1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO THỂ THAO NỮ

54 2,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 10,49 MB

Nội dung

QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO THỂ THAO NỮ, MÃ HÀNG 1245355 TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ1.Mô tả sản phẩm:Áo thể thao nữHình dáng: Mã hàng 1245355Khách hàng: Under Armour2.Chuẩn bị sản xuất:Công ty tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, mẫu, file rập mẫu và NPL từ khách hàng.2.1.Chuẩn bị thiết kế2.1.1.Thiết kế mẫu•Bộ phận rập nhận file rập của khách hàng, kiểm tra thông số, độ khớp rập, đường may, các vị trí in, thêu, ép nhãn…để hiệu chỉnh lại rập theo góp ý của khách hàng và biên bảng test vải.LỜI MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam được xem là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Ngành dệt may của nước ta hiện nay có được những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút lao động và có điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế thì ngành may còn gặp nhiều khó khăn về sản xuất gia công, nguồn nguyên liệu trong nước còn yếu chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành may trong xu thế hội nhập kinh tế. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Sơn Hà đã phần nào giúp em hiểu rõ cũng như thực tế hóa những kiến thức đã học trên lớp và phần nào giúp em có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc công nghiệp. Do điều kiện và thời gian thực tập có hạn nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của thầy cô và quý công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH SƠN HÀ

Mã hàng: 1245355GVHD: Trần Thanh HươngSVTT: Võ Thị Ngọc TrâmMSSV: 12709306

Lớp: 127093A

TP.HCM, Ngày 27 tháng 04 năm 2015

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Đồng Nai, ngày 27 tháng 04 năm 2015

Ký tên, đóng dấu

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TP.HCM, ngày tháng năm 2015

Ký tên

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập tại trường, chúng em đã được nhà trường và Khoa Công Nghệ May

& Thời Trang tạo điều kiện cho chúng em khảo sát thực tế bằng việc trải qua 1 tháng thực tậptại công ty TNHH Sơn Hà Từ đó, chúng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tiễn màtrong khi học lý thuyết chúng em chưa nắm bắt rõ

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa CNM & Thời Trang – Trường Đại Học SưPhạm Kỹ Thuật TPHCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu chochúng em trong suốt thời gian qua.Đặc biệt, là cô Trần Thanh Hương – giáo viên hướng dẫn

đã hướng dẫn em trong quá trình viết bài báo cáo này

Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo công ty TNHH Sơn Hà, lãnh đạo các phòng ban đã tạo điềukiện cho em được thực tập trong suốt thời gian qua và cung cấp đầy đủ các tài liệu, số liệu.Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng IE và kỹ thuật đã tận tình chỉ dẫn,giúp đỡ để em hoàn thành bài báo cáo thực tập này

Đây là lần đầu tiên em thực hiện cuốn đề tài này nên không tránh khỏi những thiếu sót, emmong nhận được sự nhận xét và góp ý quý báu từ thầy cô và quý công ty để báo cáo của emđược hoàn thiện hơn

Cuối cùng , em xin chúc toàn thể thầy cô Khoa CNM & Thời Trang – Trường Đại Học

Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM nhiều sức khỏe, vững bước trên con đường sư phạm

Kính chúc toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty TNHH Sơn Hà sức khỏe và đạt đượcnhiều thành tích xuất sắc trong lao động, đưa công ty ngày càng phát triển

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY 8

1 Tổng quan về công ty 8

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 8

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh 9

1.2.1 Các sản phẩm kinh doanh : áo jacket, quần áo trượt tuyết, quần áo thể thao… 9 1.2.2 Khách hàng chính: 9

1.2.3 Quy trình sản xuất: 10

1.2.4 Trang thiết bị: 11

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 11

2.1 Sơ đồ tổ chức 11

2.2 Các phòng ban 13

2.2.1 Phòng kế hoạch – kinh doanh 13

2.2.2 Phòng kỹ thuật 14

2.2.3 Kho nguyên phụ liệu 17

2.2.4 Bộ phận cắt 21

2.2.5 Bộ phận may 23

2.2.6 Bộ phận hoàn thành 25

3 Quy định chung lao động của công ty 26

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO THỂ THAO NỮ, MÃ HÀNG 1245355 TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ 29

1 Mô tả sản phẩm: 29

2 Chuẩn bị sản xuất: 29

2.1 Chuẩn bị thiết kế 29

2.1.1 Thiết kế mẫu 29

2.1.2 Nghiên cứu mẫu 31

2.1.3 Chế thử mẫu 31

2.1.4 Ra rập 31

2.1.5 Giác sơ đồ 32

Trang 6

2.2 Chuẩn bị nguyên phụ liệu 33

2.2.1 Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu 33

2.2.2 Định mức nguyên phụ liệu 33

2.2.3 Cân đối nguyên phụ liệu 34

2.2.4 Bảng màu 34

2.3 Chuẩn bị về công nghệ 34

2.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật 34

2.3.2 Quy trình công nghệ 36

2.3.3 Thiết kế chuyền 36

3 Công đoạn cắt 37

4 Công đoạn may 44

5 Công đoạn hoàn thành 46

CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 51

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 51

1 Kết luận: 51

2 Kiến nghị: 51

CHƯƠNG V: PHỤ ĐÍNH 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành dệt may Việt Nam được xem là một trong những ngành trọng điểm của nền côngnghiệp Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Ngành dệt maycủa nước ta hiện nay có được những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồivốn nhanh, thu hút lao động và có điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau

Tuy nhiên, trên thực tế thì ngành may còn gặp nhiều khó khăn về sản xuất gia công,nguồn nguyên liệu trong nước còn yếu chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành may trong xuthế hội nhập kinh tế

Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Sơn Hà đã phần nào giúp em hiểu rõ cũngnhư thực tế hóa những kiến thức đã học trên lớp và phần nào giúp em có cái nhìn tổng quát,sâu sắc hơn về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc công nghiệp

Do điều kiện và thời gian thực tập có hạn nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏinhững thiếu xót và hạn chế nhất định Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của thầy cô vàquý công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY

1 Tổng quan về công ty

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

 Công ty TNHH SƠN HÀ đã được thành lập từ năm 1992

 Trụ sở chính (thành lập năm 2002): Tổ 2, đường Đồng Khởi, Biên Hòa, tỉnh ĐồngNai, Việt Nam

Trang 9

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh

1.2.1 Các sản phẩm kinh doanh : áo jacket, quần áo trượt tuyết, quần áo thể thao…

1.2.2 Khách hàng chính:

- U.S.A: Columbia, Quicksilver, Hotchillys

- E.U.: Adidas, Reebok, Gate-one, BaoN, Sportisimo…

Trang 10

KCS kiểm tra cắt

KCS kiểm tra may

KCS kiểm tra hoàn tất

Trang 11

1.2.4 Trang thiết bị:

5 Máy May dây chuyền 4 kim 12 máy

8 Máy tạo móc cho dây nịt lưng 5 máy

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí

2.1 Sơ đồ tổ chức

- Tổng giám đốc: Đỗ Thị Thanh Hà

- Ban giám đốc: Trần Thị Phương Kim

- Nhân sự và giám đốc tài chính: Nguyễn Tấn Phước

Trang 13

2.2 Các phòng ban

2.2.1 Phòng kế hoạch – kinh doanh

a Cơ cấu tổ chức

Chức năng:

- Tiếp nhận đơn hàng từ bộ phận kinh doanh

- Xây dựng kế hoạch cho các bộ phận sản xuất đơn hàng

- Triển khai kế hoạch cho từng bộ phận

- Theo dõi tiến độ thực hiện công việc của các bộ phận, giải quyết những phát sinhtrong quá trình sản xuất, hoặc báo cho lãnh đạo những phát sinh làm ảnh hưởng đến kế hoạchsản xuất

Trang 14

2.2.2 Phòng kỹ thuật

a Cơ cấu tổ chức:

b Chức năng:

- Làm việc với khách hàng và chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật của toàn công ty

- Thiết kế, may mẫu và cung cấp định mức NPL tối ưu nhất để nhận đơn hàng FOB

- Nghiên cứu phân tích mã hàng để sản xuất đạt hiệu quả cao nhất

- Cung cấp rập và sơ đồ phục vụ cho sản xuất

Trang 15

c Quy trình làm việc:

 Quy trình làm việc của bộ phận rập:

Trang 16

 Bộ phận tác nghiệp – giác sơ đồ:

 Chức năng của bộ phận rập, sơ đồ:

Trang 17

 Bộ phận may mẫu:

Chức năng:

- Cung cấp mẫu đạt chất lượng, đúng thời hạn theo yêu cầu của bộ phận kinh doanh

- May thực nghiệm cho bộ phận IE nghiên cứu mã hàng

- Hỗ trợ chuyền may trong một số trường hợp theo yêu cầu

2.2.3 Kho nguyên phụ liệu

- Kho NPL – TP khi thực hiện nhiệm vụ của mình phải thiết lập và xây dựng mốiquan hệ chặt chẽ với các đơn vị trong toàn hệ thống cong ty, hành động vì mục tiêu chungcủa công ty và lấy con người làm yếu tố quyết định trong mọi hoạt động nhằm thúc đẩy côngtác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trong công ty

- Quy chế này cùng mọi nguyên tắc, chủ trương khác của công ty phải được CNV kho NPL chấp hành nghiêm túc, đồng thời phát huy cao độ tinh thần chủ động sangtạo, cải tiến trong công việc, kịp thời đề xuất các ý kiến cần thiết phù hợp với sự phát triểnchung của công ty

Trang 19

- Tiếp nhận phổ biến các ý kiến chĩ đạo của Ban Tổng Giám Đốc và Ban Chủ QuảnPhòng cho các nhân viên kho hiểu rõ và thực hiện.

- Theo dõi đánh giá năng lực của nhân viên trong kho để kip thời khen thưởng kỷluật

- Theo dõi, đánh giá năng lực nhân viên trong kho để kịp thời khen thưởng – kỷ luật

 Nhân viên kế toán kho

- Thực hiện phiếu nhập kho trên mạng vi tính, các loại hàng hóa… phát sinh trongngày

- Thực hiện cập nhập trên mạng vi tính các phiếu xuất kho các NPL – TP cho cácđơn vị liên quan phát sinh trong ngày

- Định kỳ cuối ngày thực hiện đối chiếu tổng số lượng nhập – xuất trong ngày vớicác bộ phận liên quan nhằm cân đối kịp thời số lượng vật tồn kho cuối kỳ

- Định kỳ hàng tuần thực hiện đối chiếu số lượng tồn kho cuối kỳ với phòng kế toánkịp thời phát hiện những sai lệch , phối hợp truy tìm nguyên nhân hiệu chỉnh kịp thời

- Chịu trách nhiệm lưu trữ các chứng từ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác nghiệpvụtheo qui định

- Định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình NPL – TP tồn kho theo từng mã vật để làm

cơ sở cho thủ kho phân công điều động các nhân viên phụ trách kiểm kê

- Bảo quản tốt máy móc thiết bị và công cụ làm việc được giao

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do thủ kho hoặc chủ quản phòng trực tiếp phân công

Trang 20

- Thực hiện đối chiếu số lượng tồn kho định kỳ trong phạm vi được phân công vớithống kê kho, phân tích xử lí nguyên nhân phát sinh chênh lệch.

- Tham mưu cho thủ kho trong việc rà soát tồn kho từng chủng loại NPL – TP trongphạm vi được phân công, có kế hoạch soạn hàng và kiểm tra chất lượng NPL hằng ngày,phục vụ cho công tác cung ứng NPL cho các đơn vị có nhu cầu

- Tham mưu cho thủ kho trong việc điều động sắp xếp NPL – TP, chuẩn bị cho việckiểm kê định kỳ theo kế hoạch kiểm kê chung của phàng kế hoạch và phòng kế toán

- Tham mưu cho thủ kho trong việc thống kê số lượng NPL – TP kém chất lượng đểchủ quản phòng kế hoạch có định hướng giải quyết kịp thời

- Đề xuất với thủ kho các sang kiến cải tiến công tác nhập xuất và quản lý NPL – TPđảm bảo tính hiệu quả đầy đủ chính xác, khoa học

 Nhân viên thống kê

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của nhà máy, phối hợp với tổ trưởng phân công côngviệc hằng ngày trong tổ cho phù hợp, và kiểm soát NPL chưa đồng bộ nhằm báo cáo kịp thời

- Thực hiện cập nhập các thẻ kho cho NPL – TP

- Định kỳ cuối ngày thực hiện đối chiếu tổng số lượng nhập – xuất trong ngày vớicác bộ phận liên quan nhằm cân đối kịp thới số lượng tồn kho cuối kỳ

- Chịu trách nhiệm lưu trữ các chứng từ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác nhiệp

vụ theo qui định

- Định kỳ hàng tháng thực hiện đối chiếu số liệu tồn kho trên thẻ kho với số liệu tồnkho sổ sách của kế toán kho

- Bảo quản tốt máy móc thiết bị và công cụ làm việc được giao

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do thủ kho hoặc chủ quản phòng kế hoạch trực tiếpphân công

 Công nhân kho

- Chịu trách nhiệm trong công tác quản lý nhập –xuất – tồn thực tế chủng loại phụ

trách, và kiểm tra 100% số lượng lô hàng NPL – TP theo đúng kế hoạch đã phân công

- Phụ trách việc sắp xếp bảo quản NPL – TP được phân công phụ trách theo đúng qui

định

- Báo cáo kịp thời cho tổ trưởng và thủ kho khi có sự cố phát sinh về số lượng và

chất lượng liên quan đến lô hàng nhập – xuất hàng ngày

- Thông tin kịp thời cho thủ kho, phòng kế hoạch các trường hợp phát sinh chênh

lệch số liệu tồn kho khi kết thúc đơn hàng và chất lượng NPL – TP

- Chủ động giải quyết các phát sinh liên quan đến công việc được giao.

- Thực hiện các chỉ đạo từ thủ kho và chủ quản Phòng Kế Hoạch.

Trang 21

- Xây dựng, đào tạo, triển khai hệ thống quản lý sản xuất, các quy trình, quy định về

triển khai sản xuất cũng như giám sát sản xuất

- Xây dựng kế hoạch làm việc cho từng bộ phận để thực hiện kế hoạch tổng thể của

công ty

- Tổ chức công tác giám sát tiến độ của các bộ phận thực hiện các kế hoạch sản xuất.

- Tiết giảm chi phí trong quá trình sản xuất.

- Xây dựng các chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề cũng như nghiệp vụ cho các

nhân viên trong các bộ phận

- Quản lý bố trí nhân sự cho phù hợp với công việc.

 Quản đốc cắt

- Chịu trách nhiệm trước giám đốc sản xuất về toàn bộ hoạt động nghiệp vụ của

xưởng

- Điều hành quản lý và phân công công việc.

- Tổ chức, giám sát, đôn đốc, theo dõit tiến độ làm việc của xưởng.

- Trực tiếp giải quyết các công việc phát sinh và phối hợp về nghiệp vụ giữa xưởng

Trang 22

- Tiếp nhận phổ niến các ý kiến chỉ đạo của Ban Giám Đốc cho các nhân viên hiểu rõ

và thực hiện

- Theo dõi đánh giá năng lực của nhân viên trong xưởng để kịp thời khen thưởng –

kỷ luật

 Nhân viên thống kê

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của nhà máy, phối hợp với tổ trưởng phân công công

việc hằng ngày trong tổ cho phù hợp

- Chịu trách nhiệm lưu trữ các chứng từ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác nghiệp

Kiểm, cắt

bổ túc Cắt Đóng số Phối kiện

Ép keo

Trang 23

2.2.5 Bộ phận may

 Cơ cấu tổ chức:

 Quy trình làm việc:

 Nhiệm vụ từng chức danh:

 Quản đốc xưởng may:

- Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về toàn bộ hoạt động nghiệp vụ của xưởng

may

Tiếp nhận

Chuẩn bị Lắp ráp

sản phẩm

Hoàn chỉnh sản phẩm

Trang 24

- Điều hành, quản lý và phân công công việc của xưởng may theo kế hoạch sản xuất

chung của công ty

- Tổ chức, giám sát, đôn đốc theo dõi tiến độ sản xuất.

- Trực tiếp giải quyết các công việc phát sinh và phối hợp về nghiệp vụ giữa xưởng

may với các đơn vị liên quan trong công ty

- Tiếp nhận phổ biến các ý kiến chĩ đạo của Ban Tổng Giám Đốc và cho các nhân

viên kho hiểu rõ và thực hiện

- Theo dõi đánh giá năng lực của nhân viên trong kho để kip thời khen thưởng kỷ

luật

 Nhân viên thống kê:

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của nhà máy, phối hợp với tổ trưởng phân công công

việc hằng ngày trong tổ cho phù hợp

- Thực hiện cập nhập năng suất/giờ trong quá trình sản xuất.

- Định kỳ cuối ngày thực hiện đối chiếu tổng số lượng hàng sản xuất trong ngày với

các bộ phận liên quan

- Chịu trách nhiệm lưu trữ các chứng từ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác nhiệp

vụ theo qui định

- Bảo quản tốt máy móc thiết bị và công cụ làm việc được giao.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do quản đốc xưởng trực tiếp phân công.

 Kỹ thuật chuyền:

- Kiểm tra đối chiếu rập với tài kiệu và sản phẩm qua đó hình dung bước công đoạn

thực hiện như thế nào là tối ưu

- Kết hợp với chuyền trưởng rải chuyền, hướng dẫn từng thao tác của công đoạn cho

công nhân sao cho từng công nhân có thể thực hiện công đoạn của mình một cách chính xác

và hiệu quả nhất

- Thường xuyên bám sát chuyền, phát hiện và tìm biện pháp giải quyết sự cố phát

sinh,đưa ra các ý kiến cải tiến kỹ thuật

 Tổ trưởng:

- Chịu sự điều hành của quản đốc để đáp ứng cho sản xuất.

- Nhận kế hoạch sản xuất và triển khai tổ chức sản xuất chịu trách nhiệm về năng

suất và chất lượng lẫn số lượng hàng

- Chuẩn bị các bán thành phẩm và các phụ liệu thực hiện việc rải chuyền, kiểm tra,

đôn đốc tiến độ theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất

- Trong những ngày đầu lên chuyền phải nắm bắt kịp thời tay nghề của công nhân,

thời gian chế tạo từng công đoạn, bàn bạc, thống nhất giữa bộ phận kỹ thuật và IE để cân đốiqui trình sản xuất, nhân sự, máy móc, thiết bị cần để đạt năng suất qui định

- Theo dõi năng suát từng giờ và tỷ lệ phần tram đạt trong ngày để điều tiết hợp lý

giờ công lao động của từng công nhân, tránh lãng phí và những bất hợp lý trong sản xuất

- Kiểm tra số lượng hàng thành phẩm hằng ngày, các BTP liên quan đến các công

đoạn phục vụ theo yêu cầu sản xuất cho chuyền

Trang 25

- Báo cáo tình hình sản xuất trong ngày, nêu ra những khó khan, cũng như dự báo

tình hình sản xuất lẫn nhân sự… cho quản đốc xưởng để kịp thời có hướng xử lý

- Quản lý số lượng thành phẩm, giao nhận hàng giữa các bộ phận liên quan phải cụ

thể, rõ rang, tránh thất thoát mất mát

2.2.6 Bộ phận hoàn thành

 Cơ cấu tổ chức:

 Quy trình làm việc

 Chức năng của xưởng trưởng:

- Xây dựng định mức sản xuất cho từng bộ phận trong khu vực

- Xây dựng kế hoạch sản xuất đơn hàng chi tiết để thực hiện kế hoạch được giao

- Tổ chức, sắp xếp nhân sự, máy móc thiết bị phù hợp với từng đơn hàng

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch của từng bộ phậ nhằm đảm bảo về tiến

độ sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm

Hút bụi Ủi Dò kim Bao gói Đóng

thùng

Trang 26

- Giải quyết hoặc cùng các bộ phận có liên quan giải quyết những phát sinh trong quátrình sản xuất làm ảnh hưởng đến tiến độ kế hoạch.

3 Quy định chung lao động của công ty

 Quy định về an toàn lao động: thực hiện 5S

Để chỗ làm việc sạch sẽ, gọn gàng, mọi người đều cảm thấy thoải mái, vui vẻ, năngsuất lao động cao, hiệu quả tức thời, hiện ra ngay trước mắt, tạo hình ảnh tốt cho côngty.công ty đã áp dụng phương pháp 5S vào sản xuất gồm:

- Seiri (Sàng lọc): Loại bỏ những cái không cần thiết ra khỏi cái cần thiết

- Seiton (Sắp xếp): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, trật tự, đánh số để dễ tìm, dễ thấy, dễtra cứu

- Seiso (Sạch sẽ): Vệ sinh nơi làm việc và luôn giữ cho nó sạch sẽ

- Seiketsu (Săn sóc): Xây dụng tiêu chuẩn cao về ngăn nắp, sạch sẽ tại nơi làm việc

- Shitsuke (Sẵn sàng): Đào tạo để mọi người thực hiện các tiêu chuẩn, tạo thành thóiquen

 Qui định tại nơi nhân viên trực tiếp làm việc:

- Nhân viên phải hàng ngày tham khảo các hướng dẫn này và phải đảm bảo rằng mọihướng dẫn này phải được thực hiện nghiệm túc tại nơi mình làm việc

- Nhân viên phải chịu trách nhiệm về bất cứ sai phạm nào xảy ra tại nơi mình làmviệc

- Phải sửa chữa ngay khi có vấn đề xảy ra

- Phải kêu gọi ngay sự hỗ trợ của cấp trên hay bộ phận khác để giải quyết trục trặcxảy ra quá khả năng giải quyết của mình

- Phải tiếp tục theo dõi cho đến khi vấn đề được giải quyết xong

Trang 27

- Nếu có vấn đề gì chưa rõ, vui lòng liên hệ với phòng hành chánh nhân sự để đượcsớm giải quyết.

 Qui định phòng cháy chữa cháy :

- Khi phát hiện cháy, phải lập tức nhấn còi báo cháy và hô lớn “ Cháy ! Cháy !Cháy !’

- Tổng chỉ huy đội chữa cháy của bộ phận phải báo động cháy cho bộ phận An ninh,Bảo trì, Tổng đài và các thành viên để được hỗ trợ

- Các thành viên của đội chữa cháy phải nắm rõ nhiệm vụ của mình và hành độngđúng với các nhiệm vụ được giao Các thành viên trong đội chữa cháy chính của công ty phải

hỗ trợ ngay khi có yêu cầu của Đội trưởng chữa cháy của xưởng

- Bảo vệ lối thoát phải lập tức được bố trí tại các cửa thoát hiểm và đảm bảo ngườikhông phận sự không được phép vào khu vực cháy

- Toàn bộ nhân viên phải lập tức đứng lên, tắt máy, chạy theo lối thoát gần nhất vềphía khu vực tập trung, không sợ hãi, chen lấn, xô đẩy

- Kiểm soát viên phải hướng dẫn công nhân viên theo lối thoát gần nhất về phía khuvực tập trung Phải đảm bảo đoàn người thoát hiểm từ các lầu, cầu thang thoát có trật tự,không bị nghẹt bởi đám đông và chạy với tốc độ gần như nhau

- Tại khu vực thoát hiểm phải xếp hàng nhanh chóng và Kiểm soát viêm phải kiểmtra quân số đảm bảo tất cả thành viên trong nhóm đã đông đủ Nếu thiếu phải báo cho ngườitìm kiếm

- Người tìm kiếm phải nhanh chóng và đảm bảo tất cả các phòng (kể cả các phòng vệsinh) phải hoàn toàn trống Lưu ý các trường hợp bị ngất do bị quá kích động phải nhanhchóng chuyển họ ra ngoài

- Đội chữa cháy phải tấn công dập lửa khi có lệnh của Đội trưởng

- Đội An ninh bảo vệ ngoài trách nhiệm là thành viên của Đội chữa cháy còn phảikiểm soát đám đông, hướng lưu thông (khi cần thiết) và đảm bảo không có vấn đề trộm cắp,hành động phi pháp xảy ra trong quá trình xử lý sự cố cháy

- Máy móc phải có bộ phận che chắn

- Bộ phận hãm khẩn cấp cho máy hoạt động tốt (phải kiểm tra hàng ngày)

- Các máy cắt chỉ được hoạt động khi sử dụng cả hai tay Và phải có găng tay thép

- Máy đóng bọ, đóng khuy nút luôn phải có thanh chắn bảo vệ mắt

- Bình cứu hỏa phải luôn luôn sẵn sàng và kiểm tra hằng ngày, không bị chướng ngạivật che chắn

- Còi báo cháy phải hoạt động tốt

- Thùng đựng vòi cứu hỏa phải để nơi dề thấy, dễ lấy và phải được kiểm tra định kìmỗi tháng 1 lần

- Cấm hút thuốc tại mọi nơi, ngoại trừ những nơi được cho phép

 Điện:

- Dây điện phải được mắc nối kín đáo gọn gàng, đúng qui cách

Ngày đăng: 03/07/2015, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w