1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 9 - Tuan 35-37

28 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Tuần 35 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 161, 162 bắc sơn (Nguyễn Huy Tởng) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm đợc nội dung và ý nghĩa của của đoạn trích hồi IV vở kịch Bắc Sơn: Xung đột kịch cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía Cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. - Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng, tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. - Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung Nguyễn Huy Tởng Tài liệu về cuộc khởi nghĩa Bắc sơn - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK C. hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐI: Bài cũ: ? Nêu những tác phẩm kịch mà ta đã học. HĐII: Giới thiệu bài mới: ở lớp 7 chúng ta đã đợc học vở chèo "Quan Âm Thị Kính", lớp 8 học hài kịch của Môlie "Tr- ởng giả học làm sang". Lớp 9 chúng ta làm quen với kịch hiện đại: "Bắc Sơn". - Gọi học sinh đọc chú thích SGK ? Hãy nêu một vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tởng? - Học sinh trả lời. Yêu cầu nêu đợc: + Bi kịch-Chèo "Quan Âm Thị Kính" - lớp 7 + Hài kịch "Trởng giả học làm sang" - lớp 8 - Học sinh nghe: I. Đọc - Hiểu chú thích - Học sinh đọc: 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960), quê ở Đông Anh, Hà Nội. Ông tham gia viết văn từ trớc 1945. Sau Cách 1 ? Em hiểu thế nào là kịch? ? Kịch phản ánh đời sống bằng cách nào? Có giống tự sự không? ? Kịch gồm những thể loại nào? ? Cấu trúc của một vở kịch ra sao? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? ? Nội dung của vở kịch nh thế nào? ? Cho biết vị trí của đoạn trích? Và giới thiệu đoạn trích? Gồm có những nhân vật nào? Nêu đặc điểm chính của mỗi nhân vật? GV: Hớng dẫn cách đọc, cho học sinh đọc phân vai. ? Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng đợc một tình huống bất ngờ, gay cấn, đó là tình huống nào? ? Tình huống ấy có tác dụng mạng tháng Tám, ông là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng. Tác phẩm của ông mang đậm chất anh hùng và không khí lịch sử. Có nhiều tác phẩm viết về thiếu nhi: "Lá cờ thêu sáu chữ vàng". Năm 1996, ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật * Kịch: Là một trong ba loại hình văn học (Tự sự, trữ tình, kịch), thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. Phơng thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật mà không thông qua lời ngời kể chuyện nh tự sự. - Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch - Kịch gồm nhiều thể loại: + Về phơng thức tổ chức và diễn xuất: Kịch hát (ca kịch), kịch thơ, kịch nói. + Về mặt nội dung: Chia thành bi kịch, hài kịch, chính kịch (gọi là kịch). - Một vở kịch gồm: Hồi, lớp (cảnh) 2. Tác phẩm - Kịch "Bắc Sơn" đợc đa lên sân khấu đầu năm 1946 trong không khí sôi sục của những năm đầu cách mạng. Vở kịch lấy bối cảnh là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940 - 1941). Học sinh nêu. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích là 2 lớp thuộc hồi thứ IV của vở kịch 5 hồi II. Tìm hiểu đoạn trích: Đọc: Học sinh đọc theo vai hai lớp đầu, cả lớp theo dõi. - Xung đột diễn ra trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sĩ cách mạng. Xung đột này còn diễn ra trong nhân vật Thơm (vợ tên Việt gian), cô đã quyết định đứng 2 nh thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? - Nhân vật Thơm đợc giới thiệu nh thế nào? ? Trong đoạn trích, hoàn cảnh hiện tại của Thơm nh thế nào? ? Trớc cái chết của cha và em, tâm trạng của Thơm ra sao? ? Trong lần đối thoại với Ngọc, sự nghi ngờ của Thơm nh thế nào? Cô đã có ý nghĩ, hành động gì? ? Mặc dù nghi ngờ nhng Thơm đã dám vứt bỏ cuộc sống an nhàn của mình cha? ? Trong tình huống nào khiến cô có quyết định dứt khoát? ? Khi Thái, Cửu chạy nhầm vào nhà mình, Thơm đã hành động nh thế nào? ? Điều gì đã khiến Thơm có những hành động nh vậy? ? Khi biết rõ bộ mặt của chồng, hẳn về phía cách mạng. Phân tích: - Học sinh nghe. a. Nhân vật Thơm Thơm: Thơm là vợ Ngọc - một nho lại trong bộ máy cai trị của TDP. Thơm quen sống an nhàn, đợc chiều chuộng, thích sắm sửa, ăn diện. Vì thế cô thờ ơ với cách mạng, cô đứng ngoài phong trào khi khởi nghĩa nổ ra Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em bị hi sinh, mẹ bỏ nhà ra đi. Thơm chỉ còn ngời thân duy nhất là Ngọc nhng y đã dần lộ rõ bộ mặt của tên Việt gian bán nớc (Ngọc dẫn quân Pháp vào đánh Vũ Lăng, cùng đồng bọn đi lùng bắt những ngời cách mạng). - Hình ảnh cha lúc hi sinh, những lời trăng trối cuối cùng của ông, khẩu súng mà ông trao tay, sự hi sinh của em trai, đặc biệt là ngời mẹ gần nh hóa điên luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô, khiến cô rất đau khổ, ân hận. - Sự nghi ngờ của Thơm đối với Ngọc ngày càng tăng, cô luôn tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật. Tuy vậy, Thơm vẫn có níu giữ một chút hi vọng "Đã chắc gì ngời ta đồn? Nh- ng tiền thì lấy đâu ra mà lắm thế". - Học sinh thảo luận - trình bày. - Khi Thái, Cửu bị Ngọc và đồng bọn truy lùng chạy nhầm vào nhà mình. - Thơm đã tìm cách che dấu ngay trong buồng của mình. => Bản chất lơng thiện, trung thực cùng với sự quý mến sẵn có với Thái, sự mất mát khi cha và em hi sinh, sự xấu xa, gian ác của chồng - Khi Ngọc dẫn quân Pháp vào rừng lùng bắt những ngời cách mạng, cô đã luồn tắt 3 Thơm đã có hành động gì nữa? ? Qua nhân vật Thơm, Nguyễn Huy Tởng muốn khẳng định điều gì? ? Nhân vật Ngọc đợc giới thiệu nh thế nào? ? Khi cách mạng nổ ra, bộ máy cai trị sụp đổ, thái độ Ngọc nh thế nào? ? Nét nổi bật trong tính cách của Thái, Cửu là gì? ? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại, biểu hikện tâm lí nhân vật. Giáo viên phân vai cho học sinh đọc lớp III của vở kịch. rừng suốt đêm để báo tin cho quân du kích kịp thời đối phó. => Cô đứng hẳn về phía cách mạng. - Ngay cả khi cuộc đấu tranh gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng (cả với những ngời đứng ở vị trí trung gian). b. Nhân vật Ngọc - Là một nho lại, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của thực dân. Có tham vọng về địa vị, quyền lực, tiền tài - Thù hận cách mạng, rắp tâm làm tay sai cho giặc, ráo riết truy lùng những ngời cộng sản. => Bản chất Việt gian phản động, bán nớc cầu vinh. c. Nhân vật Thái, Cửu - Thái: Bình tĩnh, sáng suốt, cũng cố đợc lòng tin của Thơm vào những ngời cách mạng. Hiểu đợc bản chất của Thơm, khơi dậy ý thức cách mạng trong cô. Cửu: Hăng hái nhng nóng nảy, thiếu sự chín chắn. Anh nghi ngờ thơm, định bắn cô. Khi đợc cứu thoát mới hiểu - Thể hiện xung đột kịch: Xung đột giữa Ngọc - Thái, Cửu; giữa Thực dân - Cách mạng, xung đột ngay trong nhân vật Thơm. - Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ: Những ngời cách mạng đợc cứu sống ngay trong nhà của tên Việt gian phản nớc hại dân. - Ngôn ngữ đối thoại: Thơm - Ngọc; Thái, Cửu - Thơm => Bộc lộ nội tâm tính cách nhân vật. III. Luyện tập - Học sinh đọc. HĐ III:. H ớng dẫn học bài : - Làm bài tập 2 SGK - Soạn bài mới: Tổng kết Tập làm văn * Rút kinh nghiện giờ dạy: 4 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 163, 164 tổng kết tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tế làm văn. - Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. - Biết đọc các văn bản tùy theo đặc trng kiểu văn bản của chúng, nâng cao năng lực đọc và viết các văn bản thông dụng. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung ôn tập phong phú. - Học sinh: Theo yêu cầu SGK. C. hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐI: Bài cũ Kết hợp trong quá trình ôn tập HĐII:Bài mới Gọi học sinh đọc bảng tổng kết SGK. ? Trong chơng trình THCS, chúng ta đã đợc học những kiểu văn bản nào? Cho ví dụ? ? Phơng thức biểu đạt của mỗi I. Các kiểu văn bản đã học trong chơng trình ngữ văn THCS: - Học sinh đọc bảng tổng kết SGK - HS trình bày. Yêu cầu nêu đợc: + Văn bản tự sự + Văn bản miêu tả + Văn bản biểu cảm + Văn bản thuyết minh + Văn bản nghị luận + Văn bản điều hành (hành chính - công vụ) 5 kiểu văn bản đó nh thế nào? - Giáo viên: Phơng thức biểu đạt ở đây bao gồm: - Đích (mục đích) - Các yếu tố nội dung. - Các phơng pháp, cách thức. - Ngôn từ. ? Xác định các phơng thức biểu đạt của các văn bản còn lại? ? Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? ? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau đợc hay không? Vì sao? ? Các phơng thức biểu đạt trên có thể đợc phối hợp với nhau cho nhau trong một văn bản cụ thể hay không? ? Nêu một số ví dụ minh họa. ? Kiểu văn bản và thể loại văn học có mối quan hệ với nhau Học sinh nêu ví dụ về mỗi kiểu văn bản. - Học sinh dựa vào SGK để trình bày. * Văn bản miêu tả: + Đích của miêu tả là cho ngời ta "thấy". + Các yếu tố miêu tả là: nơi chốn, khách thể, nhân vật (chân dung). + Ngôn từ là các từ tái hiện, biểu hiện, cụ thể. * Văn bản tự sự: + Đích của tự sự là kể một câu chuyện. + Các yếu tố tự sự là nhân vật, tình huống hành động, lời kể, kết cục. + Ngôn từ tự sự là các động từ hành động, từ giới thiệu, từ chỉ thời gian. * Văn bản nghị lụận: + Đích của nghị luận là thuyết phục, làm cho phải tin. + Các yếu tố nghị luận là luận điểm, luận cứ, lập luận. + Ngôn từ nghị luận thờng là khái niệm trừu tợng, các thuật ngữ, các từ chỉ quan hệ lôgic * Các loại văn bản con lại: - HS: làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bàỳ giáo viên nhận xét, bổ sung. - Học sinh thảo luận trả lời. Yêu cầu thấy đợc sự khác nhau cơ bản về: Đích (mục đích), các yếu tố nội dung, các phơng pháp, cách thức, ngôn từ của các kiểu văn bản đã học. - Học sinh trình bày. Yêu cầu nêu đợc: Không thể thay thế cho nhau đợc. Vì mỗi kiểu văn bản có một cái đích khác nhau cho nên cách trình bày cũng khác nhau - Các phơng thức biểu đạt có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. Vì một văn bản có thể vận dụng nhiều phơng thức biểu đạt khác nhau để thể hiện nội dung văn bản - Học sinh nêu ví dụ Văn bản "Cố hơng" đợc sử dụng nhiều ph- 6 nh thế nào? ? Từ bảng SGK, hãy cho biết kiểu văn bản và thể loại văn học có gì giống và khác nhau? ? Hãy kể tên các thể loại văn học đã học? ? Mỗi thể loại ấy, có thể sử dụng các phơng thức biểu đạt nào? ? Tác phẩm văn học nh thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tinh thần tích hợp Tập làm văn giữa ba phân môn trong Ngữ văn ? Phần đọc hiểu văn bản và tập làm văn có mối quan hệ với nhau nh thế nào? ? Phần Tiếng Việt có quan hệ nh thế nào với phần đọc hiểu văn bản và tập làm văn? ? Các phơng thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa nh thế ơng thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm, nghị luận * Mối quan hệ giữa kiểu văn bản và thể loại văn học - Học sinh trình bày đợc mối quan hệ giữa kiểu văn bản và thể loại văn học là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, vì mỗi thể loại văn học thờng sử dụng một kiểu văn bản làm cơ sở. - Giống nhau: Đều sử dụng các phơng thức biểu đạt để chỉ hoạt động của con ngời về mặt tinh thần. - Học sinh nê đợc các thể loại văn học đã học: + Tự sự: + Trữ tình + Kịch: - Các thể loại ấy có thể phối hợp sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt khác nhau - Mỗi tác phẩm văn học không đơn thuần sử dụng một phơng thức biểu đạt mà đan xen nhiều phơng thức biểu đạt khác nhau để làm nổi bật nội dung. + Đoạn trích: "Thúy Kiều báo ân báo oán" - Truyện Kiều: Nhân vật Thúy Kiều đã sử dụng yếu tố nghị luận để buộc tội Hoạn Th, còn Hoạn Th thì dùng lí lẽ của mình để thanh minh, bào chữa + "Cố hơng" - Lỗ Tấn: Tác giả đã nghị luận về "Hình ảnh con đờng" II. Phần tập làm văn trong chơng trình ngữ văn THCS: - Đọc nhiều tài liệu của nhiều ngời sẽ chắt lọc đợc những cái hay của họ, giúp ích rất lớn trong việc tạo lập văn bản (mô phỏng, học phơng pháp, kết cấu, cách diễn đạt, sự sáng tạo ). Ngợc lại, không đọc , ít đọc thì viết không tốt, không hay. - Học Tiếng Việt sẽ hiểu rõ về cách dùng 7 nào đối với việc rèn luyện kĩ năng tập làm văn? Hớng dẫn học sinh nhắc lại các kiểu văn bản đã học ở lớp 9. ? Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì? ? Nêu các phơng pháp thờng dùng trong văn bản thuyết minh? ? Muốn làm tốt văn bản thuyết minh, cần chuẩn bị những gì? ? Ngôn ngữ thuyết minh có đặc điểm gì? ? Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì? ? Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự? ? Hãy cho biết khả năng kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm trong văn bản tự sự? ? Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì? ? Nêu các yếu tố tạo thành văn bản nghị luận? ? Các yêu cầu về luận điểm, luận cứ, lập luận ? Dàn bài chung của bài bình luận một sự việc hiện tợng hoặc từ, đặt câu, cách liên kết câu và đoạn văn, cách sử dụng hàm ngôn, hiển ngôn - Rèn luyện cách t duy, trình bày một t t- ởng, một vấn đề và bộc lộ cảm xúc đối với vấn đề đó. iii. các kiểu văn bản trọng tâm: 1. Văn bản thuyết minh: - Làm rõ đặc điểm, tác dụng, cấu tạo của sự vật hiện tợng - Học sinh trình bày. Yêu cầu nêu đợc: + Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích. + Phơng pháp liệt kê. + Phơng pháp nêu ví dụ. + Phơng pháp dùng số liệu. + Phơng pháp so sánh. + Phơng pháp phân loại, phân tích - Học sinh trình bày: Cần nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, nắm bắt các thông tin, quan sát sự vật hiện tợng - Học sinh trả lời: 2. Văn bản tự sự: - Học sinh dựa vào kiến thức về phơng thức biểu đạt để trình bày: - Nhân vật, tình huống, hành động, lời kể, kết cục - Học sinh thảo luận, trình bày: 3. Văn bản nghị luận: - Học sinh dựa vào kiến thức về phơng thức biểu đạt để trình bày: Đích của nghị luận là thuyết phục, làm cho phải tin. 8 một vấn đề đạo đức t tởng lối sống. ? Các luận điểm trong bài bình luận tác phẩm văn học cần phải nh thế nào? - Các yếu tố nghị luận là luận điểm, luận cứ, lập luận. - Luận điểm: Cô đọng, khái quát đợc vấn đề - Luận cứ: Chọn lọc, xác đáng, phù hợp luận điểm - Lập luận: Chặt chẽ, hợp lôgic - Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét. - Phải nêu cụ thể, có luận cứ xác đáng, gắn với sự đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Hệ thống bài học - Soạn bài: "Tôi và chúng ta". * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ======================================================= Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 165, 166. tôi và chúng ta (Lu Quang Vũ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tính cách của các nhân vật tiêu biểu: Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới , có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội n- ớc ta. - Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch về cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ. - Tích hợp với đoạn kịch Bắc Sơn , đoạn kịch Ông Giuốc-đanh học làm quý tộc, với bài Tổng kết phần Văn học và Kiểm tra tổng hợp. 9 - Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn-xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung Lu Quang Vũ. Những mẩu chuyện về quá trình đổi mói của đất nớc - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK C. hoạt động dạy học: * 1 ổn định tổ chức * 2 Kiểm tra bài cũ: 1. Xác định mâu thuẫn-xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích học kịch nói Bắc Sơn. Mâu thuẫn - xung đột ấy đợc thể hiện qua sự đối lập giữa những nhân vật nào? ngoài mâu thuẫn - xung đột chủ yếu đó, còn có mâu thuẫn- xung đột nào, diễn ra trong tâm hồn của nhân vật nào? 2. Vì sao một phụ nữ vốn mềm yếu, sống dựa vào chồng nh Thơm lại có thể nhanh chóng quyết định cứu hai cán bộ Thái, Cửu khi các anh gặp nguy khốn và lại có thể khôn khéo che giấu sự thật trớc mặt chồng (Ngọc) ? Sau sự việc này, Thơm đã trở thành một con ngời khác nh thế nào ? 3. Nhận xét xem ngôn ngữ của các nhân vật chính (Thơm, Ngọc, Thái, Cửu) đã góp phần thể hiện tính cách của họ nh thế nào ? * 3 Bài mới: Gọi HS đọc trong sgk HS: Nêu những nét tiêu biểu về tác giả. GV: Mở rộng. I- Giới thiệu chung 1. Tác giả:SGK 1.Lu Quang Vũ (1948- 1988) nhà thơ - nhà viết kịch nổi tiếng của văn học Việt Nam những năm 70-80 thế kỉ XX. 2.Là chồng của nữ thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh, cha của ngời dẫn nhiều chơng trình VTV3 Lu Minh Vũ, đồng tác giả của tập thơ Hơng cây- bếp lửa và nhiều truyện ngắn hay, Lu Quang Vũ đợc biết đến với hơn 50 vở kịch đề cập đến những vấn đề nóng bỏng và gai góc của xã hội Việt Nam những 10 . kịch-Chèo "Quan Âm Thị Kính" - lớp 7 + Hài kịch "Trởng giả học làm sang" - lớp 8 - Học sinh nghe: I. Đọc - Hiểu chú thích - Học sinh đọc: 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tởng ( 191 2 -. hại dân. - Ngôn ngữ đối thoại: Thơm - Ngọc; Thái, Cửu - Thơm => Bộc lộ nội tâm tính cách nhân vật. III. Luyện tập - Học sinh đọc. HĐ III:. H ớng dẫn học bài : - Làm bài tập 2 SGK - Soạn bài. hành (hành chính - công vụ) 5 kiểu văn bản đó nh thế nào? - Giáo viên: Phơng thức biểu đạt ở đây bao gồm: - Đích (mục đích) - Các yếu tố nội dung. - Các phơng pháp, cách thức. - Ngôn từ. ? Xác

Ngày đăng: 30/04/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w