1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án giáo dục công dân 8 kì 2 chuẩn cv 3280 và 5512 (có chủ đề tích hợp)

121 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Giáo dục công dân 8 học kì 2 soạn theo 5 bước mới nhất của cv 3280 có chủ đề tích hợp) và 5512. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

BÀI 12 TIẾT 19: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Mơn học( hoạt động giáo dục) Lớp: I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Ý nghĩa quy định - Biết ứng xử phù hợp với quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thân Năng lực: a)Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác b) Các lực chuyên biệt + Năng lực phát triển thân + Năng lực điều chỉnh hành vi + Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: có trách nhiệm học tập - Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ - Trách nhiệm, trung thực II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập Học liệu: - Sách giáo khoa, tình có vấn đề, hình ảnh minh họa III Tiến trình dạy học 1 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Giới thiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, tạo ấn đề để dẫn dắt vào học b) Nội dung: - GV cho HS quan sát ảnh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, ghi câu trả lời vào giấy A0: Em có suy nghĩ đọc dịng chữ ảnh trên? Theo em, nhân gia đình có ý nghĩa với người, với xã hội? c) Sản phẩm: - HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi để biết gia đình nơi bình yên nhất, tổ ấm hạnh phúc cá nhân, tế bào sống xã hội Từ bước đầu nhận thức quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân gia đình d) Cách thức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu hình ảnh lên hình tivi phóng to dán lên bảng để học sinh quan sát thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ thảo luận nhóm - Báo cáo thảo luận: GV mời học sinh trả lời, học sinh nhóm khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào mới: Như gia đình tế bào xã hội, kết tình u nhân Vậy thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ nào? Ý nghĩa quyền nghĩa vụ gì? Hơm tìm hiểu nội dung 12 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Đặt vấn đề a) Mục tiêu: - Giáo viên hướng dẫn HS đọc phần đặt vấn đề SGK thảo luận chung để tìm hiểu vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên gia đình b) Nội dung: - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK thảo luận chung để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bài học qua câu chuyện: Phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ơng bà, cha mẹ d) Cách thức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao Giáo viên cho HS đọc phần đặt vấn đề + Học sinh nhận nhiệm vụ nhiệm vụ trả lời câu hỏi học tập Em hiểu ca dao trên? + Tiến hành đọc phần thơng Tình cảm gia đình em quan tin thảo luận chung trả lời trọng nào? câu hỏi Kể việc làm Tuấn ơng bà? Em có nhận xét việc làm Tuấn? Nêu việc làm trai cụ Lam? Em có nhận xét cách ứng xử trai cụ Lam? Em thấy cần rút học cho thân? Thực Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc thông tin trả lời thực nhiệm vụ Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành - HS: Trình bày thảo luận - Giáo viên mời vài học sinh - HS: Nhận xét bổ sung để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút nội dung mà giáo viên đặt Kết luận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV nhận định ghi nội dung vào kết luận - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét định hướng học sinh nêu: Bài ca dao nói tình cảm gia đình Cơng ơn to lớn cha mẹ cái, bổn phận phải kính trọng, có hiếu với cha mẹ thành người - Tuấn xin mẹ với ông bà nội - Thương ông bà Tuấn chấp nhận học xa nhà, xa mẹ, xa em - Dậy sớm nấu cơm, cho lợn ăn, cho gà ăn, đun nước cho ông bà tắm, dắt ông bà dạo chơi thăm bà họ hàng → Đồng tình khâm phục cách ứng xử Tuấn với ơng bà Tuấn biết u q kính trọng ơng bà, chăm sóc ơng bà - Con trai cụ Lam sử dụng tiền bán nhà, bán vườn để xây nhà - Xây xong vợ chồng tầng trên, tầng 1cho thuê - Cụ Lam bếp ngày mang cho mẹ bát cơm thức ăn Buồn tủi cụ quê sống với thứ → Khơng đồng tình với trai cụ Lam anh có Bài học qua câu chuyện: hành vi ngược đãi, xúc phạm mẹ Là Phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ơng bà, đứa bất hiếu cha mẹ Trong gia đình, dù Bài học qua câu chuyện: Phải biết cương vị nào, kính trọng, u thương, chăm sóc mối quan hệ ông bà, cha mẹ cần phải cư xử mực, kính trọng người Nội dung Nội dung học Vai trị gia đình a) Mục tiêu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh sánh vai tình tập SGK để HS tìm hiểu vai trị gia đình c) Sản phẩm: - Học sinh biết vai trò gia đình thành viên Từ tiếp cận quyền nghĩa vụ thành viên gia đình d) Cách thức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao Giáo viên giao nhiệm vụ: nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh sánh vai tình tập SGK/33 sau đặt câu hỏi để học sinh thảo luận Học sinh nhận nhiệm vụ học tập - Tiến hành thảo luận chung để trả lời câu hỏi chung: Trong trường hợp này, đúng, sai? Vì sao? Nếu em Chi e ứng xử nào? Thực Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Thảo luận chung trình thực nhiệm vụ bày kết Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành - HS: Trình bày thảo luận - Giáo viên mời học sinh để - HS: Nhận xét bổ sung trình bày nội dung Học sinh cịn lại nhận xét, bổ sung Kết luận Giáo viên hướng học sinh trả lời: nhận định - Bố mẹ Chi họ không xâm phạm quyền cha mẹ có quyền nghĩa vụ quản lý, trơng nom - Chi sai khơng tôn trọng ý kiến cha mẹ - Cách ứng xử nghe lời cha mẹ, không nên chơi xa khơng có giáo, nhà trường quản lý Chi nên giải thích lý cho bạn bè hiểu Như vậy, cách ứng xử thành viên gia đình với tác động, hình thành nên phẩm chất, cách sống thành viên Qua đó, ta thấy gia đình có vai trị vô quan trọng Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV ghi nội dung vào kết luận Gia đình nôi nuôi dưỡng người Là môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Những quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình a) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân gia đình b) Nội dung: - GV liên đàm thoại tổ chức trò chơi để học sinh thảo luận chung tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình c) Sản phẩm: - Học sinh hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình Hiểu quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà, quyền nghĩa vụ cháu ông bà, cha mẹ, bổn phận anh, chị, em d) Cách thức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thảo giao nhiệm luận chung trả lời: vụ Pháp luật nước ta quy định cha mẹ gia đình có quyền nghĩa vụ gì? Pháp luật nước ta quy định ông bà gia đình có quyền nghĩa vụ gì? Hãy nêu việc làm tốt (chưa tốt) gia đình em người khác giáo dục Pháp luật quy định cháu có quyền nghĩa vụ ntn ông bà, cha mẹ? Nêu việc em làm chưa làm để thực nghĩa vụ gia đình? Anh chị em gia đình có bổn phận Học sinh nhận nhiệm vụ học tập - Đọc SGK thảo luận chung để trả lời câu hỏi quy định nhằm mục đích gì? * Tổ chức trị chơi: Ai nhanh - Gv chia lớp làm nhóm (2 dãy bàn) cử thư kí (mỗi nhóm người) lên bảng ghi chép câu ca dao, tục ngữ nói - Tích cực tham gia trị mối quan hệ tình cảm gia đình? chơi Thực Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập vụ thực nhiệm vụ - Thảo luận cặp chung trả lời câu hỏi - Tích cực tham gia trị chơi Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành - HS: Trình bày thảo luận - Giáo viên mời vài học sinh để - HS: Nhận xét bổ sung trình bày nội dung Kết luận Giáo viên nhận xét hướng học sinh trả nhận định lời: Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà - Có quyền ni dạy thành cơng dân tốt… - Ơng bà nội, ngoại có quyền nghĩa vụ trơng om, chăm sóc, GD cháu… HS liên hệ, trình bày Việc tốt: Việc chưa tốt - Động viên - Quát mắng, khắt khe, an ủi tâm nghiêm khắc với cái: - Nuông chiều con, can - Tạo điều thiệp thơ bạo vào tình kiện vật cảm, ý thích chất tinh thần - Đánh chửi mắng - Tôn trọng ý kiến - Quan tâm đến chung, hành hạ riêng chồng vợ Quyền nghĩa vụ cháu - Yêu q, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ - Chăm sóc, ni dưỡng… - Nghiêm cấm hành vi ngược đãi… - HS liên hệ Bổn phận anh chị em - Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau… - Con dại mang - Một giọt máu đào ao nước lã - Của chồng công vợ - Anh em hịa thuận nhà có phúc - Anh em thể tay chân - Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui lên - Khôn ngoan đối đáp người - Gà mẹ hịai đá - Cá khơng ăn muối cá ươn - Con cãi cha mẹ trăm đường hư Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào a Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà - Nghe ghi chép - Có quyền ni dạy thành GV kết luận cơng dân tốt… - Ơng bà nội, ngoại có quyền nghĩa vụ trơng om, chăm sóc, GD cháu… b Quyền nghĩa vụ cháu - Yêu quý, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ - Chăm sóc, ni dưỡng… - Nghiêm cấm hành vi ngược đãi… - HS liên hệ c Bổn phận anh chị em - Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau… Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, tập SGK b) Nội dung: GV cho HS trả lời câu hỏi tập SGK c) Sản phẩm: Học sinh đưa câu trả lời, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi tập SGK - Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm tập - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: 10 - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, thực nhiệm vụ, giải tình học tập b) Nội dung: GV cho HS xử lý tình c) Sản phẩm: HS nêu quan điểm cá nhân d) Cách thức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Em làm thấy bạn, người thân sa vào tệ nạn xã hội? - Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận nhóm để tham gia - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức hình thành hoạt động để giải nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ khả học sinh b) Nội dung: - Nêu ý kiến cá nhân vấn đề tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy chia sẻ với lớp Học sinh lại nhận xét d) Cách thức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: + Tuyên truyền tác hại TNXH HIV/AIDS tới người xung quanh + Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền TNXH HIV/AIDS - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực hành - Báo cáo, thảo luận: HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét 107 Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 33: CHỦ ĐỀ: NGOẠI KHÓA I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: Liên hệ học với thực tế địa phương có hội thực hành nội dung học vào thực tiễn sống Năng lực: - Năng lựng chung: Tự học, sáng tạo; giải vấn đề; sáng tạo - Năng lực riêng: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán Phẩm chất: - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư Học liệu: 108 - Sách giáo khoa, tình có vấn đề, hình ảnh minh họa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: - Giới thiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, tạo tình để dẫn dắt vào học b) Nội dung: - GV cho HS xem video tai nạn cháy nổ, hướng dẫn cách phòng cháy, chữa cháy, thoát hiểm c) Sản phẩm: - HS biết bước phòng chống tai nạn vũ khí, cháy nổ d) Cách thức thực hiện: - Giáo viên trình chiếu video lên hình tivi - Thực nhiệm vụ: HS quan sát - Báo cáo, thảo luận: Học sinh xem nêu ý kiến nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục đích: - Giúp HS biết tình hình tai nạn vũ khí cháy nổ địa phương b) Nội dung: - GV diễn giải đàm thoại để HS biết tình hình tai nạn vũ khí cháy nổ địa phương c) Sản phẩm: - HS biết tình hình tai nạn vũ khí cháy nổ địa phương d) Cách thức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao GV cho Hs nêu lại vấn đề + Học sinh nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học 15 học tập 109 Dựa vào phần nội dung kiến thức + Trả lời câu hỏi học 15, em cho biết địa phương em có tiến gì? Bên cạnh tiến ấy, em thấy địa phương em tồn gì? Liên hệ vấn đề phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại học sinh? Hãy nêu số việc làm thân bạn góp phần phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại? Thực Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Quan sát trả lời thực nhiệm vụ Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành - HS: Trình bày thảo luận - Giáo viên mời vài học sinh - HS: Nhận xét bổ sung để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút nội dung mà giáo viên đặt Kết luận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV nhận định ghi nội dung vào kết luận - Đánh giá kết thực nhiệm vụ Địa phương với vấn đề học tập: Giáo viên nhận xét định phịng ngừa tai nạn vũ khí hướng học sinh nêu: cháy, nổ chất độc hại - Những tiến bộ: + Địa phương đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vấn đề phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại + Số người bị tai nạn vũ khí 110 cháy, nổ nhiễm chất độc hại - Những hạn chế: Hs báo cáo kết chuẩn bị trước nhà + VD: Tại địa phương có số gia đình sản xuất rau xanh chưa thật đảm bảo an tồn thực phẩm + Cịn tượng vận chuyển, tàng trữ đốt pháo nổ dịp tết Hs với vấn đề phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại - Còn tượng HS đốt pháo nổ dịp tết chơi đồ chơi nguy hiểm - Một số Hs ăn quà vặt có chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe * HS nêu: - Tìm hiểu để nâng cao hiểu biết tác hại vũ khí cháy, nổ chất độc hại - Tuyên truyền tác hại vũ khí cháy, nổ chất độc hại - Đấu tranh với biểu tiêu cực việc phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại… 111 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, thực nhiệm vụ, giải tình học tập b) Nội dung: GV cho HS xử lý tình c) Sản phẩm: - HS nêu ý kiến cá nhân tai nạn vũ khí cháy nổ d) Cách thức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Gần ngày tết, thấy có người mang pháo làng bán, Hùng nói với Hiếu: - Tớ với cậu chung tiền để mua bánh pháo đốt cho vui - Hiếu: Nhà nước cấm đốt pháo mà, đốt pháo vi phạm pháp luật đấy! - Hùng: Sao cậu máy móc thế? tết đến phải có tiếng nổ chho vui làng xóm - Hiếu: Không nên Hùng a Em tán thành với ý kiến bạn tình trên? b Theo em, mua pháo đốt pháo có vi phạm pháp luật khơng? c Đốt pháo nguy hiểm cho thân? - Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận nhóm để tham gia - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm a) Tán thành với ý kiến bạn Hiếu b) Mua pháo đốt pháo hành vi vi phạm pháp luật c) Tác hại: Đốt pháo gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng Hoạt động 4: Vận dụng 112 a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức hình thành hoạt động để giải nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ khả học sinh b) Nội dung: - Sánh vai nhà tư vấn tham gia xử lý Nêu ý kiến cá nhân c) Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi d) Cách thức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: a) Thấy em nhỏ bắt đạn pháo vật lạ đem chơi, nghịch b) Thấy có người phun thuốc trừ sâu cho rau hái đem bán - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực hành - Báo cáo, thảo luận: HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét a) Thấy em nhỏ bắt đạn pháo vật lạ đem chơi, nghịch, cần: + Ngăn cản em dừng việc chơi nghịch đạn pháo vật lạ nguy hiểm + Khuyên em tránh xa vật lạ + Báo cho người lớn người có trách nhiệm biết để xử lí b) Thấy có người phun thuốc trừ sâu cho rau hái đem bán, cần: + Ngăn cản người hái rau để họ không tiếp tục hái, hái khơng đem bán + Giải thích để người hái rau hiểu tính chất nguy hiểm việc làm đó; quy định pháp luật việc phịng ngừa… + Nếu khơng ngăn chặn báo cho người có trách nhiệm địa phương biết + Báo cho người biết rau khơng an tồn, khơng nên ăn 113 Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾT 34: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Biết kiến thức học chuẩn mực đạo đức pháp luật - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực đạo đức pháp luật phát triển cá nhân xã hội - Củng cố kiến thức học từ 12 đến 20 Năng lực: - Năng lựng chung: Tự học, sáng tạo; giải vấn đề; sáng tạo - Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội Phẩm chất: - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư Học liệu: - Sách giáo khoa, tình có vấn đề, hình ảnh minh họa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: - Giới thiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, tạo tình để dẫn dắt vào học b) Nội dung: - GV cho HS chơi trò chơi xem tranh đoán tên học c) Sản phẩm: 114 - HS nhận xét d) Cách thức thực hiện: - Giáo viên dán hình ảnh chuẩn bị sẵn lên bảng gọi – nêu tên - Thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: + GV mời HS trả lời + Học sinh khác xem, đánh giá, nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục đích: - Giúp HS ơn lại nội dung từ 12-20 b) Nội dung: - GV cho HS đọc SGK gọi HS hoàn thành kiến thức theo trình tự câu hỏi c) Sản phẩm: - HS ôn lại kiến thức học d) Cách thức thực Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển Giáo viên cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Học sinh nhận nhiệm giao sau: vụ học tập nhiệm vụ Câu hỏi: + Đọc tình thảo - Gv nêu hệ thống câu hỏi hướng dẫn Hs ôn cặp đôi để trả lời câu hỏi tập Câu 1: ? TNXH gì? Tác hại TNXH? Để phịng chống TNXH PL nước ta quy định ntn? Hs cần làm để phịng chống TNXH ? Liên hệ 115 thân em thực tốt chưa? Còn hạn chế gì? Câu 2: Em hiểu HIV/AIDS? Con đường lây truyền HIV/AIDS? Nêu tác hại HIV/AIDS? Những quy định PL phòng chống HIV/AIDS? Liên hệ cơng dân học sinh cần làm để phịng chống nhiễm HIV/AIDS? Câu 3: Để phòng ngừa tai nạn nhà nước ta quy định ntn? Công dân Hs cần phải làm để phịng ngừa tai nạn trên? Câu 4: Quyền sở hữu tài sản công dân gì? Cơng dân có quyền SH gì? Vì phải tơn trọng TS người khác? Nó thể phẩm chất đạo đức nào? Em tôn trọng TS người khác chưa? Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm gì? Lợi ích cơng cộng gì? Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng ntn? Nhà nước thực quản lý TS cách nào? Bản thân em có ý thức tơn trọng TSNN lợi ích cơng cộng ntn? Câu 6: a) Thế quyền tố cáo, khiếu nại? b) Nêu số ví dụ trường hợp sử dụng quyền tố cáo, khiếu nại? Câu 7: a) Thế quyền tự ngôn luận? b) CD sử dụng quyền tự ngơn luận hình thức nào? Câu 8: a) Thế pháp luật? Nêu đặc điểm pháp luật? b) Phân biệt pháp luật đạo đức? Thực Giáo viên theo dõi Học sinh - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ nhiệm vụ 116 thực nhiệm vụ - Làm việc theo cặp Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành thảo - Giáo viên mời học sinh nhóm luận trình bày, học sinh nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét định hướng học sinh nêu Chốt kiến thức để HS ôn tập CÂU YÊU CẦU - TNXH tượng XH bào gồm…gây hậu xấu mặt… - Tác hại: Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, đạo đức người… - Các quy định (SGK/35) - HIV tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch - AIDS giai đoạn cuối nhiễm HIV… - Những quy dịnh (SGK/39) - Các quy định (SGK/42) Quyền sở hữu tài sản công dân quyền CD tài sản thuộc sở hữu mình… - Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước….thống quản lí - Lợi ichs cơng cộng lợi ích chung dành cho người XH… a) Hs trả lời theo mục 1,2 (nội dung 117 - HS: Trình bày - HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút nội dung mà giáo viên đặt - Nghe ghi chép GV kết luận học sgk/50) b) - Một số trường hợp sử dụng quyền tố cáo: phát tụ điểm tiêm chích ma túy, xâm phạm tài sản nhà nước, nơi chứa cờ bạc,… - Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại: không đồng ý với định kỉ luật giám đốc, định xử phạt hành CSGT,… - Hs nêu mục 1,2 phần nội dung học sgk/53 - Liên hệ thâ - Hs nêu mục 1,2 phần nội dung học (SGK/60) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, thực nhiệm vụ, giải tình học tập b) Nội dung: GV cho HS giải tình liên quan đến nội dung kiến thức học c) Sản phẩm: HS xử lý tình huống, nêu quan điểm cá nhân d) Cách thức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi tập SGK Bài tập : Có người cho người hành nghề mại dâm tiêm chích ma túy bị nhiễm HIV/AIDS Theo em, ý kiến hay sai? Vì sao? Bài tập : Hịa nhặt ví có giấy tờ số tiền Hà vứt giấy tờ cịn tiền để lại đóng học phí 118 a) Vận dụng hiểu biết quyền sở hữu tài sản CD, cho biết hành vi Hà hay sai? Vì sao? b) Nếu Hà, trường hợp em làm gì? Bài tập 3: Năm Việt 14 tuổi Bố mẹ mua cho Việt xe đạp để học Nhưng muốn mua xe đạp khác nên Việt tự rao bán xe a) Việt có quyền bán xe đạp khơng? Vì sao? b) Muốn bán xe, Việt phải làm gì? Bài tập Ơng H cán kiểm lâm Một lần có xe chở gỗ lậu qua trạm kiểm sốt ơng phụ trách, ông H nhận tiền người lái xe cho phép xe tiếp tục qua a) Hãy nhận xét hành vi ông H? b) Nếu chứng kiến việc làm ông H, em làm gì? Bài tập Có ý kiến cho học sinh cịn nhỏ chưa phép chưa có khả thực quyền tự ngơn luận Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? - Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận chung để trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm CÂU YÊU CẦU - a) Ý kiến khơng Vì bị nhiễm HIV/AIDS nhiều hình thức khác nhau, nêu khơng biết cách phịng tránh Hành vi Hịa sai Giải thích: Quyền sở hữu cơng dân gồm có quyền cụ thể quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Vậy Hịa khơng chủ sở hữu ví nên Hịa khơng có quyền gì, cụ thể khơng có quyền sử dụng định đoạt với ví Nghĩa vụ cơng dân phải tôn trọng tài sản người khác b)Nếu em Hịa, em giữ ngun ví tìm cách trả lại cho người bị cách: 119 - Nếu có điều kiện theo địa tìm đến trao tận tay người bị - Nhờ thầy cô chuyển cho người bị - Nộp cho quan Cơng an a) Việt khơng có quyền bán xe đạp -Vì : Chiếc xe bố mẹ bỏ tiền Việt độ tuổi chịu quản lí bố mẹ Nghĩa có bố mẹ Việt có quyền định đoạt bán xe cho người khác b)Việt có quyền sở hữu xe đạp đó, cụ thể : có quyền sử dụng , quyền chiếm hữu xe c)Muốn bán xe Việt phải hỏi ý kiến bố mẹ bố mẹ đồng ý - Ông H nhận hối lộ, vi phạm pháp luật, không tôn trọng tài sản nhà nước - Ứng xử: Tố cáo việc làm ơng H với quan có thẩm quyền để giải - Không đồng ý với ý kiến Hồng CD có quyền tố cáo - Ứng xử: + Khuyên chủ quán dừng việc làm Hịa + Giải thích cho chủ quán biết hành vi sai trái + Nếu chủ quán không nghe, tố cáo việc làm với quan có thẩm quyền để giải - Ý kiến sai CD có quyền tự ngơn luận - HS thực quyền tự ngôn luận vấn đề liên quan đến thân: phát biểu ý kiến xây dựng tập thể lớp, tố cáo hành vi trái pháp luật,… Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức hình thành hoạt động để giải nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ cảm nhận học sinh 120 b) Nội dung: - Giao tập cho học sinh c) Sản phẩm: Học nắm vững kiến thức học từ 12 d) Cách thức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bè, thân cô, bố mẹ, anh chị hoàn thiện PHT sau: Nội dung học tập Việc làm Chưa làm - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực việc học tập - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét 121 Hướng khắc phục ... - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét kết luận Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY 37 CHỦ ĐỀ: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN (Tiết 23 , 24 , 25 , 26 ) I Mục tiêu Kiến thức:... nước ta từ 19 98 - 20 02 năm 20 20 nào? Nêu thiệt hại ngộ độc thực phẩm 31 từ năm 1999 – 20 02 năm 20 20? Nguyên nhân gây ngộ độc? Tích hợp GD an ninh quốc phòng cho HS Thực Giáo viên theo dõi Học sinh... chung tháng đầu năm 20 20, nước xảy 40 vụ ngộ độc thực phẩm với 1. 087 người bị ngộ độc, có 15 người tử vong Qua phân tích vụ ngộ độc thực phẩm ghi nhận từ năm 20 10 đến năm 20 20, Cục An toàn thực

Ngày đăng: 18/03/2021, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w