Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
491 KB
Nội dung
Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng TUẦN 26 Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và công cộng. KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. TT.HCM: Lòng nhân ái, vị tha. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra theo mẫu III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 30’ A/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có những người không may gặp phải khó khăn, hoạn nạn, chúng ta cần phải chia sẻ, giúp đỡ họ để họ giảm bớt những khó khăn. Vậy chúng ta có thể làm gì để giúp đỡ họ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (thông tin SGK/37) - Gọi hs đọc thông tin SGK/37 - Các em hãy làm việc nhóm 4, nói cho nhau nghe những suy nghĩa của mình về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? Và em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Gọi hs trình bày Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ học. Đó là một hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38) KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. - Gọi hs đọc yc và nội dung BT - 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem các việc làm trên việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn hs các tỉnh đang bị thiên tai. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Làm việc nhóm 4 - Lần lượt trình bày * Những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh: không có lương thực để ăn, không có nhà để ở, sẽ bị mất hết tài sản, nhà cửa, phải chịu đói, chịu rét * Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhịn tiền quà bánh để, tặng quần áo, tập sách cho các bạn ở vùng lũ, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày a) Việc làm của Sơn thể hiện lòng nhân đạo. Vì Sơn biết nghĩ có sự thông cảm, chia sẻ với các 1 Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Lô Văn Hằng 5 b) Trong bui quyờn gúp giỳp cỏc bn nh min Trung b bóo lt, Lng ó xin Tun nhng cho mt s sỏch v úng gúp, ly thnh tớch. c) c bỏo thy cú nhng gia ỡnh sinh con b tt nguyn do nh hng cht c mu da cam, Cng ó bn vi b m dựng tin c mng tui ca mỡnh giỳp nhng nn nhõn ú. Kt lun: Vic lm ca Sn, Cng l th hin lũng nhõn o, xut phỏt t tm lũng cm thụng, mong mun chia s vi nhng ngi khụng may gp khú khn. Cũn vic lm ca Lng l sai, vỡ bn ch mun ly thnh tớch ch khụng phi l t nguyn. * Hot ng 3: BT3 SGK/39 - Gi hs c yc v ni dung - Sau mi tỡnh hung thy nờu ra, nu cỏc em thy tỡnh hung no ỳng thỡ gi th mu , sai gi th mu xanh, lng l gi th mu vng. a) Tham gia vo cỏc hot ng nhõn o l vic lm cao c. b) Ch cn tham gia vo nhng hot ng nhõn o do nh trng t chc. c) iu quan trng nht khi tham gia vo cỏc hot ng nhõn o l mi ngi khi chờ mỡnh ớch k. d) Cn giỳp nhõn o khụng ch vi ngi a phng mỡnh m cũn c vi ngi a phng khỏc, nc khỏc. Kt lun: Ghi nh SGK/38 TT.HCM@: Lũng nhõn ỏi, v tha. C/ Cng c, dn dũ: - Tham gia vo qu Vỡ bn nghốo ca trng giỳp cỏc bn khú khn hn mỡnh. - V nh su tm cỏc thụng tin, truyn, tm gng, ca dao, tc ng v cỏc hot ng nhõn o. - Giỏo dc: Tớch cc tham gia vo cỏc hot ng nhõn o trng, cng ng. - Bi sau: Tớch cc tham gia cỏc hot ng nhõn o (tit 2) bn cú hon cnh khú khn hn mỡnh. b) Vic lm ca Lng khụng ỳng, vỡ quyờn gúp l t nguyn, ch khụng phi nõng cao hay tớnh toỏn thnh tớch. c) Vic lm ca Cng th hin lũng nhõn o. Vỡ Cng ó bit chia s v giỳp cỏc bn gp khú khn hn mỡnh phự hp vi kh nng ca bn thõn. - Lng nghe - 4 hs ni tip nhau c - Lng nghe, thc hin a) ỳng b) sai c) sai d) ỳng - Vi hs c to trc lp - Lng nghe - Lng nghe, thc hin Mụn: TP C Tit 51: THNG BIN I. Mc tiờu : - Bit c din cm mt on trong bi vi ging sụi ni, bc u bit nhn ging cỏc t ng gi t. - Hiu ni dung: Ca ngi lũng dng cm, ý chớ quyt thng ca con ngi trong cuc u tranh chng thiờn tai, bo v ờ, gi gỡn cuc sng bỡnh yờn. ( Tr li cù cỏc cõu hi 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Giao tip: h hin s cm thụng. - Ra quyt nh , ng phú. 2 Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Lô Văn Hằng - m nhn trỏch nhim. II/ dựng dy-hc: Bng ph vit on luyn c. III/ Cỏc hot ng dy-hc: Tg Hot ng dy Hot ng hc 5 30 A/ KTBC: B/ Dy-hc bi mi: 1) Gii thiu bi 2) HD c v tỡm hiu bi a) Luyn c: - Gi hs ni tip nhau c 3 on ca bi (mi ln xung dũng l 1 on) + Lt 1: Luyn phỏt õm: mt vỏc ci vt, cng nh st, cc tre, do nh chóo + Lt 2: ging ngha t: mp, cõy vt, xung kớch, chóo - Bi c vi ging nh th no? - Y/c hs luyn c theo cp - Gi hs c c bi - GV c din cm b) Tỡm hiu bi: - Cỏc em c lt c bi tr li cõu hi: Cuc chin u gia con ngi vi cn bóo bin c miờu t theo trỡnh t nh th no? - Cỏc em c on 1, tr li cõu hi: Tỡm t ng, hỡnh nh trong on vn núi lờn s e da ca cn bóo bin? KNS*: - Giao tip: h hin s cm thụng. - YC hs c thm on 2, tr li: Cuc tn cụng d di ca cn bóo bin c miờu t nh th no? + Trong on 1,2, tỏc gi s dng bin phỏp ngh thut gỡ miờu t hỡnh nh ca bin c? + Cỏc bin phỏp ngh thut ny cú tỏc dng gỡ? - c thm on 3, tr li: Nhng t ng, hỡnh nh no trong on vn th hin lũng dng cm, sc mnh v s chin thng ca con ngi trc cn bóo bin? KNS*: - Ra quyt nh , ng phú. - 3 hs ni tip nhau c 3 on ca bi - Luyn cỏ nhõn - Lng nghe, ging ngha - Cõu u c chm, nhng cõu sau nhanh dn. on 2 ging gp gỏp, cng thng. on 3 ging hi h, gp gỏp hn. - HS luyn c theo cp - 1 hs c c bi - Lng nghe - Theo trỡnh t: Bin e da (on 1) - Bin tn cụng (on 2) - Ngi thng bin (on 3) - Giú bt u mnh - nc bin cng d - bin c mun nut ti con ờ mnh mnh nh con mp p con cỏ chim nh bộ. - c miờu t rt rừ nột, sinh ng. Cn bóo cú sc phỏ hu tng nh khụng gỡ cn ni: nh mt n cỏ voi ln, súng tro qua nhng cõy vt cao nht, vt vo thõn ờ ro ro; Cuc chin u din ra rt d di, ỏc lit: Mt bờn l binon, l giú trong mt cn gin d iờn cung. Mt bờn l hng ngn ngi vi tinh thn quyt tõm chng gi. + Tỏc gi dựng bin phỏp so sỏnh: nh con mp p con cỏ chim - nh mt n cỏ voi ln: bin phỏp nhõn húa: bin c mun nut ti con ờ mng manh; bin, giú gin d iờn cung. + To nờn nhng hỡnh nh rừ nột, sinhd 9ng, gõy n tng mnh m. + Hn hai chc thanh niờn mi ngi vỏc mt vỏc ci vt, nhy xung dũng nc ang cun d, khoỏc vai nhau thnh si dõy di, ly thõn mỡnh ngn dũng nc mn - H ngp xung, tri lờn, ngp xung, nhng bn thay khoỏc vai nhau vn cng nh st, thõn hỡnh h ct 3 Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Lô Văn Hằng 5 c) HD c din cm - Gi hs c li 3 on ca bi - YC hs lng nghe, suy ngh tỡm nhng t cn nhn ging - Kt lun ging c, nhng TN cn nhn ging (mc 2a) - HD hs c din cm on 3, nhn ging nhng t ng: mt ting reo to, m m, nhy xung, qut, hng ro, ngp xung, tri lờn, cng nh st, do nh chóo, qun cht, sng li - YC hs luyn c theo cp - T chc thi c din cm - Cựng hs nhn xột, tuyờn dng bn c tt. C/ Cng c, dn dũ: - Bi vn cú ý ngha gỡ? - V nh c li bi nhiu ln. - Bi sau: Ga-vrt ngoi chin ly cht vo nhng cc tre úng chc, do nh chóo - ỏm ngi khụng s cht ó cu c quóng ờ sng li. - 3 hs c li 3 on ca bi - Lng nghe, tr li theo s hiu - Luyn c theo cp - Vi hs thi c din cm trc lp - Nhn xột - Ca ngi lng dng cm, ý chớ quyt thng ca con ngi trong cuc u tranh chng thiờn tai, bo v ờ, gi gỡn cuc sng bỡnh yờn. - Lng nghe, thc hin Moõn: TOAN Tit 126: LUYN TP I/ Mc tiờu: - Thc hin c phộp chia hai phõn s. - Bit tỡm thnh phn cha bit trong phộp nhõn, phộp chia phõn s. Bi tp cn lm: Bi 1, bi 2 Bi 3* v bỏi 4* dnh cho HS khỏ, gii. II/ Cỏc hot ng dy-hc: Tg Hot ng dy Hot ng hc 5 30 A/ KTBC: B/ Dy-hc bi mi: 1) Gii thiu bi: 2) HD luyn tp Bi 1: Gi hs c yờu cu - YC hs thc hin Bng Bi 2: Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ? - Mun tỡm tha s cha bit ta lm sao? - Mun tỡm s chia ta lm sao? - YC hs t lm bi *Bi 3: Gi 3 hs lờn bng tớnh, c lp lm vo v nhỏp - Em cú nhn xột gỡ v phõn s th hai vi phõn s th nht trong cỏc phộp tớnh trờn? - Nhõn hai phõn s o ngc vi nhau thỡ kt qu bng my? - Lng nghe - 1 hs c yờu cu - Thc hin Bng a) 2 3 ; 3 4 ; 5 4 b) 2; 4 3 ; 2 1 - Tỡm x - Ta ly tớch chia cho tha s ó bit - Ta ly SBC chia cho thng - T lm bi (1 hs lờn bng thc hin) a ) x = 8 5 ); 21 20 =xb - T lm bi 4 Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng 5’ *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao? - YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học a) 1 2 2 1 2 2 1 );1 47 74 4 7 7 4 ); 1 6 6 2 3 3 2 ==== == xc x x xb x - Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất - Bằng 1 - 1 hs đọc đề bài - Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm bài Độ dài đáy của hình bình hành là: )(1 5 2 : 5 2 m= Đáp số: 1 m Môn: Lịch sử Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II/ Đồ dùng học tập: - Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ - Treo bản đồ và xác định. - YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII. Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang - YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 (qua phiếu học tập) Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất. 1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang? (Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên ) 2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? - Lắng nghe - Theo dõi - 2 hs lên bảngc hỉ: + Vùng đất thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam + Vùng đất tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. - Chia nhóm 4 làm việc 1. nông dân, quân lính 2. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dâ khẩn hoang 5 Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng Dựng nhà cho dân khẩn hoang Cấp hạt giống cho dân gieo trồng. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang. 3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay. Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang. 4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? Lập làng. lập ấp mới Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. Tất cả các việc trên - Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam. (Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?) - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. * Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang - Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56 - Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? - Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi 3. Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang. 4. Lập làng, lập ấp mới - Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính. Họ được chính quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng SCL ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Nền văn hóa của các dân tộc hòa nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc VN, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc. - Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - Lắng nghe 6 Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng 5’ dân tộc. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56 - Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK - Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện ========================================================================= Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011 THỂ DỤC TIẾT 51 MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”. I.MỤC TIÊU. -Ôn tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay;Tung và bắt bóng theo nhóm hai người;Nhảy dây chân trước chân sau.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trò chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. 1.Địa điểm:Trên sân trường. 2.Phương tiện:1còi,1 dây nhảy/hs,sân chơi trò chơi. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp A.PHẦN MỞ ĐẦU. -Nhận lớp -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối vai,hông. +Ôn lại bài thể dục phát triển chung. 6 – 10 phút 1 – 2’ 1 – 2’ 3 – 4’ 2 x 8 nhịp 2 x 8 nhịp -Cs tập chung lớp dóng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận lớp -Gv phổ biến. -Gv cho cs hô nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát sửa sai. B.PHẦN CƠ BẢN. 1.Bài tập RLTTCB: -Ôn tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay. -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người. -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. -Ôn Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2.Trò chơi vận động “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” 10 - 12 phút 2' 2' 2' 2 - 3' 1' 7 – 8 phút -Gv nêu tên bài tập,hướng dẫn hs tập luyện theo đội hình hàng ngang.Gv quan sát,sửa sai. -Gv cho hs tập luyện theo tổ do tổ tự quản. -Gv hướng dẫn điều khiển hs tập luyện theo đội hình hàng ngang. -Gv cho hs thi theo đội hình hàng ngang. -Gv nêu tên trò chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi tốt. C.KẾT THÚC. -Thả lỏng. -Hệ thống lại bài học -Nhận xét,đánh giá kết quả giờ học và 4 – 6 phút 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’ -Gv cho hs vừa đi vòng tròn nhẹ nhàng vừa thực hiện một số động tác thả lỏng. -Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ 7 Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng giao bài về nhà, -Xuống lớp học.Gv giao bài tập về nhà. -Gv hô “giải tán”,lớp hô “khoẻ”. TOÁN Tiết 127: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 30’ 5’ A/ Giới thiệu bài: B/ HD luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yc hs thực hiện B Bài 2: GV thực hiện mẫu như SGK/137 - YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài *Bài 3: Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp - YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Tính rồi rút gọn - Thực hiện B a) 3 1 ); 3 2 ); 27 4 ); 14 5 dcb - HS theo dõi - HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp a) 30);12); 5 21 cb - Tự làm bài a) Cách 1: ( 15 4 30 8 2 1 15 8 2 1 ) 15 3 15 5 ( 2 1 ) 5 1 3 1 ===+=+ xxx Cách 2: 15 4 60 16 60 6 60 10 10 1 6 1 2 1 5 1 2 1 3 1 2 1 ) 5 1 3 1 ==+=+=+=+ xxx b) Cách 1: ( 15 1 30 2 2 1 15 2 2 1 ) 15 3 15 5 ( 2 1 ) 5 1 3 1 ===−=− xxx Cách 2: ( 15 1 60 4 10 1 6 1 2 1 5 1 2 1 3 1 2 1 ) 5 1 3 1 ==−=−=− xxx - Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với 1 số Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 26 : THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 8 Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng 5’ 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài viết 2) HD hs nghe-viết - Gọi hs đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó dễ viết sai, các trình bày. - HD hs phân tích và viết lần lượt vào B: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui định - Đọc lại bài - Chấm chữa bài, YC hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm bài tập 2b) Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa. - Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em) - Mời đại diện nhóm đọc kết quả C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh. - Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (nhớ-viết) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc lại - Nghe-viết-kiểm tra - Viết bài - Soát bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe, thực hiện - hs lên thi tiếp sức - Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. - Lắng nghe, thực hiện Môn: KHOA HỌC Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/103) II/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tiếp về sự truyền nhiệt. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi - Nêu thí nghiệm: Thầy có một chậu nước và một - Lắng nghe - Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán 9 Trêng TiÓu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – TuÇn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? - Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? - Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. - Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? + Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào? Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế - Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6 + Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. - Gọi các nhóm trình bày - Chia nhóm thực hành thí nghiệm - 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. - Lắng nghe + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc , khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên + Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần áo + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm - Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi 10 [...]... H»ng 26 Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 1 1 1 1x1x1 1 x x = = 2 4 6 2 x 4 x6 48 1 1 1 1 1 6 6 3 b) x : = x x = = 2 4 6 2 4 1 8 4 1 1 1 1 4 1 4 1 c) : x = x x = = 2 4 6 2 1 6 12 3 - YC hs thực hiện a) Bài 3: YC hs tự làm bài - Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 5 1 1 5 x1 1 5 1 10 3 13 + = + = + = a) x + = 2 3 4 2 x3 4 6 4. .. nhân, chia trước; cộng, trừ sau - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Tự làm bài nháp a) 3 2 1 3x2 1 1 1 1 2 3 1 x + = + = + = + = = 4 9 3 4 x9 3 6 3 6 6 6 2 1 1 1 1 3 1 3 1 3 2 1 b) : − = x − = − = − = Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 4 3 2 4 1 2 4 2 4 4 4 - Gọi hs nêu các bước giải - 1 hs đọc to trước lớp + Tính chiều rộng + Tính chu vi - YC hs làm bài vào vở ( 1 hs lên bảng làm) + Tính diện tích... 1 8 3 24 a) : = x = 5 3 5 1 5 3 3 3 = b) : 2 = *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài 7 7 x 2 14 - Gọi hs nêu các bước giải - 1 hs đọc to trước lớp + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều - YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải) + Tìm số đường bán được cả hai buổi - Tự làm bài Số đường còn lại 50 - 10 = 40 (kg) - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra Số đường bán buổi chiều: - Nhận xét 3 40 x =... viªn: L« V¨n H»ng 12 Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2011 Mơn: TỐN Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số của một số Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học:... trước và có cảm tình với cây đó - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp - Quan sát - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Nối tiếp giới thiệu Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng 29 Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 5’ + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo - Gọi hs đọc gợi... H»ng 17 Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 lớp cho người thân nghe Những em kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập - Lắng nghe, thực hiện - Chuẩn bị bài sau: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia ========================================================================== Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2011 Mơn: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo)... , bài 3, bài 4 và bài 5* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ A/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 30’ B/ HD luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - Tự làm bài vở 22 7 ; b) a) 15 12 Bài 2: YC hs tự làm bài - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 14 5 ; b) 15 14 Bài 3: YC hs thực hiện Bảng con - Thực hiện B 5 52 a) ; b) 8 5 Bài 4: YC hs tiếp... vặn cán - Lắng nghe, theo dõi tua-vít ngược chiều kim đồng hồ - Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua-vít như thế nào? - Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, c/ Lắp ghép một số chi tiết - Quan sát hình 4, em hãy gọi tên và số lượng các vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ chi tiết cần lắp ghép - Lần lượt hs trả lời - Thao tác mẫu mối ghép b hình 4 5’... +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối 3 – 4 -Gv cho cs hơ nhịp,tập mẫu cho cả lớp vai,hơng 2 x 8 nhịp tập.Gv quan sát sửa sai +Ơn lại bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp B.PHẦN CƠ BẢN 10 - 12 phút 1.Bài tập RLTTCB: 1 - 2' Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng 25 Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 -Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người 4 - 5' -Học di chuyển tung và bắt bóng... nghe có những điểm khác nhau Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau Hoạt động 3: câu 3 SGK/1 34 - Gọi hs đọc u cầu và nội dung câu 3 trước lớp - Các em hãy thảo luận nhóm đơi và cho biết Gi¸o viªn: L« V¨n H»ng 14 Trêng TiĨu häc Mêng TÝp 2 – Gi¸o ¸n líp 4 – Tn 26 – N¨m häc 2010 - 2011 5’ trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, - 1 hs đọc to trước lớp vì sao? - Gọi đại . cng, tr sau. - T lm bi a) 2 1 6 3 6 2 6 1 3 1 6 1 3 1 94 23 3 1 9 2 4 3 ==+=+=+=+ x x x b) 4 1 4 2 4 3 2 1 4 3 2 1 1 3 4 1 2 1 3 1 : 4 1 ==== x - 1 hs c to trc lp + Tớnh chiu rng + Tớnh chu. ========================================================================== 12 Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Lô Văn Hằng Th 4 ngy 23 thỏng 3 nm 2011 Mụn: TON Tit 128: LUYN TP CHUNG I/. li cù cỏc cõu hi 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Giao tip: h hin s cm thụng. - Ra quyt nh , ng phú. 2 Trờng Tiểu học Mờng Típ 2 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Lô Văn Hằng