Nội dung của Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những

Một phần của tài liệu GA công dân 8 kì 2 MLa (Trang 37)

những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hớng của đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: bản chất nhà nớc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hoá xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nớc.

*/ Chế độ chính trị: Nhà nớc

CHXHCN Việt Nam là nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.

*/ Chế độ kinh tế: Mục đích chính

sách kinh tế của nhà nớc là “ Làm cho dân giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân”

*/ Về chính sách văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ: Hiến pháp

1992khẳng định “ nhà nơc và xã hội bảo tồn và phát triển nền văn hoá việt nam đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, t tởng , đạo đức, tác phong HCM tiếp thu tinh hoa nhân loại… phát triển giáo dục, khoa học, công nghệ…

*/ Về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN: Hiến pháp 1992 quy định “

Việc bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ của ai?

Công dân có những quyền gì? Có nghĩa vụ nh thế nào?

Đối với kinh tế công dân có quyền và nghĩa vụ gì?

Về văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ có vị trí nh thế nào?

Ngoài những quyền và nghĩa vụ trên công dân có quyền gì nữa?

Bộ máy nhà nớc ta hoạt động nh thế nào?

Các cơ quan nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động nh thế nào?

Cơ quan nào ban hành Hiến pháp? Thủ tục sửa đổi nh thế nào?

- Thủ tục sửa đổi đợc Quốc hội thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất 2/3 số phiếu đại biểu nhất trí.

Quốc hội xây dựng lên hiến pháp nhằm mục đích gì? ( để làm gì?)

Công dân phải có trách nhiệm nh thế nào?

* Liên hệ giáo dục HS thực hiện tốt nội quy nhà trờng, chấp hành nghiêm chỉnh HP & PL...

HS đọc truyện “ Bà luật s Đức”

Em hãy giải thích vì sao bà luật s Đức có thể khẳng định “ thứ 7 là ngày nghỉ tôi sẽ không đến đồn cảnh sát làm

Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân ...

*/ Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:

- Chính trị: Mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp luật.

- Kinh tế: Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích… có quyền và nghĩa vụ lao động…

- Phát triển giáo dục, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. khoẻ.

*/ Ngoài ra công dân còn có quyền tự do, dân chủ và tự do cá nhân nh: tự

do ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật… tự do tín ngỡng và tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm về thân thể…

*/ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc:

- “Tất cả quyền lực đều thuộc về tay nhân dân”, “ quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp”.

- Các cơ quan nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động theo quy tắc tập chung, dân chủ và chịu sự giám sát của nhân dân.

4. Việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp.- Hiến pháp do Quốc hội xây dựng - Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, đợc quy định trong hiến pháp.(điều 147)

-> Quản lí xã hội.

5. Trách nhiệm của công dân:

- Phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật.

III- Luyện tập (13–)

’ Bà luật s Đức’

- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất.

- theo quy định của Hiến pháp nớc Cộng hoà Liên bang Đức mỗi tuần làm việc 5 ngày, từ thứ 2 đến thứ 6, nghỉ 2 ngày (thứ 7 & chủ nhật)

chứng và tôi sẽ không vi phạm pháp luật ?

*Bài 2:(Tr-57)Sắp xếp các điều luật

hiến pháp theo từng lĩnh vực? - HS làm-> HS nhận xét-> GV.

*Bài 3: (Tr-57)

HS đọc yêu cầu bài tập SGK. -> HS nhận xét-> GV.

* Bài 2: ( trang 57)

HS đọc yêu cầu bài tập SGK.

Cơ quan ban

hành Văn bản

Quốc hội

- Hiến pháp - Luật doanh nghiệp - Luật thuế GTGT

- Luật giáo dục Bộ GD&ĐT - Quy chế tuyểnsinh đại học và cđ Trung ơng Đoàn

TNCSHCM - Điều lệ ĐoànTNCSHCM

* Bài 3: ( trang57)

- HS làm bài tập

*Sắp xếp các cơ quan nhà nớc theo hệ thống:

Cơ quan quyền lực Nhà nớc:

- Quốc hội.

- Hội đồng ND tỉnh.

Cơ quan quản lí Nhà nớc:

- Chính phủ.

- Uỷ ban nhân dân quận. - Bộ GD&ĐT.

- Bộ Nông nghiệp & PTNT - Sở GD&ĐT.

- Sở lao động TB&XH. - Phòng GD&ĐT.

Cơ quan kiểm sát:

- Viện kiểm sát ND tối cao.

Cơ quan xét xử:

- Toà án ND tỉnh.

3. Củng cố , luyện tập: ( 3–)

? Nội dung của Hiến pháp quy định những vấn đề gì?

- Nội dung của Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hớng của đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: bản chất nhà n- ớc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hoá xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nớc.

- GV nhắc lại nội dung bài

4.H

ớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: ( 2–)

- Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập.

- Chuẩn bị bài 21. Đọc trớc phần đặt vấn đề; trả lời câu hỏi phần gợi ý; su tầm một số tài liệu tham khảo nh Hp 1992, BLHS, BLDS và một số luật khác… Ngày soạn: 03/ 04/2011 Ngày giảng: 09/ 04/ 2011 - Lớp 8A

09/ 04/ 2011 - Lớp 8B 06/ 04/ 2011 - Lớp 8C Tiết 30- Bài 21:

Tiết 30 - Bài 21: pháp luật Nhà nớc

(Tiết1)

I. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nêu đợc pháp luật là gì?

- Nêu đợc đặc điểm, bản chất của pháp luật.

2. Kĩ năng:

- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trờng, ngoài xã hội.

- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.

- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: - SGK + SGV.

- Hiến pháp 1992 và mộ số bộ luật. 2 Trò: - SGK, vở ghi.

- Chuẩn bị bài mới.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hỏi:

- Hiến pháp nớc ta do ai xây dựng và đợc xây dựng nh thế nào? - Công dân có trách nhiệm gì với hiến pháp nhà nớc? Lấy VD? - Đáp:

+ Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biêt, đợc quy định trong hiến pháp. (5đ)

- Mọi công dân nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL. (2đ) - VD: Không mắc các tệ nạn xã hội.

Thực hiện tốt luật giao thông.

Không trốn học, không vứt rác bừa bãi... (3đ)

* Nêu vấn đề: (1–) Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ cụng dõn em đó biết rằng Nhà nước khụng chỉ ban hành văn bản phỏp luật quy định cỏc quyền nghĩa vụ đú mà cũn bảo đảm thi hành chỳng bằng nhiều biện phỏp. Theo cỏch đú, Nhà nước thiết lập một khuụn khổ PL và một mụi trường thi hành PL. Trong đú mỗi cụng dõn, mỗi tổ chức phải biết mỡnh:

- Cú quyền làm gỡ? - Phải làm gỡ?

- Làm như thế nào ? - Khụng được làm gỡ ?

Để: Phự hợp yờu cầu lợi ớch của người khỏc và xó hội. Khụng làm hại đến tự do, lợi ớch của người khỏc và xó hội. Nhà nước với cỏc quy tắc, chuẩn mực PL là cụng cụ chủ yếu để điều hành xó hội. Với tư cỏch là HS THCS, em phải làm gỡ? Thỏi độ như thế nào ?

Để giỳp cỏc em hiểu và làm đỳng theo phỏp luật cụ cựng cỏc em nghiờn cứu bài học hụm nay : Phỏp luật nước CHXHCN Việt Nam.

2. Nội dung bài mới

Gọi H/S đọc hiến pháp 1992 và bộ luật hình sự 1999 trong SGK.

Em có nhận xét gì về điều 74 của hiến pháp 1992 và điều 132 của bộ luật hình sự 1999?

Một phần của tài liệu GA công dân 8 kì 2 MLa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w