1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN VÀ THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM

89 770 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒKhái niệm: Quyền chọn là một công cụ tài chính phái sinh cho phép người mua nó có quyền không phải là nghĩa vụ mua hay bán:  Một số lượng xác định các tài

Trang 1

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

VÀ THỰC TRẠNG TẠI VIỆT

NAM

Trang 3

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

Trang 4

I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ

QUYỀN CHỌN

1. Khái niệm, lịch sử và vai trò của quyền chọn

2. Cấu trúc thị trường quyền chọn

3. Đặc điểm các vị thế quyền chọn

4. Định giá quyền chọn

Trang 5

1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ

Khái niệm:

Quyền chọn là một công cụ tài chính phái sinh cho phép người mua nó có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua (hay bán):

Một số lượng xác định các tài sản cơ sở

Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai

Ở mức giá xác định được thoả thuận trong hợp đồng

Trang 6

Lịch sử thị trường quyền chọn: Vào đầu những năm 1900, hiệp hội những nhà môi giới và

kinh doanh quyền chọn (option) ra đời -> Thị trường OTC đầu tiên

Việc mua bán quyền chọn trở nên phổ biến đầu tiên ở Chicago

Board of Options Exchange, chủ yếu trao đổi các cổ phiếu thương mại đơn lẻ

Từ năm 1982, sau khi các hợp đồng quyền chọn dựa trên hợp

đồng tương lai với trái phiếu CP phát triển mạnh mẽ, kéo theo sự ra đời của vô số các hợp đồng quyền chọn trên hàng hóa tiêu dùng, ngô, đậu nành,…và giao dịch QC lan rộng ra toàn thế giới.

1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ

Trang 7

Một số Sàn giao dịch quyền chọn:

+ Chicago Board Options Exchange (CBOE) – 1973 + The American Stock Exchange (AMEX) – 1975

+ The Pacific Stock Exchange (PSE) - 1976

1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ

Trang 8

Các chủ thể tham gia trên thị trường QC:

Chủ thể phòng ngừa rủi ro: tổ chức tài chính, phi tài chính và cá nhân sẵn sàng bỏ phí cho HĐQC để đổi lấy

1 mức tỷ giá, giá cả, lãi suất cố định

Chủ thể đầu cơ, đầu tư: dựa trên chênh lệch tỷ giá, lãi suất, giá cả trên TTQC và TT khác để kiếm lời

Tổ chức tài chính trung gian: NHTM, CTCK, môi giới các giao dịch QC trên thị trường

1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ

Trang 9

Vai trò của quyền chọn :

Phòng ngừa rủi ro: giữ tỷ giá, lãi suất, giá cả ở một mức cố định

Đầu tư, đầu cơ: mua tài sản cơ sở ở thị trường giao ngay, bán ở thị trường quyền chọn và ngược lại để hưởng chênh lệch giá

Thúc đẩy thị trường tài chính và nền kinh tế phát triển: thúc đẩy giao dịch trên thị trường hàng hóa cơ sở, thu hút vốn nhàn rỗi và vốn đầu tư nước ngoài, ….

1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ

Trang 10

Các qui định các chi tiết của HĐ quyền chọn trên sàn giao dịch :

+ Điều kiện niêm yết

Trang 11

2 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

PHÂN LOẠI

Trang 12

ĐIỀU KIỆN NIÊM YẾT

- Đối với quyền chọn cổ phiếu, điều kiện niêm yết

của sàn giao dịch quy định những cổ phiếu đủ điều kiện có thể giao dịch quyền chọn

- Sàn giao dịch cũng quy định những điều kiện tối

thiểu mà một cổ phiếu phải đạt được để duy trì việc niêm yết quyền chọn và nó ít nghiêm ngặt hơn yêu cầu niêm yết lần đầu (IPO)

- Chính sàn giao dịch sẽ xác định liệu quyền chọn

đối với một cổ phiếu cụ thể sẽ được niêm yết hay không Bản thân công ty không có ảnh hưởng.

Trang 13

QUY MÔ HỢP ĐỒNG

- Một hợp đồng quyền chọn giao dịch trên sàn tiêu

chuẩn thường bao gồm một số lượng nhất định quyền chọn đơn lẻ Chẳng hạn ở sàn COBE là 100

- Trường hợp ngoại lệ xảy ra khi hoặc cổ phiếu bị

chia tách hoặc công ty tuyên bố chi trả cổ tức bằng

cổ phiếu

- Quy mô hợp đồng quyền chọn chỉ số và một số công

cụ khác được quy định theo số nhân

Trang 15

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ QUYỀN

CHỌN

Giá hiện hành của chứng khoán nguồn

Giá thực hiện

Thời gian cho đến khi hết hạn

Lãi suất ngắn hạn phi rủi ro trong suốt thời hạn của quyền

Lãi suất coupon

Trang 16

NGÀY ĐÁO HẠN

- Trên sàn giao dịch quyền chọn, thường mỗi cổ phiếu sẽ được phân loại vào các chu kỳ đáo hạn riêng

- Chẳng hạn trên sàn CBOE có các chu kỳ đáo hạn

là (1) tháng 1,4,7 và 10; (2) tháng 2,5,8 và 11; và (3) tháng 3,6,9 và 12 Các chu kỳ này được gọi là chu kỳ tháng 1,2 hoặc 3 mà chứng khoán được phân vào

Trang 17

HẠN MỨC VỊ THẾ

Trang 19

CƠ CHẾ GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Thành viên OCC

OCC

Chọn thành viên

Chọn nhà đầu tư bán quyền chọn

để thực hiện giao

dịch

Trang 20

3 ĐẶC ĐIỂM CÁC VỊ THẾ CỦA QUYỀN CHỌN

Mua quyền chọn mua

Trang 21

3 ĐẶC ĐIỂM CÁC VỊ THẾ CỦA QUYỀN CHỌN

Bán quyền chọn mua

Trang 22

3 ĐẶC ĐIỂM CÁC VỊ THẾ CỦA QUYỀN CHỌN

Mua quyền chọn bán

Trang 23

Bán quyền chọn bán

3 ĐẶC ĐIỂM CÁC VỊ THẾ CỦA QUYỀN CHỌN

Trang 24

CHI PHÍ TRONG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Phí giao dịch trên sàn và phí thanh toán

Hoa hồng

Chênh lệch giá mua – bán

Chi phí giao dịch khác: ký quỹ, thuế

Trang 25

PHÍ GIAO DỊCH TRÊN SÀN VÀ PHÍ THANH TOÁN

Khoản phí tối thiểu do sàn giao dịch ấn định, trung tâm thanh toán và công ty thanh toán để xử lý một giao dịch

Đối với những nhà kinh doanh thông qua môi giới

Đối với những nhà tạo lập thị trường

Đối với quyền chọn trên thị trường OTC, không phải gánh chịu các dạng chi phí này, nhưng có những

khoản chi phí tương đương

Trang 26

Nhà tạo lập thị trường

Các nhà môi giới chiết khấu (discount broker)

Các nhà nghiên cứu trọn gói (full-service broker)

Đối với

quyền chọn

OTC

Trang 27

CHÊNH LỆCH GIÁ MUA - BÁN

- Mức chênh lệch do nhà tạo lập thị trường đưa ra là một khoản phí giao dịch đáng kể

- Chênh lệch giá mua – bán là chi phí tức thì – đảm bảo cho nhà tạo lập thị trường sẵn sàng mua và bán quyền chọn theo yêu cầu

- Đây là chi phí thực có và có thể rất đáng kể, chiếm nhiều phần trăm của giá quyền chọn.

- Nhà tạo lập thị trường trong một số trường hợp có thể tránh được chi phí này

- Trên thị trường OTC, khách hàng có khả năng gặp phải chênh lệch giá mua – bán rất đáng kể

Trang 28

Tất cả các chi phí giao dịch đã được trình bày là dành cho giao dịch đơn Nếu quyền chọn hoặc cổ phiếu sau đó được mua lại hoặc bán lại trên thị trường thì phải gánh chịu một lần chi phí nữa

Chi phí giao dịch cổ

phiếu

Hoa hồng giao dịch cổ phiếu chênh lệch khá lớn giữa các công ty môi giới CÁC CHI PHÍ GIAO

DỊCH KHÁC

Trang 29

4 ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN

CÁC KÝ HIỆU

S 0 : giá cổ phiếu hiện tại

X : giá thực hiện

T : thời gian cho đến khi đáo hạn

S T : giá cổ phiếu sau thời gian T

r : lãi suất phi rủi ro

C a : giá quyền chọn mua kiểu Mỹ

C e : giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu

Trang 31

ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN

Trang 32

CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN

I Định giá quyền chọn bằng mô hình Nhị phân

II Định giá quyền chọn bằng mô hình Black-Scholes

Trang 33

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Mô hình nhị phân một thời kỳ là gì?

- Đời sống của quyền chọn là một thời kỳ duy nhất

- Mô hình nhị phân là mô hình tính đến trường hợp giá cổ phiếu hoặc tăng lên hoặc giảm xuống với những khả năng xảy ra khác nhau

Trang 34

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Xét quyền chọn mua 1 cổ phiếu:

- Giá hiện hành của CP là S

- Quyền chọn hết hạn vào thời điểm T

Khi option hết hạn có 2 trường hợp:

- Giá CP tăng theo tham số u

• S → S u

• Quyền chọn có giá trị: C u = Max (0, S u – X)

Trang 35

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

- Giá CP giảm theo tham số d

Trang 36

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

S C

Su

Cu

Sd

Cd

Đường đi của giá CP và giá quyền chọn

Trang 37

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Công thức định giá quyền chọn (C) được phát triển bằng cách xây dựng 1 danh mục phi rủi

ro của cổ phiếu và quyền chọn.

Xét 1 danh mục đầu tư:

Mua h cổ phiếu + bán call option Giá trị hiện tại của danh mục:

Trang 38

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Tại thời điểm đáo hạn

- Nếu S : V u = hS u – C u

- Nếu S : V d = hS d – C d

Danh mục đầu tư phi rủi ro khi: V u = V d

Khi đó: hS u – C u = hS d – C d Hay:

S u - S d (tỷ số phòng ngừa) (1)

Trang 39

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Danh mục đầu tư là phi rủi ro nên sẽ có tỷ suất sinh lời = lãi suất phi rủi ro.

Do đó, giá trị của danh mục vào thời điểm đáo hạn là giá trị tương lai của khoản đầu tư hiện tại (hS – C) tính theo LS phi rủi ro:

(hS – C) (1+ r) (hS – C) (1+ r) = V u

Trang 40

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Thế (1) vào (2) ta được công thức định giá quyền chọn:

p : xác suất giá CP tăng

1 – p : xác suất giá CP giảmC = pC u + (1-p)C d

1+ r

p = 1+ r – d

u - d

,với

Trang 41

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Các biến số tác động đến giá Call Option:

- Giá CP ở thời điểm hiện tại: S

- Giá thực hiện: X

- Lãi suất phi rủi ro: r

- Hai tham số u và d

Trang 42

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Ví dụ: Xét một CP hiện tại có giá 100$, một kỳ sau có thể tăng 25% hoặc giảm 20% Quyền chọn mua với giá thực hiện là 100, lãi suất phi rủi ro 7% Định giá quyền chọn mua?

S=100 C

Su =125

Cu = 25

Sd = 80

Cd = 0

Trang 43

Thế vào cthức định giá quyền chọn ta được:

C = [pC u + (1-p)C d ] / (1+ r)

Trang 44

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Danh mục phòng ngừa: mua 556 CP + bán 1.000 quyền chọn mua

S=100 C= 14,02 V= 556(100) – 1000(14,02)

14,02, sẽ tồn tại cơ hội arbitrage

Trang 45

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Quyền chọn mua được định giá cao (C>14,02)

S=100

C= 15 V= 556(100) – 1000(15)

0,07

Sd = 80, Cd = 0

Vd = 556(80) – 1000(0)

Trang 46

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 1 thời kỳ

Quyền chọn mua được định giá thấp (C<14,02)

S=100

C= 13 V= - 556(100) + 1000(13)

Trang 47

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 2 thời kỳ

S dd

S C

T1

Trang 48

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 2 thời kỳ

Áp dụng mô hình nhị phân 1 thời kỳ để tìm C u và C d

Tiếp tục áp dụng mô hình nhị phân 1 thời kỳ để tìm giá quyền chọn tại thời điểm 0

Trang 49

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 2 thời kỳ

Ví dụ: Xét một CP hiện tại có giá 100$ Quyền chọn mua với giá thực hiện là 100, giả sử có 2 thời kỳ, sau mỗi thời kỳ giá CP có thể tăng 25% hoặc giảm 20%, lãi suất phi rủi ro 7% Định giá quyền chọn mua ở thời điểm 0?

Trang 50

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 2 thời kỳ

Giá quyền chọn mua ở thời điểm 0 là:

C u = (0,6)56,25 + (0,4)0

1,07 = 31,54

C = (0,6)31,54 + (0,4)0

1,07 = 17,69

Trang 51

DM đầu tư: mua 701 CP + bán 1000 call option

- Tại thời điểm T 1 , tỷ số phòng ngừa là:

h u = (56,25 – 0,00) / (156,25 – 100) = 1

- h d = (0,00 – 0,00) / (100 – 64) = 0

Tỷ số phòng ngừa được điều chỉnh thích hợp

Trang 52

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 2 thời kỳ

Định giá quyền chọn bán: tương tự như định giá quyền chọn mua, sử dụng kết quả của quyền chọn bán thay cho kết quả của quyền chọn mua

Trang 53

Định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân 2 thời kỳ

Áp dụng cthức tương tự như quyền chọn mua

Giá quyền chọn bán ở thời điểm 0 là:

P d = (0,6)0 + (0,4)36

1,07 = 13,46

(0,6)0 + (0,4)13,46

Trang 54

MÔ HÌNH BLACK - SCHOLES

Các giả định của mô hình:

lôgarít chuẩn

Giá của tất cả các loại chứng khoán đều có thể chia nhỏ vô hạn.

hiệu lực.

phi rủi ro.

Trang 55

Phân tích Black – Schole tương tự với phân tích trong trường hợp không có kinh doanh chênh lệch giá để định giá quyền chọn khi giá cổ phiếu biến đổi theo mô hình nhị phân Người ta xây dựng một danh mục đầu tư phi rủi ro bao gồm một quyền chọn và một cổ phiếu cơ sở Khi không tồn tại kinh doanh chênh lệch giá, lợi nhuận thu được từ danh mục đầu tư sẽ tương đương với lãi suất phi rủi ro r.

hình nhị phân là tính phi rủi ro của vị thế chỉ được xác lập trong một khoảng thời gian rất ngắn.

MÔ HÌNH BLACK - SCHOLES

Trang 56

MÔ HÌNH BLACK - SCHOLES

Công thức tính giá quyền chọn mua và bán kiểu Châu Âu của Black – Scholes áp dụng với cổ phiếu không trả cổ tức như sau:

Trong đó:

σ: độ bất ổn của cổ phiếu (độ lệch chuẩn của lợi nhuận thu được từ

cổ phiếu trong vòng 1 năm với lợi nhuận được tính gộp liên tục) N(d1), N(d2)= xác suất phân phối chuẩn tích lũy

rc=lãi suất phi rủi ro ghép lãi liên tục.

Trang 57

Trong 1 tháng nữa A không trả cổ tức

Thay vào công thức Black – Scholes:

C= 3.085 VNĐ

Trang 58

ĐỊNH GIÁ BLACK – SCHOLES TRÊN

EXCEL

Trang 59

II Thực trạng thị trường quyền chọn

Trang 60

chọn giữa ngoại tệ với ngoại tệ được ban hành.

1452/2004/QĐ-NHNN về giao dịch hối đoái của các tổ chức tín dụng để thay thế quyết định 17.

Trang 61

1 Quyền chọn ngoại tệ

Thực trạng hiện nay:

hàng Việt Nam buộc phải ký lại hợp đồng quyền chọn nhận được với các ngân hàng nước ngoài.

chọn còn ít.

hạch toán phí giao dịch quyền chọn.

quyền chọn khi ký với ngân hàng nước ngoài.

Trang 62

2 Quyền chọn tiền đồng Việt Nam

Các văn bản pháp luật chủ yếu về quyền chọn tiền đồng VN đã ban hành:

ngân hàng ACB triển khai thí điểm giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ

và VNĐ.

dẫn cụ thể, chi tiết về nguyên tắc và nội dung kế toán đối với các nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn, nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ, nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ.

hiện thí điểm nghiệp vụ quyền chọn tiền đồng kể từ 23/3/2009.

Trang 63

2 Quyền chọn tiền đồng Việt Nam

Thực trạng hiện nay:

không thể tái bảo hiểm sản phẩm của mình ở một đơn vị thứ 3,

vì vậy rủi ro đối với bên bán là rất lớn.

lớn là các DN có vốn đầu tư nước ngoài.

Quy mô hợp đồng tối thiểu đối với ngoại tệ khác là 100.000 USD hoặc tương đương là quá cao.

Trang 64

3 Quyền chọn vàng

Thực trạng hiện nay:

Từ cuối năm 2004 các NH mới bắt đầu thực hiện dịch vụ quyền chọn vàng.

Các khách hàng chỉ là người mua quyền chọn chứ không phải là người bán quyền chọn

Khách hàng chủ yếu là các DN kinh doanh vàng.

Lợi nhuận của NH từ nghiệp vụ này không cao

Ngân hàng tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị chưa sâu rộng; chưa cung cấp hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu về cho khách hàng; quy mô hợp đồng chưa phù hợp….

Khách hàng thì gặp khó khăn trong việc hạch toán kế toán vì chưa có hướng dẫn cụ thể đối với phí quyền chọn; chưa có kinh nghiệm sử dụng; còn tâm lý e ngại khi sử dụng vì chưa hiểu…

Trang 65

4 Quyền chọn lãi suất

Thực trạng hiện nay:

Theo quy định, số gốc của hợp đồng quyền chọn lãi suất tối đa bằng 15% vốn tự có của Ngân hàng Tổng số vốn gốc tối đa của tất cả các hợp đồng quyền chọn lãi suất không vượt quá 50% mức vốn tự có của ngân hàng, thời hạn hợp đồng không quá 5 năm.

Tuy nhiên, kiến thức hiểu biết của DN Việt Nam về quyền chọn lãi suất và phòng chống rủi ro lãi suất còn quá thấp nên DN không sẵn lòng tham gia vào các nghiệp vụ này.

Trang 66

5 Quyền chọn chứng khoán

Cơ sở pháp lý và thực trạng:

Ngày 29-6-2006, luật chứng khoán chính thức được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua và có hiệu lực thi hành từ 1-1-2007.

Thế nhưng, cho đến nay, vẫn chưa có một văn bản pháp lý chính thức nào qui định, hướng dẫn hay cho phép thực hiện về quyền chọn cổ phiếu tất cả chỉ mới ở giai đoạn dự thảo, ngoại trừ một số công văn cho phép một số tổ chức thí điểm triển khai nghiệp vụ này như VCBS…

Vì là nghiệp vụ đang trong giai đoạn thí điểm nên rất ít các nhà đầu tư biết đến và sử dụng dịch vụ này; doanh thu của tổ chức thực hiện VCBS hầu như là không đáng kể.

Trang 67

Quầy giao dịch

Người môi giới

Trung tâm thanh toán Thực hiện lệnh

Trang 68

5 Quyền chọn chứng khoán

- Hủy bỏ hợp đồng: được thực hiện khi nhà đầu tư tham gia vào giao dịch đóng Khi đó họ bán hợp đồng này cho người khác với giá bán lớn hơn số tiền đầu tư ban đầu, hoặc người viết quyền mua lại hợp đồng mà họ đã bán trên thị trường,

họ sẽ có lãi nếu số tiền bán quyền lựa chọn ban đầu lớn hơn số tiền đã mua lại hợp động này.

- Giữ lại hợp đồng khi đến hạn: khi đó người mua quyền sẽ mất toàn bộ số tiền

bỏ ra để có quyền này, người viết quyền sẽ có lãi là số tiền nhận được khi bán quyền chọn.

- Thực hiện quyền: người mua quyền sẽ mua hay bán chứng khoán với người viết quyền Khi đó người viết quyền phải thực hiện hợp đồng.

Ngày đăng: 29/06/2015, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w