1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 9 tuan 34 - 37

10 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

tuần 34 Ngày soạn: tiết 129 Ngày giảng: Tập làm văn: ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu. - Hs hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng của phần TLV đã học trong chơng trình lớp 8. - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Giáo dục ý thức nghiêm túc ôn tập, khái quát hoá kiến thức sau khi kết thúc chơng trình. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , t i liệu - HS: Trả lời các câu hỏi sgk C. Phơng pháp :vấn đáp, thuyết trình D.Tiến trình dạy - học I Tổ chức II KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh III Bài mới: ? Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở mặt nào? ? Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủ đề sau:Mùa hè thật hấp dẫn? ? Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? ? Tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng ntn? ? Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Câu 1 - Tất cả các đơn vị ngôn ngữ nói tới chủ đề xác định - Hình thức: phải có nhan đề, đề mục Câu 2 - Hoa phợng đã nở bung rực đỏ sân trờng. Tiếng ve ngày 1 ngày 2 còn lẻ tẻ bây giờ đã sôi ran khắp cả vòm cây bóng mát. Tiếng những con chim sẻ trên mái ngói, trong tầng lá xi rậm rạp lảnh lót thật vui tai. Hoa sen đã nở bung cánh đỏ, cánh trắng thơm ngào ngạt theo ngọn gió nồm rời rợi. Câu 3 - Tóm tắt văn bản tự sự: Kể chuyện trong đó bằng ngôn ngữ văn xuôi. - Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu. Câu 4 - Văn bản tự sự bao giờ cũng có ít hay nhiều yếu tố đan xen, các yếu tố này làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật cụ thể sinh động. Câu 5 - Là ý kiến quan điểm của ngời viết để làm rõ, sáng tỏ vấn đề cần bàn luận. IV. Củng cố - - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia ôn tập của học sinh. V. Hớng dẫn. - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập. - Ôn tập kĩ giờ sau KTHK E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết : 130 Ngày giảng: Tiếng việt: kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu. - Giúp hs thông qua việc trả lời và làm bài tập trong đề kiểm tra để tự đánh giá khả năng nhận thức của mình. Từ đó tự điều chỉnh và bổ sung những kiến thức còn yếu. - Rèn kĩ năng tổng hợp và phân loại kiến thức làm bài. - Giáo dục ý thức tự giác và nghêm túc trong bài kiểm tra. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk.sgv, giáo án, thống nhất đề - HS: Ôn tập tốt kiến thức dã học C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy - học ITổ chức II KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh IIIBài mới: I. Đề bài. Câu 1(5đ): Đọc kĩ đoạn văn sau: Xác định các kiểu câu và hành động nói của các câu trong đoạn rồi điền vào bảng sau. (1) Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí bng bát khoai chìa tận mặt mẹ: - (2) Này u ăn đi! (3) Để mãi. (4) U có ăn thì con mới ăn. (5) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa. (6) Nể con chị Dởu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (7) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: - (8) Sáng này ngời ta đấm u có đau lắm không ? (9) Chị Dởu khẽ gạt nớc mắt - (10) Không đau con ạ. Câu Kiểu câu Hành động 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 2(2đ): Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 3(3đ):Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đoạn văn có sử dụng các kiếu câu: Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn. Đáp án - Biểu điểm Câu 1: Xác định đúng mỗi kiểu câu (0,25đ), xác định đúng mỗi hành động nói (0,25đ) Câu Kiểu câu Hành động 1 Câu trần thuật Hành động kể 2 Câu cầu khiến Hành động đề nghị 3 Câu trần thuật Hành động kể 4 Câu trần thuật Hành động nhận định 5 Câu trần thuật Hành động nhận định 6 Câu trần thuật Hành động kể 7 Câu trần thuật Hành động kể 8 Câu nghi vấn Hành động hỏi 9 Câu trần thuật Hành động kể 10 Câu phủ định Hành động phủ định Câu 2: Học sinh nêu đợc khái niệm câu nghi vấn (1đ) Lờy ví dụ câu nghi vấn (1đ) Câu 3: Yêu cầu học sinh viết đợc một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu: Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn - Hình thức : Một đoạn văn, diễn đạt lu loát IV. Củng cố - Giáo viên thu bài, nhận xét V. Dặn dò - ôn tập kiểm tra học kì E. Rút kinh nghiệm _____________________________________ Tiết 131 - 132 kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Theo lịch và đề phòng giáo dục ) Ngày soạn: Tiết : 133 Ngày giảng: Tập làm văn: Văn bản tờng trình A. Mục tiêu . - Hs hiểu đợc những trờng hợp phải viết văn bản tờng trình và phân loại đợc kiểu văn bản này. - Phân biệt đợc văn bản tờng trình với các loại văn bản khác. - Giáo dục ý thức diễn đạt văn bản cho phù hợp với thể loại. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk.sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc trớc các ví dụ C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D.Tiến trình dạy - học: I Tổ chức: II Kiểm tra: IIIBài mới: - Gv yêu cầu hs đọc 2 văn bản sgk. ? Ai viết văn bản đó ? Ngời viết có vai trò gì ? ? Ai là ngời nhận văn bản và ngời đó có vai trò gì ? ? Nội dung tờng trình là gì ? ? Vì sao phải tờng trình ? ? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và hình thức của văn bản ? - GV: đó là văn bản tờng trình. Vậy thế nào là văn bản tờng trình ? - Hs nêu các tình huống trong sgk và thảo luận tìm kết quả. - Gv chốt: không phải tình huống nào cũng phải viết văn bản tờng trình, vì vậy trớc khi viét cần xác định có nên hay không ? Gửi cho ai ? Nhằm mục đích gì ? - Hs đối chiếu với 2 văn bản sgk. - Thông thờng về mặt hình thức văn bản tờng trình có các phần, mục trình bày ntn ? - Hs đọc yêu cầu bài tập và vận dụng kiến thức đã học để làm bài. I. Đặc điểm của văn bản tờng trình. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Ngời viết: 2 hs THCS đều có liên quan đến vụ việc xảy ra. - Cô dạy văn, Thầy hiệu trởng: Là những ngời có thẩm quyền và trách nhiệm nhận biết và giải quyết . - Sự việc xẩy ra cụ thể do nộp bài chậm, mất xe đạp. - Ngời có thẩm quyền và trách nhiệm cha hiểu rõ nội dung sự việc. - Ngôn ngữ, thái độ trung thực, khách quan, trình bày rõ ràng, mạch lạc, cân đối hài hoà giữa các mục. 3. Ghi nhớ. - Hs đọc sgk II. Các làm văn bản tờng trình. 1. Tình huống. - Tình huống a, b phải viết văn bản tờng trình. - Tình huống c không phải viết văn bản tờng trình. - Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tờng trình cho cơ quan công an, nếu tài sản không đáng kể thì thôi. 2. Cách làm văn bản tờng trình. - Hs nêu nội dung sgk T 135 136. 3. Ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ III. Luyện tập. Bài 1. - Hs trình bày đúng quy cách các phần quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, nơi ngời nhận, địa điểm, thời gian IV. Củng cố ? Hãy so sánh văn bản đề nghị và văn bản tờng trình để tìm sự giống và khác nhau. - Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh. V. Hớng dẫn. - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập. - Xem trớc bài: Luyện tập văn bản tờng trình. E. Rút kinh nghiệm ______________________________________ Ngày soạn: Tiết : 134 Ngày giảng: Tập làm văn: Luyện tập làm văn bản tờng trình A. Mục tiêu . - Giúp hs ôn tập lại những kiến thức vừa học về văn bản tờng trình và vận dụng chúng để tạo lập một văn bản mới . - Nâng cao năng lực viết tờng trình cho hs. - Giáo dục ý thức viết văn bản tờng rình cho đúng tình huống. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk.sgv, giáo án, tài liệu - HS: Xem trớc bài C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy - học: I. Tổ chức II. Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm của văn bản tờng trình? ? Cách làm văn bản tờng trình? III. Bài mới: ? Mục đích viết tờng trình là gì? ? Văn bản tờng trình và văn bản báo cáo có sự giống nhau và có gì khác nhau? ? Bố cục gồm mấy phần? Những mục nào không thể thiếu trong văn bản này? Phần nội dung tờng trình cần ntn? ? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau? ? Hãy nêu 2 tình huống thờng gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tờng trình? ? Từ tình huống cụ thể hãy viết một văn bản tờng trình? I. Ôn tập lí thuyết 1. Mục đíchviết tờng trình - Trình bày những thiệt hại, mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình, các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét. 2. Sự giống và khác nhau * Giống nhau: Thể thức trình bày, nội dung trình bàycó thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc. * Khác nhau: - Tờng trình: nói những sự việc để lại hậu quả, xác định mức độ trách nhiệm của ng- ời tờng trình. - Báo cáo: trình bày vấn đề đợc tổng kết có u khuyết và phơng hớng sắp tới. 3. Bố cục.(3 phần) - Mở đầu - Nội dung - Kết thúc II. Luyện tập Bài 1 a. Viết tờng trình dới hình thức bản tự kiểm điểm. Việc đi học muộn là một khuyết điểm phải tờng trình để cô giáo xem xét cân nhắc. b. Viết tờng trình cần có nội dung tổng kết, dự thảo kế hoạch phơng hớng. Cho nên báo cáo là phù hợp. c. Trờng hợp c nên viết văn bản báo cáo. Bài 2 - Học sinh nêu 2 tình huống - Gv nhận xét Bài 3 - Học sinh thảo luận viết, trình bày - Gv cho học sinh nhận xét IV.Củng cố - Gv nhấn mạnh rọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia luyện tập của học sinh. V Hớng dẫn. - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị kiến thức bài viết số 7 để giờ sau trả bài. E. Rút kinh nghiệm ______________________________________ Ngày soạn: Tiết : 135 Ngày giảng: Trả bài kiểm tra văn A. Mục tiêu. - Hs thông qua tiết trả bài các em nhận biết khả năng của mình từ kết quả đạt đợc, từ đó các em điều chỉnh cho phù hợp với nội dung chơng trình. - Rèn kĩ năng rút kinh nghiệm cho bản thân khi làm bài. - Giáo dục ý thức vơn lên trong học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk.sgv, giáo án, liệt kê lỗi - HS: Xem lại đề C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D.Tiến trình dạy - học I Tổ chức II KTBC: III Bài mới: I. Đề bài I. Trắc nghiệm. Cho đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tòn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. Nay ta chọn binh pháp Ta viết bài hịch này để các ngơi biết bụng ta. Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A. Hai chữ nớc nhà. B. Chiếu dời đô. C. Hịch tớng sĩ. D. Bàn luận về phép học. Câu 2: Tác giả trên là ai? A. Nguyễn Trãi. B. Lý Công Uẩn. C. La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 3: Luận điểm của doạn văn trên nằm ở câu nào dới đây? A. Nay ta chọn binh pháp yếu lợc. B. Nếu các ngơi biết chuyện tập Nghịch thù. C. Giặc với ta là kẻ thù chịu thua giặc. D. Nếu vậy, rồi đây . trời đất nữa? Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về một văn bản nghị luận? A. Không thể có yếu tố miêu tả hay biểu cảm. B. Không thể có yếu tố tự sự hay thuyết minh. C. Có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh, nhng các yếu tố đấy không phải là nội dung chính của bài nghị luận. D. Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh là những nội dung chính của bài nghị luận. II. Tự luận. Chép thuộc lòng và phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chủ Tịch. II. Chữa bài - Giáo viên đọc lần lợt từng câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu đáp án I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5đ. II. Tự luận: Chép thuộc, đủ đúng chính tả (2đ). Phân tích 6đ. Câu 1 + 2: Hoàn cảnh cuộc ngắm trăng của Bác, tâm trạng khác thờng đặc biệt, thiếu thốn đủ mọi thứ lại mất tự do. Nhng trớc cảnh trăng đẹp Bác vẫn xốn xang, bối rối. Câu 3 + 4: Cuộc giao hoà giữa ngời và trăng. Bài thơ toát lên lòng yêu thiên nhiên, khát vọng tự do và phong thái ung dung lạc quan của ngời chiến sĩ CM trong chốn tù đày. III. Nhận xét. 1. Ưu điểm. - Đa số các em hiểu yêu cầu và làm tốt các nội dung mà đề bài yêu cầu. - Phần trắc nghiệm hầu hết các em làm đúng, đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng. - Phần tự luận 2/ 3 hs biết viết đúng theo yêu cầu của đề. - Bài làm tốt: Nhi, Trang (8A) , Th , Lan (8C) 2. Nhợc điểm. - Phần chữ viết và trình bày cha thật khoa học. - Phần trắc nghiệm vẫn còn có em cha đọc kĩ phần hớng dẫn cách làm và yêu cầu nên vẫn còn có em sai về nguyên tắc và kiến thức của câu hỏi. - Phần tự luận về diễn đạt và viết câu, chính tả còn sai nhiều. - Một số em cha học bài và ôn bài nên kết quả cha cao. - Bài làm yếu: Bắc, Tuân(8A), Mạnh, Giỏi(8C) IV. Trả bài - Hs chữa bài vào vở, sửa sai. - Hs tự rút kinh nghiệm cho bản thân. IV. Củng cố - Gv lấy điểm vào sổ. - Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh. V. Hớng dẫn. Về nhà ôn tập kiến thức Tiếng Việt . Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần Tiếng việt E. Rút kinh nghiệm ______________________________________ Ngày soạn: Tiết : 136 Ngày giảng: Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu. - Hs củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học đã học về văn bản nghị luận. Đồng thời hs cũng tự đánh giá đợc khả năng của bản thân qua số điểm đã đạt đợc của bài viết để điều chỉnh cách học cho phù hợp. - Hs đánh giá bài của mình so với yêu cầu của đề bài và các bạn cùng lớp để có kinh nghiệm cho những bài viết sau. - Giáo dục tinh thần học hỏi, khắc phục hạn chế của bản thân. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk.sgv, giáo án, liệt kê lỗi - HS: Xem lại đề bài C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy - học I Tổ chức II KTBC: III Bài mới: I. Đề bài. Hãy nói không với ma tuý II. Dàn ý : GV và học sinh xây dựng đáp án A.Mở bài : Dẫn dắt vấn đề Nêu vấn đề B. Thân bài a) Khái niệm : Ma tuý là gì ? Các loại ma tuý - Là một loại độc dợc gây nghiệm - Gồm : thuốc phiện, cần sa, bạch phiến, Hêroin, moocphin, ma tuý tổng hợp b) Tác hại : * Ma tuý có tác hại đến sức khoẻ, nghiện - Cơ thể suy sụp, gầy yếu, môi thâm - Khả năng chống đỡ bệnh tật suy giảm - Dễ mắc căn bệnh thể kỉ HIV AIDS * Đối với gia đình xã hội : suy kiệt giống nòi -Kiệt quệ về kinh tế, phá vỡ hạnh phúc gia đình, suy đồi về đạo đức, không có chí hớng, công danh, sự nghiệp - Nền kinh tế xã hội sa sút, đ 2 xã hội xuống cấp c) Phơng hớng : chúng ta phải làm gì để tránh xa ma tuý - Học tập, tu dỡng đạo đức thờng xuyên - Hiểu rõ tác hại của ma tuý - Tuyên truyền trong cộng đồng, giúp đỡ ngời cai nghiện C. Kết bài : Khẳng định tác hại của ma tuý IV. HS làm bài -> GV thu nhận xét III. Nhận xét chung 1. Ưu điểm. - Một số bài viết đã nêu đợc các luận điểm và vận dụng đợc các phép nghị luận đã học vào bài. - Có khoảng từ 7 10 bài viết đã đa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào tạo ra hiệu quả cao trong diễn đạt luận điểm, tạo sự dễ hiểu, thuyết phục có hình ảnh, cảm xúc. - Một số bài viết lập luận chặt chẽ, diễn đạt lu loát làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Một số bài viết tốt: Nga, Nhi(8A) , Th , Bình (8C) 2. Nhợc điểm. - Một số bài viết quá sơ sài, cha làm roc vấn đề nghị luận - 1/ 3 số bài viết chữ xấu, trình bày, bố cục cha hợp lí, cha biết tách đoạn để trình bày luận điểm cho rõ ràng. - 7 10 bài sai rất nhiều chính tả, trình bày cẩu thả , cha sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự - Bài làm yếu: Tuân. Bắc (8A), Mạnh, Giỏi, Thành (8C) - Gv nhận xét cụ thể từng bài dựa vào phần tổng kết khi chấm. IV. Trả bài - Sửa lỗi - GV đọc 1,2 bài viết tốt để học sinh tham khảo, 1,2 bài viết yếu để học sinh rút kinh nghiệm - GV trả bài cho học sinh - Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của bản thân để so bài của mình với yêu cầu của dàn bài, bạn bên cạnh cùng những nhận xét của giáo viên để chỉnh sửa những chố cha đ- ợc của bài viết. IV. Củng cố - Gv nhận xét ý thức của học sinh. V- Hớng dẫn. - Ôn tập kĩ văn nghị luận - Chuẩn bị: Văn bản thông báo E. Rút kinh nghiệm ______________________________________ Ngày soạn: Tiết : 137 Ngày giảng: Tập làm văn: Văn bản thông báo A. Mục tiêu. - Hs hiểu đợc đặc điểm, cách viết và các tình huống cần phải viết văn bản thông báo. - Nhận biết và nắm bắt đợc các đặc điểm của văn bản thông báo. - Biết cách làm văn bản thông báo. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , tài liệu - HS: Đọc trớc bài C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy - học I Tổ chức II KTBC: III Bài mới: - Hs đọc kĩ các văn bản thông I. Đặc điểm của văn bản thông báo. 1. Ví dụ. báo sgk. ? Trong văn bản trên ai là ngời thông báo? ? Ai là ngời nhận thông báo ? ? Mục đích của thông báo là gì ? ? Nội dung của thông báo là gì ? ? Thể thức của văn bản thông báo ntn ? ? Hãy nêu một số trờng hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt trong nhà trờng ? ? Vậy văn bản thông báo có các đặc điểm gì ? 2. Nhận xét. VB1: - Ngời thông báo: Hiệu trởng Trờng THCS Hải Nam - Ngời nhận thông báo: giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng các lớp trong toàn trờng - Mục đích: Truyền đạt thông tin, nội dung cụ thể để cấp dới thực hiện. VB2: - Ngời thông báo: Liên đội TNTPHCM trơng THCS Đoàn Kết - Ngời nhận thông báo: Các chi đội TNTP trong nhà tr- ờng - Mục đích: Thông báo kế hoạch đại hội đại biểu TNTPHCM - Nội dung: Thờng là các kế hoạch hoạt động, làm việc, nội dung công việc, quy định về thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác. - Thể thức: hành chính phải ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, thời gian, ngời nhận, ngời thông báo kèm chức vụ. - Thông báo kế hoạch khai giảng, nghỉ hè, học thêm, hoạt động ngoài giờ lên lớp 3.Ghi nhớ1-2 - Hs đọc các tình huống ? Tình huống nào phải viết thông báo? Ai thông báo và thông báo cho ai? - Hs đọc sgk và tự rút ra các phần chủ yếu của một văn bản thông báo. - Hs thảo luận và đề xuất cách viết từng phần về nội dung, loại chữ, vị trí - Gv nhấn mạnh kiến thức cơ bản. ? Viết thông báo triệu tập các BCH liên đội về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năn học 2008 - 2009? II. Cách làm văn bản thông báo. 1. Tình huống viết thông báo. a. Tờng trình. b. Thông báo. - Ngời thông báo: Ban giám hiệu. - Ngời nhận: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng. c. Thông báo: - Ngời thông báo: ban chỉ huy liên đội TNTP HCM - Ngời nhận: chi đội trởng. 2. Cách làm văn bản thông báo. a. Thể thức mở đầu vb thông báo b. Nội dung thông báo c. Thể thức kết thúc văn bản thông báo 3. Ghi nhớ 3 4. Lu ý - Học sinh đọc sgk III. Luyện tập. - GV hớng dẫn học sinh viết - HS viết sau đó trình bày bài viết của mình - GV nhận xét rút kinh nghiệm IV. Củng cố V. Hớng dẫn. ? Em đã nhận hoặc viết thông báo cha ? Trong tình huống ntn ? - Về nhà học bài. Tập viết các văn bản thông báo. - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần Tiếng việt. E. Rút kinh nghiệm ______________________________ Ngày soạn: Tiết : 138 Ngày giảng: Tiếng việt: Chơng trình địa phơng phần tiếng việt A. Mục tiêu. - Hs hiểu đợc trong hệ thống ngôn ngữ Tiếng Việt có rất nhiều các cách xng hô với nhiều đại từ đợc sử dụng rộng rãi trong các địa phơng. - Nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô của các địa phơng. - Giáo dục ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , tài liệu - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy - học I Tổ chức II KTBC: III Bài mới: ? Xác định từ xng hô địa phơng trong các đoạn trích trên? Những từ xng hô nào là từ toàn dân, những từ xng hô nào không phải là từ toàn dân? ? Tìm những từ xng hô ở địa phơng em hoặc ở địa phơng khác mà em biết? ? Từ xng hô ở địa phơng có thể đợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? ? Đối chiếu những phơng tiện xng hô đợc xác định ở bài 2 và những phơng tiện chỉ quan hệ thân thuộc? Câu 1 - Đoạn trích a có từ xng hô địa phơng: u: gọi mẹ. - Đoạn trích b: mợ dùng để gọi mẹ ( biệt ngữ xã hội) Câu 2 * Những từ xng hô và cách xng hô ở địa phơng: - Đại từ trỏ ngời: tui, qua, tau, bầy tôi, mi, hắn, hấn - DT thân thuộc dùng để xng hô: thầy, tía, ba, bá, u, bầm, đẻ, mạ, mế, cố Câu 3 - Phạm vi sử dụng của từ địa phơng: sử dụng phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những ngời trong gia đình hay cùng địa phơng ) và không đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. Câu 4 *Hs so sánh và rút ra nhận xét. - Trong Tiếng Việt phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xng hô. Chỉ có một số ít trờng hợp cá biệt nh: vợ, chồng, con dâu, con rể là không dùng để xng hô. - Tiếng Việt còn dùng nhiều phơng tiện khác để x- ng hô nh đại từ nhân xng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng, IV.Củng cố - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh. V Hớng dẫn. - Về nhà học bài. - Ôn luyện văn bản thông báo để giờ sau học. E. Rút kinh nghiệm ______________________________ Ngày soạn: Tiết : 139 Ngày giảng: Tập làm văn luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu. - Hs ôn lại những tri thức về văn bản thông báo nh mục đích, yêu cầu, cách làm văn bản thông báo. - Nâng cao năng lực viết thông báo. - Giáo dục ý thức luyện tập thờng xuyên. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án , tài liệu - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk C. Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy - học I Tổ chức II KTBC: III Bài mới: ? Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai? ? Nội dung thông báo thờng là gì? ? Văn bản thông báo có những mục nào? ? Văn bản thông báo và văn bản t- ờng trình có những mục nào giống nhau, những điểm nào khác nhau? ? Lựa chon loại văn bản trong các trờng hợp sau? ? Chỉ ra những lỗi sai trong văn bản thông báo sau và chữa lại cho đúng? ? Nêu một số tình huống cần viết văn bản thông báo? Lựa chọn một tình huống để viết văn bản thông báo? - Gv hớng dẫn hs viết I. Ôn tập lí thuyết Câu 1 - Truyền đạt những thông tin cụ thể, tổ chức cho những ngời dới quyền - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai? Câu 2 a. Nội dung thông báo: - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai. Nội dung công việc, quy định thời gian, địa điểm b. Văn bản thông báo có các mục: - Thể thức mở đầu - Nội dung thông báo - Thể thức kết thúc Câu 3 - Giống nhau: Thể thức trình bày - Khác nhau:Vấn đề gây hậu quả II. Luyện tập Bài tập 1 a. Viết thông báo b. Viết báo cáo c. Viết thông báo Bài tập 2 1. Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía d- ới. 2. Nội dung thông báo không phù hợp với tên thông báo ( Tên thông báo: thông báo kế hoạch, nhng nội dung: sắp xếp kế hoạch, tức là cha có kế hoạch) Bài tập 3 - 4 - Thông báo: Thu giấy vụn - Thông báo kế hoạch kỉ niệm sinh nhật Bác 19/5 IV. Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhận xét ý thức học tập của hs - Hoàn thiện văn bản thông báo vào vở - Nắm chắc văn bản thông báo E. Rút kinh nghiệm ____________________________________ . bản báo cáo. Bài 2 - Học sinh nêu 2 tình huống - Gv nhận xét Bài 3 - Học sinh thảo luận viết, trình bày - Gv cho học sinh nhận xét IV.Củng cố - Gv nhấn mạnh rọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức. Thông báo: Thu giấy vụn - Thông báo kế hoạch kỉ niệm sinh nhật Bác 19/ 5 IV. Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhận xét ý thức học tập của hs - Hoàn thiện văn bản thông báo vào vở - Nắm chắc văn bản thông. xét của giáo viên để chỉnh sửa những chố cha - ợc của bài viết. IV. Củng cố - Gv nhận xét ý thức của học sinh. V- Hớng dẫn. - Ôn tập kĩ văn nghị luận - Chuẩn bị: Văn bản thông báo E. Rút kinh nghiệm ______________________________________ Ngày

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w