Để đánh giá độ chính xác của bản đồ thành lập đƣợc, chúng ta cần có bản đồ địa chính của khu vực nghiên cứu để tham chiếu.
Trƣớc khi tiến hành đánh giá độ chính xác thì cần biên tập chỉnh sửa lại các sai sót do lỗi kỹ thuật trong quá trình thao tác với ngƣời dân.
Đem chồng xếp bản đồ do ngƣời dân vẽ và bản và bản đồ địa chính khu vực ta sẽ thấy đƣợc sự khác biệt giữa ranh giới cũng nhƣ đỉnh các thửa tất của 2 tấm bản
37
đồ nêu trên. Từ tƣơng quan so sánh bản đồ địa chính và bản đồ PM do ngƣời dân làm, đƣa ra nhận xét, đánh giá sơ bộ.
Để đánh giá chính xác hơn, cần sử dụng phƣơng pháp đánh giá sai số trung phƣơng theo tọa độ đỉnh thửa và theo chiều dài cạnh giữa hai loại bản đồ.
- Tính toán sai số trung phƣơng tọa độ đỉnh thửa:
n m i 2 x x ; n m i 2 y y =>m mx2m2y (1) Trong đó: i là số thứ tự đỉnh thửa, n là số đỉnh thửa;
∆x, ∆y là độ chênh lệch tọa độ đỉnh thửa của bản đồ do ngƣời dân vẽ và bản đồ địa chính chính quy.
- Sai số trung phƣơng của chiều dài cạnh:
1 dj 2 q m (2) Trong đó: j là số thứ tự cạnh, q là số cạnh;
∆d là độ chênh lệch về chiều dài cạnh của bản đồ do ngƣời dân vẽ và bản đồ địa chính chính quy.
Các nguồn sai số trên đƣợc gây ra bởi: - Sai số của tài liệu cung cấp cho ngƣời dân; - Sai số trên bản đồ địa chính dùng để so sánh; - Sai số của chính bản đồ do ngƣời dân chỉ vẽ (mv).
Từ đó ta có thể tính toán đƣợc sai số do ngƣời dân vẽ. So sánh mức độ sai số với quy định xem sai số đó có chấp nhận đƣợc hay không? Nếu có thì ở tỷ lệ nào? Cuối cùng, đƣa ra nhận xét và kết luận về kết quả thực hiện đề tài.
38
CHƢƠNG 3. THỬ NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
Để đánh giá về tiềm năng ứng dụng PM trong thành lập bản đồ địa chính, luận văn đã tiến hành thử nghiệm tại 2 khu vực là:
- Xã Đình Minh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, và - Xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.