SGK 13 - HS tự lập bảng trừ đã học và học thuộc. 5 - HS sử dụng que tính để lập bảng trừ rồi viết hiệu. 8 13 4 = 13 5 = 13 6 = 13 7 = 13 8 = 13 9 = - HS nêu công thức và học thuộc. 2. Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm : a) 9 + 4 = 8 + 5 = 4 + 9 = 5 + 8 = 13 9 = 13 8 = 13 4 = 13 5 = - HS nhận xét từng cặp phép tính và nhận ra đợc: 9 + 4 = 13 thì lấy 13 4 = 9 ; 13 9 = 4 (quan hệ giữa tổng và các số hạng) b) 13 3 5 = 13 3 1 = 13 8 = 13 4 = - HS giải thích từng cặp tính. Bài 2: Tính : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 5 13 6 13 9 13 7 13 4 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 HS tự nhẩm và nêu kết quả. Đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài NX chữa bài. Bài 4: HS đọc bài toán HS tóm tắt và giải Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc bảng trừ và lam bài ở VBT. ________________________________ Chính tả (Nghe viết): Sự tích cây vú sữa I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bàựă tích cây vú sữa. 2. Làm các bài tập phân biệt ng / ngh, ch/ tr, ac / at. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ : HS viết bảng con : thác, ghềnh, ghi nhớ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn chính tả: a. Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn cần chép, 1, 2 HS đọc lại. - ? Từ các cành lá , những đài hoa trổ ra nh thế nào ? - ? Quả trên cây xuất hiện nh thế nào ? - HS nhận xét: Bài chính tả có mấy câu? Những câu văn nào có dấu phẩy ? - HS viết bảng con từ khó. b. HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 6 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài tập 2a. - HS làm vào vở bài tập - Lớp nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: (Lựa chọn). HS làm bảng con. Cả lớp làm vào vở BT. Chữa bài : 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ quy tắc chính Tập viết Chữ hoa k I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chữ : Biết viết chữ hoa k cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng : kề vai sát cánh cỡ nhỏ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa. a. Quan sát và nhận xét chữ hoa k - Độ cao chữ hoa k cỡ vừa : 5 li - Gồm 2 nét - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. a. HS viết bảng con chữ i cỡ vừa và nhỏ. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ kề vai sát cánh - GV giảng nghĩa của cụm từ : Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác sự việc. b. Quan sát và nhận xét. -Độ cao của các chữ cái. -Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. -Nối chữ. -Vị trí đặt dấu thanh. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 7 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 -HS viết bảng con : kề cỡ nhỏ 4. Hớng dẫn viết vào vở tập viết. - GV cho HS viết từng dòng. - Lu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch. - HS viết xong GV thu 1 số bài chấm. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thiện vở tập viết. Kể chuyện Sự tích cây vú sữa I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện đoạn 1 bằng lời của mình. - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại phần chính của chuyện. - Biết kể lại đoạn kết của chuyện theo mong muốn của riêng mình. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại chuyện Bà cháu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học 2. Hớng dẫn kể chuyện. a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em. - GV giúp HS nắm đợc yêu cầu : Kể đúng ý của câu chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tởng tợng thêm chi tiết. - 2, 3 HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. b. Kể phần chính câu chuyện dựa theo tóm tắt . - HS tập kể theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện kể. - Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất. c. Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn. - HS tập kể theo nhóm. - Thi kể trớc lớp. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về kể chuyện cho ngời thân nghe. _______________________________ Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 8 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 Thể dục Trò chơi nhóm 3, nhóm 7. ôn bài thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Toán 33 - 5 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và số bị trừ trong phép trừ. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : 2 HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi 1 số B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu bài toán để viết phép trừ 33 5. 2. GV tổ chức HS tự tìm kết quả của phép trừ 33 5. - HS thao tác trên que tính. - HS thao tác trên que tính GV thống nhất ý kiến. - GV hớng dẫn viết phép trừ : 33 5 dới dạng tính viết. - HS nêu cách đặt tính và tính 33 - GV vừa nói vừa viết nh SGK. 5 - Cho nhiều HS nhắc lại. 28 Thực hành : - Bài 1: Tính : 63 23 53 73 9 6 8 4 - HS lần lựơt lên bảng làm. - Dới lớp làmvà chữa vào vở. - Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ. - Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lợt là : 43 và 5; 8 + x = 45; x 5 = 53 - HS nêu rõ yêu cầu phải làm gì? (tìm số hạng, tìm số bị trừ). - HS lên bảng làm bài. Dới lớp làm vào vở GV nhận xét chữa bài. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 9 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010- 2011 - Bài 3: Vẽ 2 chấm tròn trên hai đoạ thẳng căt nhau sao cho mỗi đoạn đều có 5 chấm tròn. - HS đọc bài toán nêu các cách vẽ khác nhau. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thiện các bài tập. Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm gia đình dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 - HS đọc và nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS phân tích mẫu. - ? Từ yêu mến có mấy tiếng ? Đợc ghép bởi những tiếng nào ? Đó là từ nói về tình cảm. - HS lên bảng làm. - GV gợi ý cho HS ghép nhanh theo sơ đồ. - Chữa bài. Bài tập 2 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. - HS đọc và nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. - HS làm bài chữa bài. Bài tập 3 : Nói 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và em - Cả lớp quan sát tranh. - GV gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh có thể dùng từ chỉ hoạt động. VD: Ngời mẹ đang làm gì? thái độcủa mọi ngời trong tranh. ? Em bé đang làm gì? bạn gái đang làm gì? vẻ mặt của mọi ngời NTN. - HS tiếp nồi nhau nói theo tranh: Cả lớp và GV nhận xét. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 10 [...]... a, b, c a) S¾p xÕp l¹i thø tù c¸c viƯc ph¶i lµm khi gäi ®iƯn tho¹i b) Em hiĨu tÝn hiƯu sau nãi g× ? Ngun ThÞ Kim Dung 16 Líp 2 A Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 c) Nõu bè (m ) cđa b¹n cÇm m¸y, em xin phÐp nãi chun víi b¹n nh thÕ nµo ? - NX sưa ch÷a Bµi 2: ViÕt : Lùa chän :ViÕt 4, 5 c©u trao ®ỉi qua §T theo néi dung sau - HS ®äc yªu cÇu vµ 2 t×nh hng - HS viÕt 4, 5 c©u chän 1 trong 2 t×nh hng... l¸ cê lªn b¶ng ®Ĩ HS nhËn ra tØ lƯ nµo lµ võa Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn c¸ch vÏ l¸ cê: * HS lµm viƯc theo nhãm (4 nhãm) + VÏ h×nh l¸ cê võa víi phÇn giÊy + VÏ ng«i sao ë gi÷a nỊn cê cè g¾ng vÏ 5 c¸nh ®Ịu nhau + VÏ mµu:* NỊn mµu ®á t¬i.Ng«i sao mµu vµng Ngun ThÞ Kim Dung Líp 2 A 11 Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 - Cê lƠ héi: Cê lƠ héi cã 2 c¸ch vÏ: +VÏ h.b/qu¸t,vÏ tua tríc,vÏ h.v trong l¸ cê sau... ThÞ Kim Dung 13 Líp 2 A Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS: - Hoµn thµnh : §đ nguyªn liƯu thùc hµnh, gÊp ®óng kÜ tht, c©n ®èi, nÕp gÊp ph¼ng - Cha hoµn thµnh : Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc - DỈn HS chn bÞ bµi giê sau To¸n I Mơc tiªu: 53 - 15 - HS biÕt thùc hiƯn phÐp trõ mµ sè bÞ trõ cã 2 ch÷ sè, ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 2 Sè trõ lµ sè cã 2 ch÷ sè - BiÕt vËn... C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc A KiĨm tra bµi cò HS ®äc bµi Sù tÝch c©y vó s÷a, tr¶ lêi c©u hái vỊ bµi ®äc B D¹y bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc 2 Lun ®äc a GV ®äc mÉu Ngun ThÞ Kim Dung 12 Líp 2 A Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 b Híng dÉn HS ®äc vµ kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ : §äc tõng dßng th¬ §äc tõng ®o¹n tríc líp : 3 ®o¹n - HS ®äc c¸c tõ chó gi¶i §äc tõng ®äan trong nhãm ... lµm bµi tËp chÝnh t¶: Bµi 2: - GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 2a - HS lµm vµo vë bµi tËp Ngun ThÞ Kim Dung 18 Líp 2 A Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 - Líp nhËn xÐt - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®óng Bµi 3: - HS ®äc vµ nªu yªu cÇu - HS lµm bµi - NhËn xÐt, ch÷a bµi 4 Cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS chn bÞ bµi sau PhÇn ký dut cđa ban Gi¸m hiƯu Ngun ThÞ Kim Dung Líp 2 A 19 ... tiÕp nèi nhau nhÈm - NX ch÷a bµi Bµi 2: HS tù ®Ỉt tÝnh, tÝnh råi ch÷a bµi - HS lÇn lỵt lªn b¶ng lµm díi líp lµm vµo vë - NhËn xÐt vµ ch÷a Bµi 3: TÝnh 33 – 9 – 4 63 – 7 – 6 33 – 13 63 – 13 - HS nªu yªu cÇu Ngun ThÞ Kim Dung Líp 2 A 15 Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 - HS lµm bµi, nhËn xÐt ch÷a bµi - Cho HS nhËn xÐt 33 – 9 – 4 còng = 33 – 13 v× cïng b»ng 20 Bµi 4 : HS ®äc bµi to¸n - HS ®äc...Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 VD : B¹n g¸i ®ang ®a cho mĐ xem qun vë ghi ®iĨm 10 ®á chãi, mĐ «m em bÐ trong lßng, mĐ khen con g¸i mĐ häc giái l¾m C¶ 2 mĐ con ®Ịu rÊt vui Bµi tËp 4: Cã thĨ ®Ỉt dÊu phÈy vµo chç nµo trong mçi c©u sau: HS ®äc vµ nªu yªu cÇu GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi 3 Cđng cè dỈn dß - Mét HS nh¾c l¹i néi dung ghi nhí - GV nhËn xÐt tiÕt häc MÜ tht Bµi 12: VÏ theo... Bíc 4 : §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp GV kÕt ln Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln vỊ b¶o qu¶n gi÷ g×n 1 sè ®å dïng trong nhµ Ngun ThÞ Kim Dung Líp 2 A 17 Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 Bíc 1 : HS lµm viƯc theo cỈp - HS lµm viƯc víi SGK h×nh 4, 5, 6, 7 - C¸c b¹n trong h×nh ®ang lµm g× ? ViƯc lµm cđa c¸c b¹n ®ã cã t¸c dơng g× ? Bíc 2 : Lµm viƯc theo líp - Gäi 1 sè HS tr×nh bµy – HS kh¸c bỉ sung GV... nhÊt Gäi lÇn lỵt HS lªn b¶ng lµm C¶ líp lµm vµo b¶ng con NhËn xÐt, ch÷a bµi Bµi 2 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh hiƯu biÕt sè bÞ trõ vµ sè trõ lÇn lỵt lµ : 63 vµ 27 ; 83 vµ 38; 63 vµ 55 HS ®äc vµ nªu yªu cÇu HS lµm vµo vë – ch÷a bµi Bµi 3: T×m x : 3 HS lªn b¶ng lµm Ngun ThÞ Kim Dung 14 Líp 2 A Gi¸o ¸n líp 2 (Bi 1) N¨m häc 20 10- 20 11 - Díi líp lµm vµo vë - NhËn xÐt, ch÷a bµi - ? Mn t×m SBT ta lµm thÕ nµo ? Mn... néi dung ghi nhí - GV nhËn xÐt tiÕt häc ChÝnh t¶ (tËp chÐp) mĐ I II Mơc ®Ých, yªu cÇu: ChÐp l¹i chÝnh x¸c 1 ®o¹n trong bµi MĐ BiÕt tr×nh bµy bµi th¬ lơc b¸t Lµm c¸c bµi tËp ph©n biƯt iª/yª, ia/ya, gi/r, ?/~ Ho¹t ®éng d¹y häc: A Bµi cò : B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu giê häc 2 Híng dÉn HS tËp chÐp : a Híng dÉn HS chn bÞ - GV®äc bµi 2 HS ®äc l¹i - Gióp HS n¾m ®ỵc néi dung ? Ngêi . đọc. a. GV đọc mẫu Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 12 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10- 20 11 b. Hớng dẫn HS đọc và kết hợp giải ngh a từ : Đọc từng dòng. Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 4 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10- 20 11 - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 11