Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
10/3/201410/3/2014 11 Cơ chế rối loạn nhịp tim Ths BS Nguyễn Hữu Khoa Nguyên Bộ môn Nội - ĐHYD 10/3/201410/3/2014 22 Nội dungNội dung Đại cương về điện sinh lý timĐại cương về điện sinh lý tim Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanhCơ chế gây rối loạn nhịp nhanh Cơ chế gây rối loạn nhịp chậmCơ chế gây rối loạn nhịp chậm Cơ chế gây ngoại tâm thuCơ chế gây ngoại tâm thu 10/3/201410/3/2014 33 Đại cương về điện sinh lý tim 10/3/201410/3/2014 44 Hệ thống điện học trong tim Hai loại tế bào biệt hóa cao trong tim Tế bào tạo nhịp và dẫn truyền xung động Tế bào cơ tim với chức năng co bóp 10/3/201410/3/2014 55 Tế bào tạo nhịp Tế bào tạo nhịp: có tự động tính, tự khử cực để tạo thành xung động đều đặn Nút xoang: chủ nhịp, 60–100 lần/p Nút nhĩ thất (AV): 40–60 lần/p Hệ dẫn truyền (bó His, nhánh, mạng Purkinje): 30-40 l/p Nút xoang có tần số phát xung cao nhất sẽ ức chế các trung tâm tạo nhịp phụ (nút AV, hệ His-Purkinje) Xung động được dẫn truyền và kích thích sự khử cực của tế bào cơ tim 10/3/201410/3/2014 66 Điện thế động của nút xoang 10/3/201410/3/2014 77 Điện thế động của tế bào cơ tim 10/3/201410/3/2014 88 Thời kỳ trơ Thời kỳ trơ: từ lúc bắt đầu khử cực đến khi chấm dứt tái cực (cơ chế tự bảo vệ) Thời kỳ trơ tuyệt đối: không thể bị kích thích (khử cực) Thời kỳ trơ tương đối: có thể khử cực nếu kích thích mạnh 10/3/201410/3/2014 99 Dẫn truyền xung độngDẫn truyền xung động 10/3/201410/3/2014 1010 Dẫn truyền xung độngDẫn truyền xung động [...]... cơ chế gây rối loạn nhịp Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh Rối loạn tạo xung động: • • • Tăng tự động tính của tế bào tạo nhịp Tự động tính bất thường của tế bào cơ tim Hoạt động khởi kích Rối loạn dẫn truyền xung động: • Vòng vào lại Cơ chế gây rối loạn nhịp chậm Rối loạn tạo xung động: • Giảm tự động tính Rối loạn dẫn truyền xung động: • Block dẫn truyền 11 10/3/2014 Các cơ chế gây rối loạn. .. rối loạn nhịp Cơ chế gây ngoại tâm thu Tự động tính bất thường Vòng vào lại 12 10/3/2014 Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh 13 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Tăng tự động tính của tế bào tạo nhịp Tăng tự động tính do tăng độ dốc phase 4 Tăng hoạt tính giao cảm Hypoxia Giảm K+ máu Là cơ chế của: Nhịp nhanh xoang do sốt, vận động, cường giáp Nhịp nhanh xoang không thích hợp Nhịp nhanh... vùng mô cơ tim tạo thành vòng vào lại thực thể Cơ chế của Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất Cuồng nhĩ Nhanh thất sau nhồi máu cơ tim Bundle branch reentry VT 23 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) 24 10/3/2014 25 10/3/2014 26 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Nhịp. .. phase 2 hoặc 3 Hậu khử cực trễ: trong phase 4 16 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích Hậu khử cực nếu đạt ngưỡng sẽ tạo xung động được dẫn truyền và gây rối loạn nhịp 17 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử cực trễ Là cơ chế của Bidirectional fascicular VT do ngộ độc digoxin Nhịp nhanh nhĩ Nhịp thất gia tốc, nhanh thất do tái tưới máu trong NMCT cấp... nhanh xoang không thích hợp Nhịp nhanh nhĩ Nhịp thất gia tốc 14 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Tự động tính bất thường của tế bào cơ tim Khử cực tự động do: Tăng K+ nội bào Giảm pH nội bào Tăng catecholamine quá mức Là cơ chế của: Nhịp nhanh nhĩ Nhịp thất gia tốc Nhanh thất trong giai đoạn cấp của NMCT hoặc do tái tưới máu 15 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích ... 10/3/2014 Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) 28 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Cuồng nhĩ 29 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Nhanh thất sau NMCT 30 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Bundle branch reentry VT 31 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Fascicular VT 32 10/3/2014 Rối loạn dẫn... xung động Vòng vào lại chức năng Do khác biệt về điện sinh lý giữa các mô Là cơ chế của Rung nhĩ Nhanh thất đa dạng Rung thất 33 10/3/2014 Cơ chế gây rối loạn nhịp chậm 34 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Cường phó giao cảm gây tăng tái cực và giảm dòng Na+ đi vào tế bào (giảm tự động tính) 35 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Thoái hoá nút xoang 36 ... 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử cực trễ Bidirectional fascicular VT do ngộ độc digoxin 19 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử cực trễ Catecholaminergic polymorphic VT 20 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử sớm Điều kiện then chốt để hậu khử cực sớm xảy ra: thời gian điện thế động kéo dài (QT dài trên ECG) Là cơ chế. .. QT dài 21 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại 3 điều kiện để vòng vào lại gây rối loạn nhịp Một vòng vào lại Dẫn truyền xung động không đồng nhất: block một chiều hay tốc độ dẫn truyền khác nhau Tốc độ dẫn truyền chậm đủ để phần bị block ban đầu có thời gian hồi phục 2 loại vòng vào lại Vòng vào lại giải phẫu Vòng vào lại chức năng 22 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung . sinh lý tim Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanhCơ chế gây rối loạn nhịp nhanh Cơ chế gây rối loạn nhịp chậmCơ chế gây rối loạn nhịp chậm Cơ chế gây ngoại tâm thuCơ chế gây ngoại tâm thu 10/3/201410/3/2014 33 Đại. động 10/3/201410/3/2014 1111 Các cơ chế gây rối loạn nhịp Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh Rối loạn tạo xung động: • Tăng tự động tính của tế bào tạo nhịp • Tự động tính bất thường của tế bào cơ tim • Hoạt động. truyền 10/3/201410/3/2014 1212 Các cơ chế gây rối loạn nhịp Cơ chế gây ngoại tâm thu Tự động tính bất thường Vòng vào lại 10/3/201410/3/2014 1313 Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh 10/3/201410/3/2014 1414 Rối loạn tạo