Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 4 1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính 4 1.2. Mục đích thành lập bản đồ địa chính 5 1.3. Yêu cầu đối với bản đồ địa chính 6 1.4. Nội dung của bản đồ địa chính 6 1.4.1. Cơ sở địa lý 6 1.4.2. Các yếu tố nội dung địa chính 11 1.5. Nguyên tắc thể hiện nội dung bản đồ địa chính 12 1.6. Các phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính 14 1.7. Khả năng ứng dụng của PM trong thành lập bản đồ địa chính 19 1.7.1. Khái niệm 19 1.7.2. Khả năng ứng dụng PM trong thành lập bản đồ địa chính 20 1.7.3. Tình hình ứng dụng PM trong thu thập dữ liệu đất đai ở Việt Nam và trên thế giới 22 CHƢƠNG 2. QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ ẢNH HÀNG KHÔNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 28 2.1. Quy trình công nghệ và các bƣớc thực hiện 28 2.1.1. Thu thập tài liệu lên kế hoạch 29 2.1.2. Dự báo các vấn đề nảy sinh và hướng giải quyết 30 2.1.3. Giải đoán và điều vẽ sơ bộ các đối tượng đặc trưng 32 2.1.4. Giới thiệu PM đến người dân 32 2.1.5. Người dân thảo luận, xác định ranh giới thửa đất và các đối tượng đặc trưng còn lại 33 2.1.6. Số hóa bản đồ do người dân vẽ 34 2.1.7. Đối chiếu so sánh kết quả 35 2.1.8. Biên tập bản đồ 35 2.2. Phƣơng pháp đánh giá kết quả 36 CHƢƠNG 3. THỬ NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 38 3.1. Khái quát về các khu vực nghiên cứu 38 3.1.1. Xã Đình Minh 38 3.1.2. Xã Tứ Xã 41 3.2. Thu thập tài liệu và lên kế hoạch 42 3.2.1. Tài liệu thu thập được 42 3.2.2. Thành lập ảnh trực giao phục vụ thử nghiệm PM 43 3.2.3. Kế hoạch thực hiện 48 3.3. Triển khai thực địa 49 3.3.1. Thử nghiệm tại xã Đình Minh 49 3.3.2. Thử nghiệm tại xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 54 3.4. Tổng hợp và biên tập dữ liệu 58 3.5. Phân tích kết quả thử nghiệm 58 3.5.1. Đánh giá tương quan hình ảnh giữa sơ đồ do người dân vẽ và bản đồ địa chính chính quy 58 3.5.2. Đánh giá sai số trung phương 61 3.5.3. Nhận xét 64 3.6. Đánh giá về tính khả thi và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng PM trong thành lập bản đồ địa chính tại Việt Nam 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính theo phƣơng pháp đo đạc thực địa bằng máy toàn đạc điện tử 15 Hình 1.2. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng không 18 Hình 1.3. Họp dân để phổ biến phƣơng pháp PM tại Ấn Độ 23 Hình 1.4. Cộng đồng dân cƣ vẽ bản đồ trên đất 24 Hình 1.5. Vẽ trên nền ảnh hàng không 25 Hình 1.6. Phƣơng pháp PM sử dụng mô hình nổi 26 Hình 2.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phƣơng pháp PM … 28 Hình 3.1. Sơ đồ vị trí xã Đình Minh 39 Hình 3.2. Sơ đồ vị trí xã Tứ Xã 41 Hình 3.3. Xác định điểm mấu khung (khu đo xã Đình Minh) 43 Hình 3.4. Tọa độ các điểm khống chế mặt đất khu vực xã Đình Minh 44 Hình 3.5. Xác định vị trí các điểm khống chế trên ảnh 44 Hình 3.6. Nhập điểm nối giữa các cặp ảnh lập thể 45 Hình 3.7. Kết quả bình sai khối ảnh xã Đình Minh 45 Hình 3.8. Quy trình thành lập mô hình số độ cao 46 Hình 3.9. Ảnh trực giao khu vực xã Đình Minh 47 Hình 3.10. Giới thiệu với ngƣời dân về PM tại xã Đình Minh 49 Hình 3.11. Ngƣời dân tiến hành khoanh vẽ ranh giới thửa đất 51 Hình 3.12. Khó khăn trong việc khoanh vẽ ở khu dân cƣ 51 Hình 3.13. Chiếu bản đồ địa chính trên nền ảnh trực giao 52 Hình 3.14. Đánh giá của ngƣời dân xã Đình Minh về mức độ khó/dễ của PM 53 Hình 3.15. Giới thiệu với ngƣời dân xã Tứ Xã về PM và nội dung của đề tài 54 Hình 3.16. Ngƣời dân chỉ ranh giới trên màn hình máy tính 55 Hình 3.17. Đánh giá của ngƣời dân xã Tứ Xã về mức độ khó/dễ của PM 57 Hình 3.18. Tƣơng quan giữa các lớp thửa đất của sơ đồ PM vàbản đồ địa chính đã có của xóm Khƣa Khảo, xã Đình Minh 59 Hình 3.19. Tƣơng quan giữa các lớp thửa đất của sơ đồ PM vàbản đồ địa chính đã có của Khu 7, xã Tứ Xã 60 Hình 3.20. Số hóa sơ đồ ngƣời dân vẽ 62 Hình 3.21. Sự thiếu ăn ý giữa ngƣời dân và ngƣời thao tác trên máy 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Sai số trung phƣơng của tọa độ đỉnh thửa 61 Bảng 3.2. Sai số trung phƣơng của chiều dài cạnh 61 Bảng 3.3. Sai số trung phƣơng của tọa độ đỉnh thửa do ngƣời dân đo vẽ 63 Bảng 3.4. Sai số trung phƣơng của chiều dài cạnh do ngƣời dân đo vẽ 63 Bảng 3.5. So sánh thuận lợi và khó khăn của xóm Khƣa Khảo và Khu 7 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DGPS: Phƣơng pháp đo GPSphân sai ĐGHC: Địa giới hành chính GIS: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS: Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) MHSĐC: Mô hình số độ cao PM: Lập bản đồ với sự tham gia của cộng đồng (Participatory Mapping) PPK: Phƣơng pháp đo GPS động xử lý sau RGSDĐ: Ranh giới sử dụng đất RTK: Phƣơng pháp đo GPS động thời gian thực TKKT-DT: Thiết kế kỹ thuật - dự toán UBND: Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU Từ xƣa đến nay, bản đồ địa chính luôn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý đất đai của một quốc gia. Mà đối với quốc gia nào cũng vậy, đất đai luôn đƣợc coi là vốn quý của xã hội, luôn đƣợc chú trọng gìn giữ cũng nhƣ phát huy. Do đó, việc thành lập bản đồ địa chính mang một ý nghĩa đặc biệt cần thiết. Tuy nhiên, việc đo vẽ bản đồ địa chính lại không hề đơn giản, nhất là đối với một quốc gia có nhiều đồi núi nhƣ nƣớc ta (có tới 3/4 diện tích là đồi núi). Nếu sử dụng phƣơng pháp truyền thống ở những vùng đồi núi sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc,… Vậy, làm thế nào để có thể lập đƣợc bản đồ với độ chính xác cần thiết nhƣng lại tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí và nhân lực? Thông qua tìm hiểu về một số phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính cho những vùng đồi núi trên thế giới, tác giả nhận thấy rằng, sự tham gia của cộng đồng trong việc thành lập bản đồ nói chung đang là hƣớng đáng đƣợc quan tâm. Hƣớng đi này có thể tận dụng đƣợc nguồn nhân lực từ ngƣời dân bản địa, khá tiết kiệm về thời gian và chi phí, đặc biệt là địa hình tại Việt Nam khá phù hợp để áp dụng phƣơng pháp này. Do vậy, tác giả đã quyết định lựa chọn phƣơng pháp thành lập bản đồ với sự tham gia của cộng đồng (PM - Participatory Mapping) để thành lập bản đồ địa chính và tiến hành thử nghiệm tại xã Đình Minh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng và xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng PM trong đo đạc địa chính nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này ở các khu vực miền núi khó tiếp cận. 2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về phƣơng pháp PM trong việc thành lập bản đồ; - Quy trình công nghệ thành lập và hiệu chỉnh bản đồ địa chính bằng PM trên nền ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh; - Đánh giá sự hợp tác của ngƣời dân trong quá trình thành lập bản đồ; - Đánh giá khả năng ứng dụng của PM tại Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: thu thập, phân tích tài liệu về PM và làm rõ thực trạng địa bàn thử nghiệm; - Phƣơng pháp kế thừa: tiếp thu và phát triển các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài; - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: tham khảo ý kiến ngƣời dân và cán bộ địa phƣơng về các nội dung của đề tài; - Phƣơng pháp so sánh: so sánh kết quả thành lập bản đồ địa chính thành lập bằng PM với bản đồ hiện có của địa phƣơng để đánh giá sai số; Kết quả đạt đƣợc Đƣa ra những nhận định bƣớc đầu về khả năng ứng dụng PM trong thành lập bản đồ địa chính tại Việt Nam Thành lập đƣợc một phần bản đồ địa chính của xóm Khƣa Khảo (xã Đình Minh) và Khu 7 (xã Tứ Xã). Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về bản đồ địa chính và các phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính. 3 Chƣơng 2: Quy trình thành lập bản đồ bản đồ địa chính từ ảnh hàng không với sự tham gia của cộng đồng. Chƣơng 3: Thử nghiệm thành lập bản đồ địa chính với sự tham gia của cộng đồng. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính Theo Luật đất đai 2013, Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xác nhận [5]. Thửa đất là phần diện tích đất đƣợc giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc đƣợc mô tả trên hồ sơ. Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nƣớc đối với việc sử dụng đất. Bản đồ địa chính gốc: là bản đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất và thể hiện trọn và không trọn các thửa đất, các đối tƣợng chiếm đất nhƣng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã đƣợc duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo khu vực trong phạm vi một hoặc một số đơn vị hành chính cấp xã, trong một phần hay cả đơn vị hành chính cấp huyện hoặc một số huyện trong phạm vi một tỉnh hoặc một thành phố trực thuộc Trung ƣơng, đƣợc cơ quan thực hiện và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận. Bản đồ địa chính gốc là cơ sở để thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là xã). Các nội dung đã đƣợc cập nhật trên bản đồ địa chính cấp xã phải đƣợc chuyển lên bản đồ địa chính gốc. Trích đo địa chính: là đo vẽ lập bản đồ địa chính của một khu đất hoặc thửa đất tại các khu vực chƣa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhƣng chƣa đáp ứng một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bản trích đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo (gọi chung là bản trích đo địa chính): là bản đồ thể hiện trọn một thửa đất hoặc trọn một số thửa đất liền kề nhau, các đối tƣợng chiếm đất nhƣng không tạo thành thửa đất, các yếu [...]... vào độ chính xác của bản đồ tài liệu và phƣơng pháp chuyển vẽ 1.7 Khả năng ứng dụng của PM trong thành lập bản đồ địa chính 1.7.1 Khái niệm PM (Participatory Mapping) còn gọi là lập bản đồ dựa vào cộng đồng - là thuật ngữ chung đƣợc sử dụng để chỉ phƣơng pháp và kỹ thuật kết hợp các công cụ của bản đồ học hiện đại với các phƣơng pháp có sự tham gia đại diện cho kiến thức không gian của cộng đồng địa phƣơng... giá thành làm bản đồ sẽ bị đẩy lên cao) d Thành lập bản đồ địa chính từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ Để đáp ứng yêu cầu về bản đồ trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã chỉ đạo thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000 và tỷ 18 lệ 1:25.000 cho khu vực đất lâm nghiệp, đất đồi núi từ bản đồ đã có, chủ yếu là bản đồ địa hình có cùng tỷ lệ Trong phƣơng pháp này, bản đồ. .. cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000; 30 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000; 150 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000; 300 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000 Đối với khu vực nông thôn có độ dốc địa hình trên 10o thì các sai số nêu trên đƣợc phép tăng 1,5 lần - Sai số tƣơng hỗ vị trí của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới cùng thửa đất biểu thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng... thành lập bản đồ địa chính hiện nay trong sản xuất Mỗi một phƣơng pháp đều có ƣu và nhƣợc điểm của nó, khả năng áp dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chính vì vậy đề tài nghiên cứu một phƣơng pháp mới nhằm mở rộng sự lựa chọn cho công tác thành lập bản đồ địa chính ở nƣớc ta c Thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng không Đã từ lâu ảnh hàng không đƣợc sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả trong lĩnh 16 vực. .. dung bản đồ địa chính phải đảm bảo các nguyên tắc sau: a) Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp - Biên giới Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ địa chính phải phù hợp với Hiệp ƣớc, Hiệp định đã đƣợc ký kết với các nƣớc lân cận; ở khu vực chƣa có Hiệp ƣớc, Hiệp định thể hiện theo quy định của Bộ Ngoại giao - Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa. .. + Thích hợp thành lập bản đồ đất lâm nghiệp, đất trồng cây công nghiệp, đất chƣa sử dụng + Thích hợp cho các khu vực ít biến động - Nhược điểm: + Phƣơng pháp này chỉ thực hiện đƣợc ở khu vực cùng thành lập đã có bản đồ địa hình cùng tỷ lệ mới đƣợc thành lập hoặc mới hiệu chỉnh + Đòi hỏi nguồn tài liệu (bản đồ địa hình) có chất lƣợng cao và có tính hiện thời Độ chính xác của bản đồ thành lập đƣợc phụ... phẳng của điểm khống chế đo vẽ so với điểm khởi tính sau bình sai không quá 0,10 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập - Sai số biểu thị điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lƣới kilômét, các điểm tọa độ quốc gia, các điểm địa chính, các điểm có tọa độ khác lên bản đồ địa chính dạng số đƣợc quy định là bằng không (không có sai số) - Trên bản đồ địa chính dạng giấy sai số độ dài cạnh khung bản đồ không... thành lập bản đồ hiện trạng sử đụng đất tại một số khu vực thuộc tỉnh Sơn La [23], quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính bằng phƣơng pháp PM trên cơ sở sử dụng bình đồ ảnh trực giao đƣợc đề tài đề xuất trên hình 2.1 Hình 2.1 Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp PM 28 2.1.1 Thu thập tài liệu lên kế hoạch Thông tin có vai trò vô cùng quan trọng đối với bất kỳ hoạt động nào của. .. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng không [7] - Nhược điểm: + Độ chính xác không đảm bảo khi thành lập bản đồ ở tỷ lệ lớn (1:200; 1:500; 1:1000) + Phƣơng pháp cho hiệu quả thấp đối với khu vực có nhiều địa vật che khu t ranh giới các thửa đất + Tính thời sự không cao, đòi hỏi phải đo đạc bổ sung, đối soát thực địa + Không áp dụng đƣợc các khu vực nhỏ, các khu vực nằm không liền với nhau... từ trên xuống dƣới Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông - Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 4 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thƣớc thực tế 0,5 x 0,5 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 định dạng . với sự tham gia của cộng đồng. Chƣơng 3: Thử nghiệm thành lập bản đồ địa chính với sự tham gia của cộng đồng. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN. với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000; 30 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000; 150 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000; 300 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000. Đối với khu vực. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 4 1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính 4 1.2. Mục đích thành lập bản đồ địa chính 5 1.3.