1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA công dân 8 kì 2 MLa

59 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 631,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/1/2011 Ngày dạy: 08 /1/2011 - Lớp 8A 08 /1/2011 Lớp 8B 05/1/2011 Lớp 8C Tiết 19 - Bài 13 PHềNG, CHNG T NN X HI (Tiết1) I- Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu đợc thế nào là tệ nạn xã hội. - Nêu đợc tác hại của các tệ nạn xã hội. - Nêu đợc một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Nêu đợc trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội. 2.Kỹ năng: H/S nhận biết đợc những biểu hiện, biết phòng ngừa. - HS thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn XH. - Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội. 3.Thái độ: - HS có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. II- Chuẩn Bị. 1.GV SGK + SGV; nghiên cứu soạn bài. Tìm hiểu luật phòng chống ma tuý năm 2000, bộ luật hình sự 1999. 2.HS - Đọc trớc bài. - Trả lời phần gợi ý câu hỏi. III-Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong tiết học * Nêu vấn đề: (3) GV treo tranh. (máy chiếu) ?- Những hình ảnh trên nói lên điều gì? - Đó là: Rợu chè, cờ bạc, tiêm chích. ?- Những hiện tợng đó gọi là gì? - Đó là các tệ nạn xã hội. Vậy để hiểu rõ hơn về các tệ nạn xã hội tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS GV: H/S đọc phần đặt vấn đề. GV nhận xét. Thảo luận nhóm Nhóm1: Em có đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao? ? Em sẽ làm gì nếu nh các bạn ở trong lớp cũng chơi nh vậy? I- Đặt vấn đề: (11) Tình huống 1: H/S đọc phần đặt vấn đề. Thảo luận nhóm, đại diện trình bày - Đồng ý với ý kiến của An. - Vì đó là việc làm vi phạm pháp luật. - Sẽ ngăn cản, giải thích cho các bạn hiểu đó là việc làm vi phạm pháp luật, sẽ dẫn đến hậu quả xấu -> Trộm cắp, cãi vã, đánh nhau 1 Nhóm2: Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì? Các nhóm nhận xét chéo, bổ xung GV: kết luận. ? Những trờng hợp vi phạm trên họ sẽ bị xử lý nh thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật trên đợc gọi là hiện tợng gì? GV kết luận, chuyển ý Vậy em hiểu tệ nạn xã hội là gì? HS: Thảo luận nhóm 1- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân? 2- Tác hại tệ nạn xã hội đối với gia đình? 3- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và xã hội? GV: Đó là tác hại của các tệ nạn xã hội, nó có tác hại rất nghiêm trọng, đặc biệt là HIV/ AIDS là căn bệnh thế kỉ. *Tích hợp Thuế -Theo em, Nhà nớc lấy tiền ở đâu để xây dựng cơ sở cai nghiện, cải tạo lao động, tạo việc làm cho ngời nghiện ma tuý? - Để phòng chống tệ nạn xã hội, nhà nớc cần nguồn tài chính. - Việc trốn thuế, gian lận thuế làm ảnh hởng tới việc phòng chống tệ nạn xã hội. GV: H/S đọc yêu cầu bài tập. - H/S trả lời -> H/S nhận xét -> GVKL. Tình huống 2 - P, H và bà Tâm vi phạm pháp luật. - Phạm tôi: + P và H đánh bạc, hút thuôc phiện. + Bà Tâm: Phạm tội mua bán, tàng trữ, dụ dỗ trẻ em hút thuôc phiện. - Bị xử lý theo pháp luật: Phạt vi cảnh, phạt tù. Qua hai tình huống trên, đánh bạc, nghiện hút thuốc phiện và tổ chức bán ma tuý là các tệ nạn xã hội. II- Bài học: (17) 1-Khái niệm: - Tệ nạn xã hội là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Ví dụ nh: ma tuý, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan - Bị HIV/AIDS, sức khoẻ giảm, không minh mẫn, bị mọi ngời xa lánh ->Mất khả năng lao động, hạnh phúc gia đình tan nát. - Hao tốn tiền của, ảnh hởng tới danh dự gia đình -> Mất ngời thân. - Gây rối trật tự an ninh, hạn chế sự phát triển của xã hội. 2-Tác hại của tệ nạn xã hội. Tệ nạn xã hội ảnh hởng đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con ngời, làm thiệt hại kinh tế gia đình và đất nớc, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự an ninh xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, suy thoái giống nòi dân tộc *Bài học SGK (34+35) - Lấy từ nguồn ngân sách Nhà nớc, chủ yếu là từ tiền thu từ thuế. III. Bài tập (9): * Bài tập 1: SGK- trang 36 HS đọc yêu cầu và trình bày 2 Nguyên nhân nào khiến cho con ngời sa vào các tệ nạn xã hội? Trong các nguyên nhân đó theo em nguyên nhân nào là chính? Em có biện pháp gì để giữ mình không sa vào các tệ nạn xã hội? - Cá cợc, tú lơ khơ, tam cúc. - Biện pháp khắc phục: + Cờ đỏ, lớp, trờng theo dõi chặt chẽ, phát hiện giáo dục những bạn mắc các tệ nạn. + Báo cáo với GV để có biện pháp giáo dục kịp thời. * Bài tập 2 (36) - Nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội: +Lời nhác, ham chơi, đua đòi. + Cha mẹ quá nuông chiều. + Tiêu cực trong xã hội. +Do tò mò: + Do hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con. + Do bạn bè rủ rê, lôi kéo. + Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế. +Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ. * Nguyên nhân chính là do bản thân lời nhác, sống ỷ lại, ham chơi, đua đòi, thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ. - Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt, hiểu biết pháp luật. Có ý chí nghị lực và làm chủ bản thân. Không tham gia tàng trữ ma tuý, giúp cơ quan chức năng phát hiện tội phạm. - Không xa lánh những ngời mắc tệ nạn xã hội, thông cảm giúp đỡ họ hoà nhập cộng đồng - Không ham những thú vui thiếu lành mạnh nh hút thuốc lá, uống rợu. 3 Củng cố - luyện tập: (3) HS nhắc lại nội dung bài học. ? Em sử sự thế nào trong các tình huống sau. - Một ngời bạn rủ em chơi cá độ bóng đá. - Một ngời lạ mặt nhờ em xách túi đồ đến nhà ngời quen của họ. - Một ngời bạn rủ em hút thử ma tuý. - Đáp án: Em sẽ không nghe theo, khuyên bạn không nên sa vào các loại tệ nạn đó, báo với cơ quan chức năng khi thấy ngời lạ có dấu hiệu khả nghi 4. H ớng dẫn H/S học ở nhà: (2) - Học thuộc bài học 1. - Làm bài tập 3,4 (36) - Đọc trớc nội dung 3 sgk 3 Ngày soạn:10/01/2011 Ngày giảng: 15/01/2011 - Lớp 8A 15/01/2011 - Lớp 8B 12/01/2011 - Lớp 8B Tiết 20. Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội (Tiết 2) I- Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu đợc thế nào là tệ nạn xã hội. - Nêu đợc tác hại của các tệ nạn xã hội. - Nêu đợc một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Nêu đợc trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội. 2.Kỹ năng: H/S nhận biết đợc những biểu hiện, biết phòng ngừa. - HS thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn XH. - Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội. 3.Thái độ: - HS có thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. II- Chuẩn Bị. 1.GV SGK + SGV; nghiên cứu soạn bài. Tìm hiểu luật phòng chống ma tuý năm 2000, bộ luật hình sự 1999. 2.HS - Đọc trớc bài. - Trả lời phần gợi ý câu hỏi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Câu Hỏi: 4 Thế nào là tệ nạn xã hội? Kể những tệ nạn xã hội mà em biết? - Đáp án: + Là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.tệ nạn nguy hiểm nhất là:ma tuý, mại dâm, cờ bạc + Chơi tú ăn tiền, trộm cắp, hút hít ma tuý. * Nêu vấn đề: (2) Tiết trớc các em đã đợc biêt tác hại của tệ nạn ma tuy. Vậy để biết cách phòng chống những tệ nạn xã hội đó va hiểu pháp luật nợc ta có những quy định gi? tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS H/S nói riêng và công dân nói chung để không mắc những tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Nhà nớc ta đã có những qui định gì để phòng chống các tệ nạn xã hội? Những ai vi phạm những qui định trên sẽ bị xử lí nh thế nào? GV: Đọc bộ luật hình sự 1999 điều 194, 200, 248, 249, 254, 255. ? Chúng ta phải sống nh thế nào để tránh xa đợc các tệ nạn xã hội? Trách nhiệm của công dân nói chung và công dân HS nói riêng trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội GV: Liên hệ GD H/S chăm chỉ học tập, nghe lời bố mẹ, thầy cô GV: Đọc luật phòng chống ma tuý điều 3, 4. I- Đặt vấn đề (8'):? - Không rợu chè, cờ bạc. - Không sản xuât, tàng trữ và buôn bán vẫn chuyển các chất ma tuý. - Không dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. - Trẻ em không đợc uống rợu, đánh bạc, dùng các chất kích thích. - Không dùng văn hoá phẩm đồi trụy II Nội dung bài học (tiếp)(15') 3. Một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội: - Cấm đánh bạc, cấm tổ chức đánh bạc. - Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán chất ma tuý. - Cấm hành vi mại dâm. - Trẻ em không đợc uống rợu, hút thuốc -> Bị pháp luật xử lí một cách nghiêm khắc. -> Sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình, tuân theo những qui định của pháp kuật 4.Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội: - Phải sống giản dị, lành mạnh, tích cực rèn luyện TDTT, không uống rợu, đánh bạc, đua xe máy, hút thuốc lá, xử dụng ma tuý, xem phim ảnh, băng hình đồi truỵ, bạo lực, tham gia vào các hoạt động mại dâm, biết tự bảo vệ mình và bạn bè, ngời thân, không sa vào TNXH, tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống TNXH do nhà tr- ờng, địa phơng tổ chức *Bài học SGK (35) 5 H/S đọc yêu cầu bài tập. ? Điều gì sẽ xảy ra đối với Hoàng nếu Hoàng làm theo lời bà hàng xóm nói? GV: Chúng ta cần phải luôn cảnh giác với những lời dụ dỗ - Yêu cầu H/S sắm vai theo tình huống bài 5 trong SGK. HS tự xây dựng kịch bản HS, GV nhận xét , đánh giá điểm * Liên hệ GD III- Luyện tập: (10') Bài 3: trang 36 - H/S thảo luận theo nhóm. - Đại diện trình bày - ý nghĩ của Hoàng sai. Vì nếu Hoàng làm theo yêu cầu của bà hàng nớc thì Hoàng đã tiếp tay, đồng loã làm những điều trái với pháp luật. - Nếu em là Hoàng em sẽ từ chối không đi giao hàng hộ. Nói thật với mẹ, thành thật xin lỗi mẹ và hứa từ nay không bao giờ lấy tiền của mẹ cho đóng học phí để đi chơi điện tử. Bài 4: trang 36 a- Từ chối. b- Từ chối. c- Không mang hộ. Bài 5: trang 37 Sắm vai. - Hằng sẽ bị ngời đàn ông lợi dụng. - Hằng sẽ bị ép buộc làm những điều vi phạm đến nhân cách, vi phạm pháp luật. - Tính mạng Hằng bị đe doạ, có thể bị bắt cóc tống tiền hoặc bán lên biên giới. + Nếu em là H, em sẽ kiên quyết từ chối và báo cho bố mẹ, thầy cô giúp đỡ, nhờ các chú công an can thiệp vì ngời đàn ông đó có hành vi dụ dỗ trẻ em. Bài 6: trang 37 - đồng ý: a,c,g,i,k - không đồng ý: b,d,đ.e 3. Củng cố-luyện tập: (3) ? Chúng ta phải sống nh thế nào để tránh xa đợc các tệ nạn xã hội? Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, giữ mình, tuân theo qui định của pháp luật, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong trờng và địa ph- ơng. - GV Khái quát lại nội dung chính 4. H ớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài 14. Ngày soạn:16/01/2011 Ngày giảng: 22/ 01/ 2011 lớp 8A 22/ 01/ 2011 lớp 8B 19/ 01/ 2011 lớp 8C Tiết 21. Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS I- Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức - HS hiểu đợc tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài ngời. 6 - Nêu đợc một số quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Nêu đợc các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2.Kỹ năng. - Biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp ngời khác phòng chống. - Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên ngời nhiễm HIV/ AIDS. -Tham gia các hoạt động do nhà trờng cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 3.Thái độ. - Tích cực phòng chống nhiễm HIV/AIDS. - Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV/AIDS II- Chuẩn Bị. 1.Giáo viên: - SGK+ SGV, nghiên cứu bài soạn. - Pháp lệnh phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch. - Bộ luật hình sự 1999, các số liệu tranh ảnh. - máy chiếu. 2.Học sinh: - SGK+ vở ghi. III-Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra (15') *Câu Hỏi: Câu1(7đ): Nêu những quy định của pháp luật nhà nớc ta về phòng chống các tệ nạn xã hội? Câu 2(3đ):Nếu bạn em hoặc ngời thân trong gia đình mắc vào tệ nạn ma tuý thì em có thái độ thế nào? * Đáp án: Câu1:- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc. - Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng chất ma tuý. - Cấm hành vi mại dâm, dẫn dắt mua bán dâm. - Trẻ em không đợc uống rợu, bia, hút thuốc lá. Câu2: Thái độ-Khuyên ngời đó đi cai nghiện -Luôn gần gũi động viên để họ hoà nhập với cộng đồng -Sẵn sàng giúp đỡ khi họ gặp khó khăn - Giúp họ tham gia vào các hoạt động xã hội Nêu vấn đề ( 1'):HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, đối với sức khoẻ, tính mạng con ngời và tơng lai nòi giống dân tộc. Vậy để hiểu rõ HIV/ AIDS là căn bệnh nh thế nào làm thế nào để phòng chống đợc căn bệnh này. Tiết học hôm nay cùng tìm hiểu vấn đề này. 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhận xét HS đọc - Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình của bạn gái? - Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai Mai? - Cảm nhận riêng của em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và ngời thân của họ? I- Đặt vấn đề: (8) H/S đọc lá th SGK. - Đọc phần đặt vấn đề trong sgk - Anh trai Mai bị nhiễm HIV/ AIDS. -Do bị bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý rồi nhiễm HIV/AIDS. - Mặc cảm, tự ti, nông nổi anh tự tim đến cái chết. - Đối với bản thân họ bị nhiễm HIV/AIDS nỗi đau của họ là sự bi quan hoảng sợ, cái chết đến gần, họ mặc cảm, tự ti trớc ngời thân, bạn bè, sợ mọi ngời hắt hủi, xa lánh 7 - Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn gái qua bức th? ? Qua thông tin, thực tế em hiểu HIV là gì? AIDS là căn bệnh nh thế nào? *Thông tin: (máy chiếu) - Em có nhận xét gì về số liệu ngời bị nhiễm HIV/ AIDS và chết vì AIDS? - Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay? Con đờng lây truyền HIV/AIDS? Vì sao chúng ta cần phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS? ? Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nớc ta đã có quy định nh thế nào? - Đối với gia đình: ảnh hởng đến uy tín, danh dự gia đình, nỗi đau mất đi ngời thân - Đau xót đến tột điểm. * Lời nhắn nhủ của Mai cũng là bài học cho chúng ta. Hãy tự bảo vệ mình trớc hiểm hoạ AIDS, sống lành mạnh, có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thơng nh gia đình bạn Mai. II-Nội dung bài học: (12) 1-Thế nào là HIV/AIDS? - HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch ở ngời. - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các căn bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con ngời. Năm HIV Chết do AIDS 2001 2002 2003 2010 4.162 5.920 7.680 156.802 3.426 4. 989 6.980 44.050 -> Số liệu ngời nhiễm và chết vì HIV/ AIDS ngày càng gia tăng. - Tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay ở VN và trên thế giới không giảm đi mà ngày càng tăng, AIDS có thể lây truyền bất cứ ai, bất cứ dân tộc nào, màu da nào, nớc nào, tầng lớp nào, già hay trẻ, gái hay trai. * Thảo luận nhóm đôi. - đại diện trình bày 2. Con đờng lây truyền. - Lây truyền qua đờng máu - Lây truyền qua đờng tình dục. - Lây truyền từ mẹ sang con. 3. Sự nguy hiểm của căn bệnh HIV/AIDS đối với loài ngời. - HIV/AIDS đang là một đại dịch của thế giới và của Việt Nam. Đó là căn bệnhnguy hiểm, huỷ hoại sức khoẻ, c- ớp đi tính mạng con ngời, phá hoại hp gia đình, huỷ hoại tơng lai giống nòi của dân tộc, ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội của đất nớc. - Cấm những hành vi mua bán tiêm chích ma tuý 4. Một số quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Mọi ngời có trách nhiệm phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS. - Cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích làm lây lan. 8 Treo bảng phụ: Hành vi nào có nguy cơ nhiễm HIV/ AIDS? ? Theo em con ngời có thể ngăn chặn Vì sao? - Em hãy cho biết tình hình nhiễm HIV ở địa phơng em? GV liên hệ giáo dục Kl nội dung bài học *Tích hợp Thuế. Ngời bị nhiễm HIV/AIDS rất cần sự chia sẻ của cộng đồng và sự quan tâm của nhà nớc, đóng thuế đầy đủ để Nhà nớc có nguồn tài chính chăm lo tới cuộc sống của ngời nhiễm HIV/AIDS cũng là đã chia sẻ với họ. Yêu cầu Học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK. GV bổ sung. - Ngời bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền đợc giữ bí mật, không bị phân biệt đối xử nhng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. HS: thảo luận theo cặp a- Ho hắt hơi. b- Dùng chung bơm kim tiêm. c- Bắt tay nhau. d- Truyền máu. đ- Dùng chung bát đũa. e- Quan hệ tình dục bừa bãi. =>Đáp án:b,d,e - Ngăn chặn đợc vì đây là căn bệnh không tự phát sinh mà do lây truyền, và sử dụng ma tuý - HS tự nêu 5. Các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Chúng ta cần hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS. Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, đặc biệt là ma tuý, mại dâm, không phân biệt đối xử với những ngời nhiễm HIV/AIDS, tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS ở nhà trờng và cộng đồng. III- Luyện tập: (7) HS làm bài tập - nhận xét Bài 1: ( Tr 40) - Các TNXH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: ma tuý, mại dâm là con đờng ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS. - Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm kim tiêm làm HIV/AIDS lây truyền qua đờng máu. - Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con. Bài 4: ( Tr 40) - Không đồng ý với tất cả các ý trên - Vì: Bài 6: ( Tr 40) - Mọi ngời có thể phòng tránh HIV/AIDS. * Cách phòng tránh - Tránh tiếp xúc với máu của ngời đã bị nhiễm HIV/AIDS - Không dùng chung bơm kim tiêm - Không quan hệ tình dục bừa bãi. 9 3. Củng cố- luyện tập( 2) - HS nhắc lại nội dung bài học - HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch ở ngời. - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các căn bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con ngời. - GV củng cố lại ND bài. 4. H ớng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 1) - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài tập: 2,3,5, 7, trang 41. - Chuẩn bị bài 15. 10 . ( 2) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 4 trang 49. - Chuẩn bị bài 18 cho tiết sau. Ngày soạn: 21 / 02/ 2011 Ngày giảng: 26 / 02/ 20 11 - Lớp 8A 26 / 02/ 20 11 - Lớp 8B 23 / 02/ . 2) - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài tập 3, 5 SGK trang 44. - Chuẩn bị bài 16. Ngày soạn: 06/ 02/ 2011 Ngày giảng: 12/ 02/ 20 11 - Lớp 8A 12/ 02/ 20 11 - Lớp 8B 09/ 02/ 20 11 - Lớp 8C. SGK. - Làm bài tập: 2, 3,5, 7, trang 41. - Chuẩn bị bài 15. 10 Ngày soạn :23 / 01 /20 11 Ngày giảng: 29 / 01/ 20 11 - Lớp 8A 29 / 01/ 20 11 - Lớp 8B 26 / 01/ 20 11 - Lớp 8C Tiết 22 . Bài 15: Phòng ngừa

Ngày đăng: 01/07/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w