Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
308 KB
Nội dung
GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ ……………………………………………………………… Môn : Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2.Kó năng: - Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) biết phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu truyện . 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, bền bỉ trong học tập. * KNS: Xác đònh giá trò Tự nhận thức bản thân Đặt mục tiêu Quản lí thời gian . II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Vẽ trứng - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga (1857 – 1935). Xi- ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, bài đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki - HS nêu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu + Đoạn 2: 7 dòng tiếp theo 1 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - GV yêu cầu HS đọc phần chú thích - GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông 1 đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ… Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghò lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp- xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục…… Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? - - Em hãy đặt tên khác cho truyện? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm . - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em Củng cố - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 4: 3 dòng còn lại - HS đọc đoạn + HS đọc thầm phần chú giải - HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời - Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở & dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu & thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao - Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghò lực, quyết tâm thực hiện mơ ước - Cả lớp thảo luận, đặt tên khác cho truyện - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu 2 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Văn hay chữ tốt …………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính trên bảng con. - Yêu cầu HS so sánh kết quả là: 297 với thừa số là 27 để rút ra nhận xét. - GV hướng dẫn cách tính: + Bước 1: cộng hai chữ số lại + Bước 2: Nếu kết quả nhỏ hơn 10, ta chỉ việc viết xen số đó vào giữa hai số. - GV kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của hai chữ số 2 & 7) xen giữa hai chữ số của 27 - Cho cả lớp kiểm nghiệm phép tính: 35 x 11 Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - GV viết phép tính: 48 x 11 - Yêu cầu HS đề xuất cách làm. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tính. - HS nhận xét: giữa hai số 2 & 7 là số 9 - Vài HS nhắc lại cách tính - Viết xen số 12 vào giữa thành 2127, hoặc 3 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba - GV yêu cầu cả lớp đặt tính & tính vào bảng con, từ kết quả để rút ra cách nhân nhẩm đúng: 4 + 8 = 12, viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4, được 528. - Chú ý: trường hợp tổng của hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên. - GV cho HS kiểm nghiệm thêm một số trường hợp khác. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV đọc một phép tính. Không cho HS đặt tính, chỉ tính nhẩm & viết kết quả vào vở để kiểm tra. Bài tập 3: - Có 2 cách giải. - Cách 1 có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 11: 11 x 16 = 154, 176 + 154 = 330 - Cách 2 còn có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 30: 16 + 14 = 30, 11 x 30 = 330 Vì vậy nên để HS tự “giải nhẩm” mà không cần giấy bút, sau đó mới viết lại kết quả vào vở. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số. đề xuất cách khác. - HS tính và rút ra cách tính. - Vài HS nhắc lại cách tính. - HS tính. - HS làm bài - HS sửa ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn : Lòch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.MỤC TIÊU - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt . + Lí Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt . +Quân đòch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công . +Lí thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại đòch . + Quân đòch không chống trả nổi, tìm đường tháo chạy . - Vài nét về công lao Lí Thường Kiệt : Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi . - HS tự hào về tinh thần dũng cảm & trí thông minh của nhân dân ta. II.CHUẨN BỊ: - Bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt. - Bảng thống kê Lực lượng Ta Đòch 4 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba Thời gian - Trước khi nghe bài thơ - Sau khi nghe bài thơ - Các phòng tuyến bò vỡ - Phòng tuyến sông Cầu sắp vỡ - Quân ta phản công - Quân ta đại thắng - Ào ạt kéo vào nước ta - Sắp phá được phòng tuyến sông Cầu - Giặc khiếp đảm - Thua hoàn toàn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chùa thời Lý - Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò xâm lược. Lý Thường Kiệt chủ động tiến công đòch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước những hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ. - Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng só, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” - HS trả lời - HS nhận xét - HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rồi rút về” - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến - HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến 5 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba - GV giải thích bốn câu thơ trong SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV đưa cho mỗi nhóm khung của bảng thống kê - Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. - GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. Củng cố - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhà Trần thành lập - Các nhóm thảo luận rồi điền vào ô phản ánh tương quan lực lượng giữa ta & đòch trước & sau khi nghe bài thơ “ Thần” - Đại diện nhóm báo cáo - Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước. ………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ” GV chuyên trách dạy Môn: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết cách nhân với số có ba chữ số . 2.Kó năng: - Tính được giá trò của biểu thức . II.CHUẨN BỊ: - VBT 6 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Tìm cách tính 164 x 123 - Trước tiết này HS đã biết: + Đặt tính & tính khi nhân với số có hai chữ số. + Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục, tròn trăm. Đây là những kiến thức nối tiếp với kiến thức của bài này. - GV cho cả lớp đặt tính & tính trên : - 164 x 100, 164 x 20, 164 x 3 - GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính - 164 x 100, 164 x 20, 164 x 3, nhưng chưa học cách tính 164 x 123. Các em hãy tìm cách tính phép tính này? GV chốt: ta nhận thấy 123 là tổng của 100, 20 & 3, do đó có thể nói rằng: 164 x 123 là tổng của 164 x 100, 164 x 20, 164 x 3 - GV gợi ý cho HS khá viết bảng. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính. - GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép nhân (164 x 100, 164 x 20, 164 x 3) & hai phép tính cộng. - GV yêu cầu HS tự đặt tính. - GV hướng dẫn HS tính: 164 x 123 492 328 164 20172 - GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 492 gọi là tích riêng thứ nhất. + 328 gọi là tích riêng thứ hai. Vì đây là 328 chục nên phải viết thẳng với hàng chục, nghóa - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nhắc lại các kiến thức đã học. - HS tính . - HS tự nêu cách tính khác nhau. 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 +492 = 20172 - HS tự đặt tính rồi tính. - HS tập tính trên vở nháp 7 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba là thụt vào một hàng so với tích riêng thứ nhất. + 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích này cũng phải viết thụt vào 1 hàng so với tích riêng thứ hai. - Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm . - GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài tập 3: Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số (tt) - HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại. - HS thực hiện tính vào vở . - HS nêu miệng kết quả. - HS lên bảng làm bài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn : Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm + Nước sạch : trong suốt , không màu, không mùi, không vò, không chứa các chất vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người . + Nước bò ô nhiễm : có màu, có chất bẩn , có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ . * BVMT : HS có ý thức bảo vệ nguồn nước khỏi bò ô nhiễm . II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bò theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. -HS trả lời. 8 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:”Nước Bò ô Nhiễm”. * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bò ô nhiễm. Mục tiêu: -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo đònh hướng sau: -Đề nghò các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bò lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bò ô nhiễm. t Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bò ô nhiễm. -HS đọc phiếu điều tra. -Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của đòa phương mình. -HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm. -HS báo cáo. -2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. -HS nhận xét, bổ sung. +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bò ô nhiễm. -HS lắng nghe. 9 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC : 2009 – 2010 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm trình bày . -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -Phiếu có kết quả đúng là: -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. t Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng. t Cách tiến hành: -GV đưa ra kòch bản cho cả lớp cùng suy nghó: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3.Củng cố- dặn dò: - Nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng , bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ cho bản thân , gia đình và cộng đồng . -Nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bò ô nhiễm ? -HS thảo luận. -HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. -HS trình bày. -HS sửa chữa phiếu. -2 HS đọc. -HS lắng nghe và suy nghó. -HS trả lời. -HS khác phát biểu. -HS cả lớp. 10 PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặc điểm Nước sạch Nước bò ô nhiễm Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vò Không vò Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe con người. [...]... chính tả b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai? -Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki? Hoạt động của trò -HS thực hiện theo yêu cầu -Lắng nghe -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK +Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ô-côp-xki - Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vó đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim... ông bà, cha mẹ? Dặn dò: - Em hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ - Chuẩn bò bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận & đóng vai - HS tra ûlời - Cả lớp thảo luận để nhận xét về cách ứng xử - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS nêu ……………………………………………………………………………... sinh -Chuẩn bò đồ dùng học tập - HS quan sát mẫu và H.1 SGK - HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát các mẫu thêu -HS trả lời SGK 27 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 – 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK -HS trả lời SGK -Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? -Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm… -GV... SGK -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? -HS theo dõi -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK -HS đọc ghi nhớ SGK -GV gọi HS đọc ghi nhớ -HS thực hành cá nhân -GV tổ chức HS tập thêu móc xích 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập của HS -Cả lớp thực hành -Chuẩn... thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-ki - Từ thế nào Một người bạn - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm hỏi - Bút dạ + phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (Phần luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ý chí – nghò lực - GV kiểm tra 2 HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1 HS làm lại BT1 - 1 HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghò lực (BT3) - GV nhận xét & chấm... cầu của bài - HS trả lời - 2 HS đọc bảng kết quả - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay - HS làm việc cá nhân vào VBT - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả ví dụ - 1 cặp HS... …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2010 Môn : Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I.MỤC TIÊU Kiến thức - Kó năng: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 13 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 – 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số - GV yêu cầu HS... -HS lắng nghe giúp : 12 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 – 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba +HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tình cảm của bài hát +Biết đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4 Con chim ri -GV ghi tựa bài b.Dạy – học bài mới @Nội dung 1 : Ôn bài hát Cò lả -HS nghe -GV trình bày bài hát -Cả lớp hát lại 2 lần -GV bắt nhòp cho HS hát -Một... -SGK -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu , bút dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1/Ổn đònh tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học -Hát tập thể Hoạt động học sinh -HS ngồi ngay ngắn, trật tự -Hát theo bắt nhòp của lớp trưởng 28 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 – 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm... có đậm , có nhạt ( H.2d) Nên sử dụng từ 3 – 5 màu -GV vẽ lên mẩu 1 hoặc 2 cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS - Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -HS quan sát lắng nghe -1 HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát , lắng nghe hướng dẫn GV -HS nối tiếp nhau trả lời -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp quan sát theo yêu cầu GV 29 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 – 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH . tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki - HS nêu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu + Đoạn 2: 7 dòng tiếp theo 1 GIÁO ÁN LỚP 4 . NĂM HỌC :. này. - GV cho cả lớp đặt tính & tính trên : - 1 64 x 100, 1 64 x 20, 1 64 x 3 - GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính - 1 64 x 100, 1 64 x 20, 1 64 x 3, nhưng chưa học cách tính 1 64 x. . - HS tự nêu cách tính khác nhau. 1 64 x 123 = 1 64 x (100 + 20 + 3) = 1 64 x 100 + 1 64 x 20 + 1 64 x 3 = 1 640 0 + 3280 +49 2 = 20172 - HS tự đặt tính rồi tính. - HS tập tính trên vở nháp 7 GIÁO