Không đồng tình với quan điểm đó.

Một phần của tài liệu GA công dân 8 kì 2 MLa (Trang 35)

- Vì là hs không những chỉ học giỏi mà còn phải rèn luyện phẩm chất đạo đức và chấp hành tốt những quy định của Hiến pháp, pháp luật của nhà nớc (sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật)

pháp ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi tình huống và mọi hoàn cảnh.

=>Để hiểu thêm về nội dung bài học cô cùng cả lớp chuyển sang phần bài tập.

*Bài 1 (tr-57): 1 em đọc BT1 SGk -GV treo : Máy chiếu

- Chia lớp thành 9 nhóm ( mỗi nhóm 4 em, chia theo bàn)

- Phát phiếu cho các nhóm.

- Gọi 1 HS đại diện của nhóm làm xong trớc lên bảng thực hiện. Nhóm khác nhận xét->GV nhận xét chữa.

III. Bài tập: (8–)

*Bài 1:( Tr -57)

Sắp xếp các điều luật của hiến pháp theo từng lĩnh vực:

Các lĩnh vực Điều luật

Chế độ chính trị 2

Chế độ kinh tế 15, 23 Văn hoá, g.dục, khoa học và CN 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cd 52, 57 Tổ chức bộ máy nhà nớc 101,

131

3.Củng cố , luyện tập (8–) - GV nhắc lại nội dung bài

?- Em hểu thế nào là hiến pháp nớc CHXHCN VN?

( Là luật cơ bản của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất, mọi văn bản pháp luật khác phải dựa trên cơ sở của hiến pháp)

*Liên hệ: Việc các em chấp hành nghiêm chỉnh luật ATGT đó chính là chấp hành Hiến pháp và pháp luật; Việc chấp hành tốt nội quy trờng lớp đó chính là chấp hành tốt luật giáo dục đã đợc cụ thể hoá từ Hiến pháp….

? Nghị định của chính phủ ban hành ngày 15/12/2007 ( Bắt buộc mọi cd khi ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm) Theo em nghị định này có đợc cụ thể hoá từ Hiến pháp không? Vì sao?

( Đợc cụ thể hoá từ Hiến pháp. Vì Hiến pháp đã ban hành. Luật ATGT đã cụ thể hoá và ban hành luật đối với ngời tham gia giao thông, có giá trị về pháp lý; nếu ai không chấp hành thì bị vi phạm pháp luật và bị pl xử lý theo quy định)

4. H ớng dẫn H/S tự học và làm bài tập ở nhà: (2–)

- Học thuộc nội dung bài học trong SGK .

- Làm lại bài tập 1 vào vở, làm trc những bài tập còn lại trang 57 vào nháp giờ sau thầy sẽ kiểm tra. Chuẩn bị phần nội dung bài học 3 - 4 cho tiết sau. (Tìm hiểu su tầm Hp 1992 BLHS, BLDS năm 1999 và các điều luật khác) rất thiết thực trong cuộc sống tránh đợc những sai phạm.

Ngày soạn: 27/ 03/2011 Ngày giảng: 02/ 04/ 2011 - Lớp 8A 02/ 04/ 2011 - Lớp 8B 30/ 03/ 2011 - Lớp 8C Tiết 29- Bài 20:

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(Tiết 2)

I. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu đợc Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. - Biết đợc một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Kỹ năng :

- Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.

3.Thái độ:

- Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.

II. Chuẩn Bị

1. Giáo viên:

- SGK và SGV GDCD 8.

- Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ. - Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nớc. - Máy chiếu.

2. Học sinh:

- SGK+ vở ghi. - Đọc trớc bài

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (4–)

- Hỏi: Em hiểu thế nào là hiến pháp? Nêu vị trí của hiến pháp?

- Đáp: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nớc có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam. (5đ)

- Mọi văn bản khác đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định hiến pháp không đợc trái với hiến pháp. (5đ)

* Nêu vấn đề: ( 1 )

Để hiểu đợc hiến pháp nớc ta do ai xây dựng và đựpc quy định nhử thế nào? công dân có trách nhiệm gì đối với hiến pháp, pháp luật chúng ta cùng đi tìm hiểu…

2. Nội dung bài mới:

? Nội dung của Hiến pháp quy định những vấn đề gì?

Giới thiệu cho HS: Các chế định cơ bản của hiến pháp năm 1992.

Mục đích chính sách về kinh tế của nhà nớc ta là gì?

Về chình sách văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ nhà nớc ta đã trú trọng nh thế nào?

Một phần của tài liệu GA công dân 8 kì 2 MLa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w