CHUYỂN TUNG, BẮT BĨNG, NHẢY DÂY TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 26 (Trang 25 - 30)

TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”.

I.MỤC TIÊU.

-Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2, 3 người ;nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.

-Trị chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trị chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN.

1.Địa điểm:Trên sân trường.

2.Phương tiện:1cịi,1 dây nhảy/hs, bĩng ném, sân chơi trị chơi, tín gậy. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp

A.PHẦN MỞ ĐẦU. -Nhận lớp

-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Khởi động:

+Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối vai,hơng.

+Ơn lại bài thể dục phát triển chung.

6 – 10 phút 1 – 2’ 1 – 2’ 3 – 4’ 2 x 8 nhịp 2 x 8 nhịp

-Cs tập chung lớp dĩng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận lớp

-Gv phổ biến.

-Gv cho cs hơ nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát sửa sai.

B.PHẦN CƠ BẢN.

-Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2,3 người.

-Học di chuyển tung và bắt bĩng.

-Ơn Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2.Trị chơi vận động “Trao tín gậy”

4 - 5'

2 - 3'

9 – 11 phút

-Gv nêu tên bài tập,hướng dẫn hs tập luyện theo tổ do tự quản.Gv quan sát,sửa sai. -Gv nêu tên làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác sau đĩ hướng dẫn hs tập luyện theo đội hình 2 hàng dọc. Gv quan sát, sửa sai. -Trên cơ sở đội hình trên , quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập.Gv điều khiển , sửa sai.

-Gv nêu tên trị chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đĩ cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi tốt.

C.KẾT THÚC. -Thả lỏng.

-Hệ thống lại bài học

-Nhận xét,đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà, -Xuống lớp 4 – 6 phút 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’

-Gv cho hs vừa đi vịng trịn nhẹ nhàng vừa thực hiện một số động tác thả lỏng.

-Gv cùng hs hệ thống lại bài học.

-Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ học.Gv giao bài tập về nhà.

-Gv hơ “giải tán”,lớp hơ “khoẻ”.

Mơn: TỐN

Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Biết giải bài tốn cĩ lời văn.

Bài tập cần làm bài 1, bài 3, bài 4 và bài 2* ; bài 5 dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

2’

30’ A/ Giới thiệu bài: B/ HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài

- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đĩ báo cáo kết quả trước lớp

- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs

*Bài 2: Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm sao?

- Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu

- Tự kiểm tra từng phép tính trong bài - Lần lượt nêu ý kiến của mình

a) Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu ta khơng được lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đĩ thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. b) Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu ta khơng lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số rồi lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên phân số.

c) Đúng, thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân số d) Sai. Vì khi thực hiện phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- Ta lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau

5’

- YC hs thực hiện

Bài 3: YC hs tự làm bài

- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất

Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải

- YC hs tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng giải)

*Bài 5: YC hs tự làm bài vào vở tốn lớp

- Chấm bài, gọi 1 hs lên bảng sửa bài - YC hs đổi vở nhau kiểm tra

- Nhận xét

C/ Củng cố, dặn dị:

- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp - Bài sau: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học a) 48 1 6 4 2 1 1 1 6 1 4 1 2 1 = = x x x x x x b) 4 3 8 6 1 6 4 1 2 1 6 1 : 4 1 2 1x = x x = = c) 3 1 12 4 6 1 1 4 2 1 6 1 4 1 : 2 1 x = x x = = - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 12 13 12 3 12 10 4 1 6 5 4 1 3 2 1 5 4 1 3 1 2 5 + = + = + = + = x x x c) 6 7 6 8 6 15 3 4 2 5 1 4 3 1 2 5 4 1 : 3 1 2 5− = − x = − = − = - 1 hs đọc đề bài

+ Tìm phân số chỉ phần bể đã cĩ nước sau hai lần chảy vào bể.

+ Tìm phân số chỉ phần bể cịn lại chưa cĩ nước - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Số phần bể đã cĩ nước là: 35 29 5 2 7 3 + = (bể)

Số phần bể cịn lại chưa cĩ nước là: 1 - 35 6 35 29= (bể) Đáp số: 35 6 bể - Tự làm bài

Số ki-lơ-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg)

Số ki-lơ-gam cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg)

Số ki-lơ-gam cà phên cịn lại trong kho là: 23450 - 8130 = 15320 (kg)

Đáp số: 15320 kg cà phê - Đổi vở nhau kiểm tra

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I/ Mục tiêu:

Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. - 5 bảng nhĩm kẻ bảng BT1

- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dịng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ơ trống.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’30’ 30’

A/ KTBC: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) HD hs làm bài tập 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ cĩ nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ

- YC hs làm bài trong nhĩm 4 (phát bảng nhĩm cho 3 nhĩm)

- Gọi các nhĩm dán kết quả lên bảng và trình bày.

Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nĩi về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được - Gọi hs đọc câu mình đặt.

Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? - Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi 1 em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) vào ơ thích hợp.

Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đĩ đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm. 2 bạn cùng bàn hãy trao đổi làm bài tập này. - Gọi hs phát biểu

- Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu + Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong,

- 4 hs lên thực hiện đĩng vai

- 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Làm bài trong nhĩm 4 - Trình bày

* Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan gĩc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm...

* Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,...

- 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt

+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thơng minh. + Nĩ vốn nhát gan, khơng dám đi tối đâu.

+ Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát nên khơng dám phát biểu.

+ Cả tiều đội chiến đấu rất anh dũng. - 1 hs đọc yêu cầu

- Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa.

- Phát biểu ý kiến, 1 hs lên gắn + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mảnh + hi sinh anh dũng - 1 hs đọc yêu cầu - Làm bài theo cặp - Phát biểu: 2 thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, ghi nhớ

5’

chịu nhiều khổ sở, vất vả.

+ Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.

+ Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ + Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm, khơng nao núng trước khĩ khăn nguy hiểm.

+ Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khĩ khăn hoạn nạn

+ Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.

- YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lịng

Bài tập 5: Gọi hs đọc yc

- Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt) - Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hồn cảnh nào, nĩi về phẩm chất gì, của ai. - Gọi hs đọc câu của mình

C/ Củng cố, dặn dị:

- Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, học thuộc lịng các thành ngữ

- Bài sau: Câu khiến Nhận xét tiết học

- Nhẩm HTL

- Vài hs thi đọc thuộc lịng trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu

- Lắng nghe, tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt

+ Bố tơi đã từng vao sinh ra tử ở chiến trường. + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt + Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt

- Lắng nghe, thực hiện Mơn: TẬP LÀM VĂN

Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu:

- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)

- Tranh, ảnh một số lồi cây: cây cĩ bĩng mát, cây ăn quả, cây hoa.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Tg Hoat động dạy Hoạt động học

5’30’ 30’

A/ KTBC:

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) HD hs làm bài tập 2) HD hs làm bài tập

a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây cĩ bĩng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích

- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bĩng mát để tả. Đĩ là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và cĩ cảm tình với cây đĩ.

- Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả

- Theo dõi

- Lắng nghe, lựa chọn cây để tả

- Quan sát

5’

- Gọi hs đọc gợi ý

- Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn cĩ cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sĩt chi tiết

b) HS viết bài

- YC hs đổi bài cho nhau để gĩp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình

- Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt

C/ Củng cố, dặn dị:

- Về nhà viết lại bài hồn chỉnh (nếu chưa xong)

+ Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng

+ Em tả cây hoa hồng trước cửa phịng BGH - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi

- Lập dàn ý - Tự làm bài

- Đổi bài gĩp ý cho nhau - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhận xét

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 26 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w