Giao an 4 tuan 26

17 299 0
Giao an 4 tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Thắng biển Theo Chu Văn I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: lên cao, gió lên, nớc, lan rộng, rào rào, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ, sống lại. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ ngợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 hs thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi 1hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm, chia đoạn. - Gv nhận xét, hớng dẫn hs đọc bài. - Yêu cầu 4 hs đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lợt). - Gv chú quan sát, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em. - Hớng dẫn hs giải nghĩa 1 số từ. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Hs đọc bài theo trình tự: + Đoạn1: Mặt trời lên cá chim nhỏ bé. + Đoạn 2: Một tiếng ào chống giữ. + Đoạn3: Một tiếng reo to quãng đê sống lại. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Gọi học sinh đọc toàn bài. - 2 hs đọc lại toàn bài, lớp theo dõi. - Giáo viên đọc mẫu - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc bài rồi lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK. - Trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi theo sự hớng dẫn của gv. - Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì? - Gv nhận xét, ghi bảng. - Học sinh phát biểu nội dung bài. - Vài em nhắc lại. c) Đọc diễn cảm: - Gọi 3 hs tiếp nối đọc từng đoạn - học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn văn. * Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3 (bảng phụ). - Gv nhận xét, hớng dẫn hs đọc. - 2 hs đọc đoạn 3. - 3 đến 4 hs đọc toàn bài trớc lớp. - Lớp theo dõi, nêu cách đọc hay. C. Củng cố - dặn dò: - Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tợng nhất với em? Vì sao? - Gv tổng kết nội dung bài - nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài và soạn bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. _________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố cách thực hiện phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Học sinh đợc rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Vận dụng vào làm các bài tập. II. Đồ dùng dạy học : - Một số bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gv nêu : 5 3 2 : : 5 6 4 9 = = - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Hs dới lớp nhẩm kết quả, ghi ra nháp. 2 học sinh lên bảng làm. - Hs nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: Bài 1: Rút gọn rồi tính. - 2 hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs vận dụng qui tắc làm bài ra nháp. - Gv giúp hs yếu làm bài. - Gv cùng hs nhận xét, chốt kết quả đúng. *Củng cố chia 2 phân số, rút gọn phân số. - Hs cả lớp làm nháp phần a,( Hs khá, giỏi làm cả bài a,b). - 3 hs chữa bài. Bài 2: Tìm x. - Gv yêu cầu hs đọc và làm bài. - Gv hớng dẫn hs yếu làm bài. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs cả lớp làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp. - Học sinh khác nhận xét, chữa bài. * Củng cố: tìm thành phần cha biết của phép tính. - Hs nêu qui tắc (tìm x) tơng tự nh đối với số tự nhiên. Bài 3: ( Dành cho HS K- G )Tính. - Gv nêu từng phép tính. - Yêu cầu hs nhận xét đặc điểm 2 phân số của mỗi phép nhân. + Khi nhân hai phân số nghịch đảo với nhau thì có kết quả nh thế nào? - Hs nhẩm kết quả. - Vài em nêu kết quả và nhận xét. - Hs trả lời. C. Củng cố - dặn dò: - Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia phân số. - Nhắc nhở về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tiết 4: Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong I. Mục tiêu: - Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, nhiều xóm làng đợc hình thành và phát triển. - Tích cực học bài. II. Đồ dùng day - học: - Phiếu học tập cho từng học sinh - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh - Bản đồ Việt Nam. - Học sinh tìm hiểu về phong trào khai hoang của địa phơng. III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài 21. - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Lớp theo dõi, nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài giảng. *Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang - Giáo viên cho cho học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập trong phiếu. - Học sinh thảo luận theo nhóm 8, các nhóm nhận phiếu và thảo luận - Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận, cho học sinh dựa vào nội dung phiếu và bản đồ Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong. - 1 đến 2 học sinh trình bày trớc lớp sau mỗi lần có học sinh trình bày, cả lớp lại cùng nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khai hoang. - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh đọc bảng so sánh . - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc sgk và phát biểu để hoàn thành bảng so sánh. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Giáo viên ghi các ý kiến đúng vào bảng. - Cho học sinh dựa vào bảng nêu kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - Vài học sinh nêu. - Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía nam đã đem lại kết quả gì? - Gv nhận xét, chốt kiến thức. - Học sinh trao đổi và đi đến thống nhất, trả lời. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu về công cuộc khai hoang địa phơng mình. - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________________ Thứ t ngày 17 tháng 3năm 2010 Tiết 1: Đạo đức ( Đồng chí Thu soạn giảng ) __________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Ga- vrốt ngoài chiến lũy I. Mục tiêu : - Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt lời ngời dẫn chuyện. - Hiểu một số từ ngữ mới và nắm đợc nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. - GD bồi dỡng cho HS lòng dũng cảm qua tấm gơng của Ga- vrốt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: -Đọc và nêu nội dung bài: Thắng biển B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Nêu đoạn của bài ? + GV HD cho HS đọc đúng các tên riêng, các câu hỏi trong bài. - Yêu cầu HS đọc phần Chú giải và giảng nghĩa một số từ khó. - GV nghe, kết hợp sửa cho HS. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời + Câu 1 (SGK) + Câu 2 (SGK) + Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần ? +Cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt -Nêu nội dung chính của bài ? *GV chốt nội dung. c) Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cặp đôi và nêu cách đọc diễn cảm. - GV HD cả lớp đọc diễn cảm đúng lời của các nhân vật. - HD cả lớp luyện đọc đoạn: Ga- vrốt dốc bảy, tám một cách ghê rợn. - Thi đọc diễn cảm . - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt. C.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài. -Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. -Lớp theo dõi, đánh giá. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc theo từng đoạn. + Ga- vrốt, Ăng- giôn- ra, Cuốc- phây- rắc, + chiến luỹ, ú tim, thiên thần, - Luyện đọc bài theo cặp. - Đại diện HS đọc trớc lớp. - HS lắng nghe, nắm cách đọc. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ, trao đổi, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của bài trong SGK. - Đại diện trình bày; Lớp bổ sung. + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn giúp nghĩa quân. + Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, nhặt đạn d- ới làn ma đạn của kẻ địch; Cuốc- phây- rắc thét giục cậu quay vào nhng vẫn nán lại, lúc ẩn lúc hiện + HS nêu ý kiến của mình, + Cậu bé anh hùng, em rất thán phục - HS nêu nội dung toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HS thảo luận và nêu cách đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm trong cặp. + HS thi đọc diễn cảm đoạn văn theo HD của GV. - Lớp theo dõi, nhận xét. _____________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện đợc phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. - HS có ý thức học tập. II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: -Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số ? Nêu ví dụ minh hoạ. B. Dạy bài mới: 1.GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học 2.Hớng dẫn HS làm bài: *Bài tập 1( a, b) : Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cho chữa bài. - Cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. - GV củng cố cách chia phân số. *Bài tập 2 ( a, b): Cho HS làm theo mẫu: Tính rồi rút gọn. + HD viết gọn (Trình bày theo mẫu này) - Gv theo dõi, giúp HS yếu. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên ? - GV chốt cách làm cho HS. *Bài tập 3( Dành cho HS K G ) : - GV HD cho HS thực hiện: nhân, chia tr- ớc; cộng, trừ sau. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chốt lại lời kết quả đúng. *Bài tập 4: - Nêu các bớc giải ? + Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Y/c cả lớp làm vở. - GV chấm, nhận xét một số bài. - Chốt lại lời giải đúng (bảng phụ). C. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ. -Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau. -HS nêu; Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nhắc lại yêu cầu. - HS làm bài trên bảng lớp. - Lớp theo dõi, đối chiếu kết quả. - HS nêu cách chia phân số. *Tính : 7 5 : 3 = 7 5 : 1 3 = 7 5 x 3 1 = 37 15 x x = 21 5 * Viết gọn : 7 5 : 3 = 37 5 x = 21 5 - HS nêu cách chia; lớp bổ sung. - Lớp đối chiếu bài làm đúng. - HS nêu yêu cầu của bài. * 4 3 x 9 2 + 3 1 = 36 6 + 3 1 = 36 6 + 36 12 = 36 18 = 2 1 - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - HS nêu các bớc giải bài toán. - Lớp tự làm vào vở. *Bài giải - Chiều rộng : 60 x 5 3 = 36 (m) - Chu vi : ( 60 + 36) : 2 = 192 (m) - Diện tích : 60 x 36 = 2160 (m) 2 - Lớp đối chiếu bài làm đúng. ____________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - HS nắm đợc hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để bớc đầu viết đợc đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả một cây mà em thích. - HS có ý thức bảo vệ cây xanh. III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Đọc mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả. - HS nêu -Lớp đổi vở BT kiểm tra chéo cho nhau. -Lớp báo cáo kết quả kiểm tra. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1 - GV theo dõi, giúp HS lúng túng. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. *Bài tập 2: Cho HS đọc và nêu yêu cầu - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài. - GV dán tranh ảnh một số cây. + Treo bảng phụ viết dàn ý. - Gv cùng lớp nhận xét, tuyên dơng HS có đoạn văn hay. *Bài tập 3: Nhắc HS: + Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa vào dàn ý bài tập 2. +Viết kết bài tả một loài cây không trùng với loại cây em sẽ chọn viết ở bài tập 4. - Tuyên dơng HS viết đoạn văn hay. *Bài tập 4: GV nêu yêu cầu. - Theo dõi, giúp HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm một số bài. - Đọc cho HS nghe một số kết bài hay. C. Củng cố, dặn dò: - Có những kiểu kết bài nào ? - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu của bài. Lớp theo dõi trong SGK. - Lớp làm bài vào VBT. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Kết bài a): Tình cảm của ngời tả + Kết bài b): ích lợi của cây và tình cảm của ngời tả đối với cây. - HS báo cáo sự chuẩn bị của mình. - HS trình bày: quan sát cây nào ? suy nghĩ về lợi ích của cây - HS quan sát. - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi SGK. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - Tự dựa vào kết quả bài 2 để viết đoạn kết bài. - Tiếp nối nhau đọc bài của mình trớc lớp. - Lớp cùng GV nhận xét. - HS viết đoạn văn theo yêu cầu của bài. - Trao đổi bài, góp ý cho nhau. - Một số HS đọc bài của mình. ___________________________________________________ Chiều: Tiết 1: Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp) I. Mục tiêu: - Hs hiểu sơ giản về sự truyền nhiệt, lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của một số chất lỏng. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. đ ồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. - Phích đựng nớc sôi. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs trả lời các câu hỏi đã học ở. - Gv nhận xét - cho điểm. - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: 1) Giới thệu bài. 2) Bài giảng. *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - Gv nêu thí nghiệm: Chúng ta có 1 chậu đựng nớc bình thờng và 1 cốc đựng nớc nóng, đặt cốc nớc - Hs nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm. nóng vào chậu nớc. - Gv yêu cầu hs dự đoán mức độ nóng lạnh của cốc nớc có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nh thế nào? - Học sinh dự đoán theo suy nghĩ của mình. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm. Hớng dẫn hs : đo và ghi nhiệt độ của cốc nớc, chậu nớc trớc và sau khi đặt cốc nớc vào chậu rồi so sánh nhiệt độ. - Hs tiến hành làm thí nghiệm. - Ghi kết quả vào nháp. - Đại diện học sinh trình bày kết quả.Học sinh khác nhận xét, bsung. + Lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi ? + Trong các ví dụ đó thì vật nào là vật thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt ? + Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt nh thế nào ? - Học sinh tiếp nối lấy ví dụ. - Gv nhận xét, kết luận. - Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết/102 - 2 hs tiếp nối dọc. *Hoạt động 2: Nớc nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Cho hs làm thí nghiệm: đổ nớc nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nớc, sau đó lần lợt đặt lọ nớc vào cốc nớc nóng, nớc lạnh. Sau mỗi lần phải đo lại xem mức nớc trong lọ có thay đổi không? - Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Nghe gv hớng dẫn cách làm rồi thực hiện thí nghiệm. - Đại diện học sinh trình bày kết quả. + Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế? - Chất lỏng thay đổi nh thế nào khi nóng lên và lạnh đi? - Học sinh lần lợt trả lời. - Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết đợc điều gì? - Gv nhận xét, kết luận. - Học sinh khác nhận xét, kết luận. *Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế. -Tại sao khi đun nớc, không nên đổ đầy nớc vào ấm? - Tại sao khi bị sốt ngời ta lại dùng túi nớc đá chờm lên trán? - Học sinh thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi. - Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nớc sôi trong phích, em sẽ làm nh thế nào để có nớc nguội để uống nhanh? - Gv nhận xét, kết luận. - Từng học sinh lần lợt trả lời. C. Củng cố, dặn dò: - Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. _______________________________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt 2 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trong văn cảnh sao cho phù hợp. - Tích cực học bài. II. Đồ dùng: GV: BTNCLTVC. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Bỏ những từ không cùng nghĩa,gần nghĩa với dũng cảm: Anh dũng, can đảm, tiến bộ , gan góc , chuyên cần, ngăn nắp. Bài 2: Tìm các từ ghép a) Có tiếng dũng đứng trớc. Mẫu: dũng cảm b) Có tiếng dũng đứng sau. M: anh dũng Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: dũng cảm, dũng mãnh, anh hùng, gan góc. a) Nguyễn Huệ là một dân tộc. b) chống cự đến cùng. c) bênh vực lẽ phải. d) Khí thế Bài 4: Viết lại các câu tục ngữ thành ngữ nói về lòng dũng cảm của con ngời. - GV chốt và nhận xét bài. - Chấm một số vở. - Bỏ:tiến bộ, chuyên cần, gan góc. - HS tự làm và trình bày thi theo nhóm trớc lớp. - HS làm vở. a) Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc. b) Gan góc chống cự đến cùng. c) Dũng cảm bênh vực lẽ phải. d) Khí thế dũng mãnh - HS nêu trớc lớp. - HS K G nêu hoàn cảnh sử dụng 1 số câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. ___________________________________________________ Tiết 3: Toán 2 Luyện tập về phép chia phân số I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số - Rèn kĩ năng tình bày bài giải và giải bài toán có lời văn. - Tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi hệ thống bài tập . III.C ác hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập : GV nêu các bài toán (bảng phụ). Bài 1: Tính: a) 3/4 : 2/7 b) 3 : 3/5 c) 6/11 : 3 Bài 2: tìm x: a) x x 6/7 = 5/14 b) x : 2/3 = 4/9. Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 25/16m 2 . Chiều dài 15/4m. tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 4: Đội văn nghệ của trờng có 20 học sinh nữ. tính ra số học sinh nữ đó chiếm 2/3 số học sinh của đội văn nghệ. Hỏi đội Bài 1: Củng cố phép chia phân số. Hs tự làm bài , nối tiếp chữa bài . Bài 2: Củng cố tìm thành phần cha biết của phép nhân, chia phân số. Bài 3: Củng cố phép nhân, chia phân số, giải toán có lời văn. Bài 4: Gv hớng dẫn - chữa bài: 2/3 số hs của đội văn nghệ là 20 ngời nữ 1/3 số hs của đội văn nghệ là: văn nghệ của trờng đó có bao nhiêu học sinh nam? Dành cho học sinh giỏi. 3.Củng cố - dặn dò: - Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà xem lại bài. 20 : 2 = 10 (ngời). Số học sinh của đội văn nghệ là: 10 x 3 = 30 (ngời) Số học sinh nam là: 30 - 20 = 10 ngời. Đáp số: 10 ngời. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số. - Có kĩ năng giải bài toán có bài văn. - Vận dụng vào làm toán có lời văn . II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs tự lấy ví dụ về phép +, -, x, : phân số, tính, nêu cách làm. - Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - 1 số hs thực hiện yêu cầu. - Hs dới lớp nhận xét, đánh giá. 2. Luyện tập: Bài 1, 2, 3, 4( mỗi bài làm a, b): Tính. - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh đọc, lần lợt nêu yêu cầu 4 bài tập. - Học sinh đọc, nêu yêu cầu từng bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 4 học sinh làm bảng. - Gv quan sát, giúp hs yếu làm bài. - Hs cả lớp làm vở. - Giáo viên chữa bài, nhận xét. - 1 số học sinh nêu kết quả. - Lớp nhận xét, chữa bài. + Bài 1: Củng cố về cộng phân số. - Học sinh lớp nhắc lại cách thực hiện từng + Bài 2: Củng cố trừ phân số. + Bài 3: Củng cố nhân phân số. + Bài 4: Củng cố chia phân số. Bài 5 ( dành cho HS K- G ): - Học sinh đọc, nêu yêu cầu của bài tập. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu 2 học sinh phân tích đề toán. - Học sinh phân tích đề. - Cho học sinh làm vở. - Học sinh K G làm bài vào vở. - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét. * Củng cố giải toán có lời văn. C. Củng cố - dặn dò. - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài, ôn tập, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________ Tiết 2: Thể dục Di chuyển tung bắt bóng, nhảy dây. Trò chơi : Trao tín gậy. I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2; 3 ngời. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - Bớc đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi: Trao tín gậy. - Tích cực tự giác tập luyện. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng VS sạch sẽ. - HS: Bóng, dây nhảy, gậy. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tổ chức cho HS khởi động, trò chơi tại chỗ. - KTBC: Nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. 2. Phần cơ bản : a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản. * Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - HS tập theo lớp tổ. GV quan sát, sửa. + HS tập theo tổ. * Di chuyển tung bắt bóng. - GV xếp đội hình tập luyện. - HDHS di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 ;3 ngời : Tung 1 tay,bắt bóng 2 tay. b) Trò chơi vận động :Trao tín gậy - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Chia đội chơi. - Cho HS chơi thử. - T/c cho các đội vui chơi. 3. Kết thúc : - Thả lỏng tại chỗ. - Hệ thống bài. Tuyên dơng tổ, cá nhân tích cực tự giác học tập. - Nhận xét giờ học, y/c về nhà tập lại nội dung đã học. - Chuẩn bị bài giờ sau. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ______________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. - Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm để đặt câu. - Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm và biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể. II. đ ồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ. - Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở BT3 thành cột dọc. [...]... khác nhận GV chấm một số bài, chữa bài xét Bài 3: ( BT4 T38 LGt4) - HS nêu yêu cầu bài - Tự làm bài, - Gọi h/s đọc đề bài - Chữa bài trên bảng lớp - Gợi ý để h/s phát hiện ra cách giải Bài 4 : ( bt4 trang 40 LGT4): Dành cho - Yêu cầu h/s K - G tự giải - Chữa bài h/s khá giỏi - GV chấm bài cho HS K- G C Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... làm bài tập Bài 1 ( BT2 T36 Vở LGT4) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở - Gọi HS làm trên bảng lớp, nháp - Cho HS nhận xét, - GV nhận xét, chữa bài - Củng cố lí thuyết Bài 2 ( BT3 T36 LGT4) - Cho HS nêu yêu cầu bài - GVnhận xét, TNKQ - HS tự làm bài, nêu kết quả, HS khác nhận GV chấm một số bài, chữa bài xét Bài 3: ( BT4 T38 LGt4) - HS nêu yêu cầu bài - Tự làm... hoa để tả Đó là một cái cây mà - 4 hs tiếp nối nhau đọc từng mục thực tế em đã quan sát từ các tiết trớc và có cảm tình với cây đó - Học sinh tự làm - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý - 5 đến 7 học sinh trình bày * Học sinh viết bài: - Yêu cầu hs lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn - Lớp theo dõi, nhận xét - Gv giúp hs yếu làm bài - Gọi hs trình bày bài văn - Gv quan sát, nhận xét, sửa lỗi cho từng... vật cách nhiệt - Yêu cầu hs đọc thí nghiệm/1 04 sgk và - 1 hs đọc to, lớp đọc thầm dự đoán kết quả thí nghiệm - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo nhóm Gv đi rót nớc nóng vào cốc cho - Ghi kết quả ra nháp và đại diện học sinh học sinh tiến hành thí nghiệm trình bày kết quả - Cho hs quan sát xoong, nồi và hỏi: - Quan sát, trao đổi câu hỏi + Xoong đợc làm bằng... thân bài, mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp, đoạn kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng cho bài văn tả cây cối đã xác định - Giáo dục học sinh có ý thức quan sát, bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng - 3 hs đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp về... Hãy giải thích tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay có cảm giác lạnh hơn chạm tay vào ghế gỗ? - Gv nhận xét => kết luận * Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí - Cho quan sát giỏ ấm và hỏi: - Quan sát, trao đổi câu hỏi + Bên trong giỏ ấm đợc làm bằng gì? sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì? - Hs trả lời theo suy nghĩ của mình + Giữa các chất liệu nh xốp, bông, len, dạ - Lớp theo dõi,... lời của đội kia Trả lời đúng 5 điểm, sai mất lợt hỏi và bị trừ 5 điểm Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi - Gv cùng hs theo dõi, nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Gv tổng kết bài ,nhận xét tiết học - Dặn dò hs về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4 : Sinh hoạt Sinh hoạt Đội I.Mục tiêu : - Kiểm điểm lại các hoạt động trong tuần qua và đề ra phơng... tổ chức, vui văn nghệ 1) Lớp trởng điều hành: - Báo cáo kết quả hoạt động trong tuần 26 - ý kiến đóng góp của các tổ và các thành viên trong lớp - Bình bầu thi đua : cá nhân xuất sắc, tổ xuất sắc 2) Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung - Việc duy trì các nề nếp trong tuần : - Phong trào thi đua chào mừng ngày 26/ 3 - Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân - Việc tham gia các hoạt động... trong thời gian 35 phút GV theo dõi HS làm bài, y/c HS làm độc lập, nghiêm túc 3 Hoạt động 3: Thu bài - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Tuyên dơng cá nhân tự giác tích cực làm bài Tiết 3 : Toán 2 Luyện tập tổng hợp I Mục tiêu: - HS biết giải toán dạng : Tìm phân số của một số - Củng cố về các phép tính của phân số - Tích cực học tập ii Đồ dùng dạy học - Vở BTT4 - T2 iii các... Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hớng dẫn luyện tập: Bài 1 (T138) Gv treo bảng phụ đề bài - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Hs đọc đề- nêu yêu cầu của bài - Gv yêu cầu hs nhẩm nhanh - Hs nhẩm nhanh bài - 1 số hs nêu kết quả đúng - Gv nhận xét, chữa bài: kết quả đúng: C - Học sinh giỏi giải thích chỉ ra chỗ sai Bài 3 ( a, c ): Tính - Gv yêu cầu hs đọc, xác định yêu cầu - 2 hs nêu yêu cầu . ( BT3 T36 LGT4) - GVnhận xét, TNKQ. GV chấm một số bài, chữa bài. Bài 3: ( BT4 T38 LGt4) - Gọi h/s đọc đề bài - Gợi ý để h/s phát hiện ra cách giải Bài 4 : ( bt4 trang 40 LGT4): Dành cho h/s. Tính: a) 3 /4 : 2/7 b) 3 : 3/5 c) 6/11 : 3 Bài 2: tìm x: a) x x 6/7 = 5/ 14 b) x : 2/3 = 4/ 9. Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 25/16m 2 . Chiều dài 15/4m. tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 4: . sau. _______________________________________ Tiết 4: Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong I. Mục tiêu: - Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế

Ngày đăng: 21/04/2015, 01:00

Mục lục

  • *Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ sù truyÒn nhiÖt.

  • *Ho¹t ®éng 2: N­íc në ra khi nãng lªn, co l¹i khi l¹nh ®i.

  • *Ho¹t ®éng 3: Nh÷ng øng dông trong thùc tÕ.

  • C. Cñng cè, dÆn dß:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan