1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA T34 L4, BVMT- KNS (CHI IN)

25 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Bài soạn lớp 4 tuần 34 Thứ 2 ngày 2/05/2011 *********************************************** Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn II. Chuẩn bị: Các câu hỏi. Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Ổn định tập vở. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ai xây thành Cổ Loa? - Ai dời đô ra Thăng Long? -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. Chiến thắng Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác buộc quân xâm lược nhà Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê. Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền lợi cơ bản của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Câu 3: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? Vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt vì chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 4: Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta như thế nào? Hãy kể tên một số thành thị nổi tiếng thời đó. Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó. Câu 5: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc để làm gì? Hãy trình bày kết quả của việc đó. Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Kết quả là: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng ngoài cho vua Lê (1786), mở đầu cho việc thống - Trả lời cá nhân Thảo luận nhóm Trình bày Đọc đề bài và trả lời Trả lời nhóm đôi 1 Bài soạn lớp 4 tuần 34 nhất lại đất nước. Câu 6: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào và đã ban hành bộ luật gì? Nêu mục đích của bộ luật đó. Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đó, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn. Nhà Nguyễn đã ban hành một bộ luật mới là bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. Thảo luận nhóm Trình bày - Làm bài vào phiếu ************************************************* TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài 2 a,b -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2: -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. -GV chấm chữa bài. Bài 4: -2 HS thực hiện. -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m 2 = 100 dm 2 1 km 2 = 1000000 m 2 1 m 2 = 10000 cm 2 1 dm 2 = 100 cm 2 -HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m 2 = 150000 cm 2 1 10 m 2 = 10 dm 2 103 m 2 = 10300 dm 2 1 10 dm 2 = 10 cm 2 2110 dm 2 = 211000 cm 2 1 10 m 2 = 1000 dm 2 b,c) Tương tự. Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 2 Bài soạn lớp 4 tuần 34 -Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. Bài 3: HS khá giỏi làm neáu còn thời gian . 3.Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ -Về nhà chuẩn bị. *********************************************************** ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKII I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Củng cố lại các tính cách con người: tích cực tham gia người lao động, tôn trọng luật giao thông, bảo vệ môi trường. BVMT: -Những việc cần làm để BVMT ở địa phương. II/ ĐDDH : - Các tranh ảnh SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ GV HĐ HS 1 / ổn định : 2 / KTBC :bảo vệ môi trường? Những việc làm nào bảo vệ môi trường ? và không bảo vệ môi trường? GV nhận xét chấm điểm. 3 / Bài mới : -a/ GTB : ÔN TẬP - b / HD tìm hiểu bài : b 1 /Em sẽ làm gì khi tham gia các hoạt động nhân đạo? Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ nhân đạo ? - Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ? Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo . - Nhắc lại ND -Nhận xét tuyên dương -c/ thể hiện tôn trọng luật giao thông: Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao thông ? - Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật giao thông? - Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông. Nhắc lại ND ? - HS hát -HS tự trả lời - HS Tự trả lời. Đóng vai . HS đọc nội dung . - Tự trả lời NX tuyên dương. 3 Bài soạn lớp 4 tuần 34 NX tuyên dương /Bảo vệ môi trường : -Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường . - Có Biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường - Nhắc lại ghi nhớ ? Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường - Nhận xét tuyên dương. V / Củng cố – dặn dò : -Về nhà xem lại các bài - Nhận xét tuyên dương. Đóng vai, NX . - HS tự trả lời . Nhắc lại ghi nhớ . Đóng vai, NX *********************************************************** Âm nhạc Tiết 34 Ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở kỳ II. - Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đêm theo 2 bài TĐN số 5, số 6. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 5, số 6. 2. Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 5 - Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La. - Treo bảng phụ bài TĐN số 5 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 5. - Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá - Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn một số bài hát đã học theo nhóm. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6 - Treo bảng phụ bài cao độ, đàn cao độ hướng dẫn học sinh luyện đọc các nốt Đồ Rê Mi Son - Cho học sinh luyện tập âm hình tiết tấu chính của bài TĐN số 6 - Treo bảng phụ bài TĐN số 6 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Theo dõi đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn - Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Thực hiện - Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm - Thực hiện - Nhận xét lẫn nhau - Các nhóm tự chon bài hát biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - Luyện đọc cao độ theo đàn - Luyện tập tiết tấu - Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm - Thực hiện 4 Bài soạn lớp 4 tuần 34 - Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho HS thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố: - Cho HS đọc nhạc hát lời ca bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo phách, đọc và hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Cho học sinh nhắc lại cao độ các nốt trong 2 bài TĐN số 5, số 6. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gõ đệm, ôn tập các bài hát đã học trong chương trình lớp 4. Phân các bài hát cho các tổ chuẩn bị tiết sau biểu diễn. - Nhận xét lẫn nhau ************************************************* Thứ 3 ngày 3/05/2011. TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KNS:- Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. * Phương pháp - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. - Trình bày ý kiến cá nhân II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét _ ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài. Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn. *. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc đoạn 1. -2 HS thực hiện. -1 HS đọc -Có 3 đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ) -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét. -1 HS đọc toàn bài 5 Bài soạn lớp 4 tuần 34 -Nêu ý chính của đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -Nêu ý chính của đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3. +Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? -Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. -Nêu ý chính của đoạn 3. Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho… *Đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho Hs thi đọc diễn cảm 3. Củng cố . +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -Hs theo dõiSGK -HS đọc thầm đoạn 1. -Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. -HS đọc thầm đoạn 2. -Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn,… Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. -HS đọc thầm đoạn 3. +Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. -HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. -Vài HS thi đọc trước lớp. -HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà thực hiện. ********************************************************* CHÍNH TẢ Nghe - viết: Nói ngược I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. -Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2.Dạy bài mới : -GV giới thiệu bài. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. -GV đọc bài vè dân gian nói ngược Hướng dẫn viết từ khó: -GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu,lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu c) Viết chính tả. -GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát. -GV đọc từng dòng thơ cho HS viết -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. -HS theo dõi trong SGK Lớp đọc thầm lại bài.vè -2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. -HS theo dõi. -HS nghe viết bài 6 Bài soạn lớp 4 tuần 34 -GV đọc lại bài cho HS soát lỗi d) Soát lỗi, chấm bài. -GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. -GV thu một số vở chấm, nhận xét, sửa sai. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS đọc lại thông tin ở bài tập 2, kể lại cho người thân. -Soát lỗi, báo lỗi và sửa. -Hs đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở -Sau đó 3 nhóm HS thi tiếp sức. -Đại diện 1nhóm đọc lại đoạn vănVì sao ta chỉ cười khi người khác cù? -Về nhà thực hiện. ********************************************************** Toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 2. II. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,b trang 173. -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu. Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. Bài 3: -Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra cách giải. -GV chấm chữa bài. -2 HS thực hiện. - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét. a) cạnh AB và DC song song với nhau. b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnhAD và DC vuông góc với nhau -HS làm cá nhân và nêu kết quả. a) Sai b)sai c) Sai d) Đúng -HS đọc đề, phân tích đề , suy nghĩ tìm ra cách giải.1 hS làm trên bảng lớp. Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) 7 Bài soạn lớp 4 tuần 34 Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là: 400000 :400 = 1 000(viên) Đáp số : 1 000 viên gạch -Về nhà chuẩn bị. ******************************************************** KH Ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 134, 135 SGK - Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Dựa vào hình 1 trang 132 vẽ sơ đồ bằng chữ chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò. -Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: -Giời thiệu bài. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -Gọi HS nêu kết quả. Lớp thống nhất ý kiến đúng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -HS thực hiện. a) Cỏ Bò b) Cỏ Thỏ Cáo. -Hs quan sát hình trong SGK trang 134.135.và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập. 1.Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. a)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào? Đại bàng Rắn hổ mang X Gà b)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào? Đại bàng X Chuột đồng Rắn hổ mang - HS làm việc theo yêu cầu của GV , +Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện 8 Bài soạn lớp 4 tuần 34 3. Củng cố-Dặn dò: -Gọi 3 Hs thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -HS vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm thắng cuộc. -Dặn HS học bài chuẩn bị bài ôn tập. trình bày. Lớp nhận xét. a.Lúa gà Đại bàng Rắn hổ mang b.Lúa Chuột đồng Rắn Đ.bàng Hổ mang -HS thực hiện. -Về nhà chuẩn bị. ****************************************************** KT Lắp ghép mô hình tự chọn (t 2) I. Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn. - Lắp lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. TKNL: (nếu HS chọn lắp xe) - Lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 9 Bài soạn lớp 4 tuần 34 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. -Chuẩn bị tiết sau. -HS lắng nghe. -Về nhà chuẩn bị. ****************************************************** Thứ 4 ngày 04/05/2011 LTVC Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết thêm một số từ phức chưa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). * Kĩ năng - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm * Phương pháp - Làm việc nhóm . - chia sẻ thông tin Trình bày ý kiến cá nhân II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phiếu BT 1, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời -Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì? -Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới -Giới thiệu bài. Bài 1 : -Gọi HS đọc nội dung bài 1. -GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ? -Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại. -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng -2 HS thực hiện. -HS đọc nội dung bài 1. -Bọn trẻ đang làm gì ? -Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. -Em cảm thấy thế nào? -Em cảm thấy rất vui thích. -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. -Em cảm thấy thế nào? -Em cảm thấy rất vui thích -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. -HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui. a) Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, 10 . kì bị chia cắt vì chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 4: Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành. vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KNS: - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận,

Ngày đăng: 02/07/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w