Các công cụngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ là do Nhà nước, các ngân hàng, các công tylớn phát hành, có đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh tốn thấp.Các cơng
Trang 1CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN
VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.
.1.1 Bản chất và chức năng của thị trường tài chính
a) Bản chất của thị trường tài chính
Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn để đầu tư và các nguồn tiết kiệm có thể phátsinh từ những chủ thể khác nhau trong nền kinh tế Nhiều người có cơ hội để đầu tư thìlại thiếu vốn, trái lại nhiều người có vốn nhàn rỗi lại không có cơ hội đầu tư Do đóhình thành một cơ chế chuyển đổi từ nguồn tiết kiệm sang đầu tư Cơ chế đó được thựchiện trong khuôn khổ thị trường tài chính Những người thiếu vốn huy động vốn bằngcách phát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu… Những người có vốn
dư thừa, thay vì đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng… để sản xuất hàng hoá haycung cấp dịch vụ, sẽ đầu tư vào các tài sản tài chính được phát hành bởi những ngườicần huy động vốn
Có nhiều định nghĩa về thị trường tài chính một số khái niệm như:
- Thị trường tài chính là nơi diễn ra các sự luân chuyển vốn từ những người cóvốn nhàn rỗi tới những người thiếu vốn.1
- Thị trường tài chính là tổng hợp các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra dướihình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyểndịch từ nơi cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh tế 2
Nói chung, xét về bản chất, thị trường tài chính là mối quan hệ kinh tế tổng hợp
của 05 thành tố:
Hàng hoá: Cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá…
Cung, cầu: Cung hàng hóa là lượng các loại hình hàng hoá mà tổ chức cần vốn
phát hành để huy động; Cầu hàng hoá là lượng vốn mà các các nhân hay tổ chức có
vốn nhàn rỗi mua các loại hoàng hoá của tổ chức phát hành
Giá cả: Được hình thành theo quy luật cung cầu.
Phương thức giao dịch: Tuỳ theo mỗi loại hình mà có các hình thức giao dịch
khác nhau Ví như qua đấu giá hay qua các tổ chức ngân hàng, hay qua thị trườngchứng khoán…
1 Trang 12 Giáo trình “Những vấn đề cơ bản về chứng khốn và thị trường chứng khốn – NXB Chính trị Quốc gia.
2 Trang 11 Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ - NXB Lao động xã hội - 2008
Trang 2Địa điểm giao dịch: Là nơi để có sự kết nối cung cầu về vốn, tuy nhiên ngày nay
do điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển nên địa điểm giao dịch có thểlà cố định hay qua mạng internet…
Có thể kết luận thị trường tài chính một mặt là nơi diễn ra các quan hệ cung cầuvề các hàng hoá tài chính để dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi cần vốn mặt khác thịtrường tài chính cũng là nơi mua, bán, trao đổi các công cụ tài chính thông qua các quyluật khách quan của kinh tế
b) Chức năng của thị trường tài chính:
Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn:
Đây là chức năng kinh tế chủ yếu của thị trường tài chính Ở chức năng này cácchủ thể thừa vốn không trực tiếp cung ứng vốn cho người thiếu vốn mà gián tiếp thôngqua các trung gian tài chính như các ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm vàcho vay, các công ty bảo hiểm hay các tổ chức tài chính tín dụng khác
Ở kênh tài chính trực tiếp, các chủ thể dư thừa vốn trực tiếp chuyển vốn cho cácchủ thể thiếu vốn bằng cách mua các tài sản tài chính trực tiếp do các chủ thể thiếuvốn phát hành thông qua các thị trường tài chính
Như vậy, thị trường tài chính đã giúp cho quá trình giao lưu vốn được nhanhchóng và hiệu quả
Hình thành giá của các sản phẩm tài chính
Thông qua sự tác động qua lại giữa người mua và người bán, giá của các sảnphẩm tài chính được xác định Yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp gọi vốn chính là mứclợi tức mà các nhà đầu tư mong muốn và chính đặc điểm này của thị trường tài chínhđã phát tín hiệu cho biết vốn trong nền kinh tế cần được phân bổ như thế nào giữa cácsản phẩm tài chính
Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
Thị trường tài chính tạo ra một cơ chế để các nhà đầu tư có thể bán tài sản tàichính của mình Chính nhờ đặc điểm này mà tạo cho các sản phẩm tài chính có tínhthanh khoản
Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin
Để cho các giao dịch có thể diễn ra, những người mua và những người bán cầnphải tìm được nhau, muốn thế họ cần phải tốn tiền và thời gian cho việc quảng cáonhu cầu của mình để tìm kiếm đối tác Nhờ tính tập trung, khối lượng giao dịch và giátrị giao dịch lớn, thông tin được cung cấp đầy đủ và nhanh chóng, thị trường tài chínhcho phép giảm thiểu những chi phí này
Ổn định và điều hoà lưu thông tiền tệ.
Trang 3Thông qua việc mua bán các trái phiếu chính phủ, tín phiếu chính phủ của ngânhàng trung ương trên thị trường tài chính, chính phủ có thể bù đắp thâm hụt ngân sáchvà kiểm soát lạm phát.
Ngân hàng trung ương cũng có thể mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối đểđiều chỉnh lượng cung và cầu ngoại tệ nhằm giúp chính phủ ổn định tỷ giá
.1.2 Cấu trúc thị trường tài chính
Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân loại thị trường tài chínhtheo nhiều cách thức khác nhau
Căn cứ vào thời hạn luâân chuyển vốn, thị trường tài chính được chia thành thịtrường tiền tệ và thị trường vốn
a) Thị trường tiền tệ
Là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng lớn Các công cụngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ là do Nhà nước, các ngân hàng, các công tylớn phát hành, có đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp.Các công cụ nợ của thị trường tiền tệ bao gồm các giấy tờ có giá ngắn hạn như thươngphiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉtiền gửi có thể chuyển nhượng
Thị trường tiền tệ có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất: Các công cụ của thị trường tiền tệ có thời gian đáo hạn ngắn (thường
dưới 01 năm) nên có tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp và hoạt động tương đối ổnđịnh
Thứ hai: Hoạt động của thị trường tiền tệ diễn ra chủ yếu trên thị trường tín dụng
do giá cả hình thành trên thị trường này được biểu hiện thông qua lãi suất tín dụngngân hàng
Thứ ba: Thị trường tiền tệ bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường chứng
khoán ngắn hạn, thị trường ngoại hối, thị trường tín dụng…
b) Thị trường vốn
Là nơi các công cụ vốn, công cụ nợ trung và dài hạn (thường từ 01 năm trở lên)được trao đổi mua bán, chuyển nhượng theo quy định của pháp luật So với các côngcụ trên thị trường tiền tệ, các công cụ trên thị trường vốn có tính thanh khoản kém hơnvà độ rủi ro cao hơn, do đó chúng có mức lợi tức cao hơn
Vai trò chủ yếu của thị trường vốn là cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dàihạn của chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình Thị trường vốn bao gồm thị trườngchứng khoán, thị trường vay nợ dài hạn, thị trường tín dụng thuê mua, thị trường cầmcố, thị trường bất động sản…
Trang 4.1.3 Các công cụ của thị trường tài chính
a) Các công cụ trên thị trường tiền tệ.
Do thời gian đáo hạn ngắn nên các công cụ tài chính giao dịch trên thị trườngtiền tệ có đặc điểm chung là dao động giá thấp và độ rủi ro thấp
Các công cụ chủ yếu của thị trường tiền tệ bao gồm:
Tín phiếu kho bạc: Là một công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc
nhà nước phát hành theo định kỳ 03 tháng, 06 tháng, hoặc 09 tháng Lãi suất của tínphiếu kho bạc nhà nước thường thấp hơn các công cụ nợ khác, tuy nhiên nó có tínhthanh khoản cao, dễ dàng chuyển nhượng trên thị trường thứ cấp
Thương phiếu: Là một loại giấy ghi nhận nợ đặc biệt người giữ nó có quyền đòi
tiền khi đến hạn Thương phiếu bao gồm:
Hối phiếu: Là phiếu ghi nợ do người bán hàng trả chậm ký phát trao cho người
mua hàng trả chậm trong đó yêu cầu người mua phải trả một số tiền nhất định khi đếnhạn cho người bán hoặc bất cứ người nào xuất trình hối phiếu
Lệnh phiếu: Là giấy ghi nhận nợ do mua hàng trả chậm ký phát trao cho người
bán hàng trả chậm trong đó người mua cam kết trả một số tiền nhất định khi đến hạncho người thụ hưởng
Chứng chỉ lưu kho: Là giấy do một công ty kinh doanh kho bãi ký phát, thừa
nhận có giữ hàng hoá cho người chủ hàng ký gửi và cam kết giao hàng cho chủ hànghay một người nào đó do chủ hàng chỉ định bằng cách ký hậu
Các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng: Là giấy chứng nhận về việc gửi
tiền và là một công cụ vay nợ của ngân hàng đối với người gửi tiền
Chấp phiếu ngân hàng: Là giấy do một công ty phát hành, bảo đảm rằng một
ngân hàng sẽ thanh toán vô điều kiện một khoản tiền nhất định vào một thời điểmnhất định trong tương lai cho người nắm giữ giấy này Lãi suất của công cụ này tươngđối thấp do tính an toàn cao
b) Các công cụ trên thị trường vốn.
Các công cụ trên thị trường vốn thường có thời hạn trên một năm bao gồm cáccông cụ vốn và các công cụ nợ Loại công cụ này có biến động giá mạnh, tính thanhkhoản thấp và thường khá rủi ro
Các công cụ chủ yếu bao gồm:
Cổ phiếu: Giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu
nhập và tài sản của một công ty cổ phần do mình nắm giữ Cổ phiếu bao gồm cónhiều loại khác nhau như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu đãibiếu quyết…
Trang 5 Trái phiếu: Là giấy chứng nhận việc vay vốn của một chủ thể đối với
một chủ thể khác Có nhiều loại trái phiếu khác nhau như trái phiếu công ty, tráiphiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu có thể chuyển đổi…
Các khoản tín dụng cầm cố: Là các khoản cho vay đối với các doanh
nghiệp hoặc các hộ gia đình để mua nhà ở, đất đai, bất động sản và dùng chính các tàisản này thế chấp cho khoản vay vốn
Các khoản tín dụng thương mại: Là các khoản cho vay trung, dài hạn
của ngân hàng thương mại hoặc các công ty tài chính cho người tiêu dùng hoặc cácdoanh nghiệp có nhu cầu vay vốn
Chứng chỉ quỹ đầu tư: Là một loại chứng khoán do công ty quản lý quỹ
đại diện cho một quỹ đầu tư chứng khoán phát hành, xác nhận quyền hưởng lợi củangười đầu tư đối với quỹ
.1.4 Các định chế tài chính
Trung gian tài chính là những tổ chức làm cầu nối giữa những người cần vốn vànhững người cung cấp vốn trên thị trường Để thu hút vốn trung gian tài chính pháthành các công cụ tài chính Mức chênh lệnh mà người trung gian nhận được giữa lãisuất cho vay với lãi huy động vốn chính là chi phí trung gian hay hoa hồng trung gian
Các loại hình trung gian tài chính:
a) Các tổ chức nhận tiền gửi:
Các tổ chức này huy động vốn bằng cách mở tài khoản séc và tài khoản tiếtkiệm cho khách hàng, đồng thời sử dụng số vốn huy động được để cho vay theo nhiềuhình thức khác nhau hoặc đầu tư tài chính
Các tổ chức này là: các ngân hàng thương mại, các hiệp hội tiết kiệm và chovay, các liên hiệp tín dụng…
b) Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Các tổ chức này huy động vốn dựa
trên cơ sở hợp đồng theo định kỳ, các tổ chức này là:
Công ty bảo hiểm: Là trung gian tài chính đảm nhận việc thực hiện một
khoản thanh toán mỗi khi có một sự kiện xảy ra, với một khoản đóng góp trước đó củangười muốn thụ hưởng quyền này
Quỹ hưu trí: Là quỹ được thành lập từ các doanh nghiệp tư nhân, các cơ
quan nhà nước hoặc địa phương, các đoàn nghiệp lao động nhân danh thành viên củamình và các cá nhân có nhu cầu Mục đích là để thanh toán những khoản lợi ích củanhững người lao động khi họ về hưu
c) Các trung gian đầu tư :
Trang 6Các trung gian đầu tư tài chính bao gồm các công ty tài chính, quỹ tương hỗ vàquỹ tương hỗ thị trường tài chính.
Công ty tài chính: Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán các thương
phiếu hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Sau đó, công ty sử dụng số vốn này chongười tiêu dùng vay
Quỹ tương hỗ: Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán chứng chỉ quỹ
cho các cá nhân và dùng vốn đó để đầu tư vào danh mục cổ phiếu và trái phiếu
Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ: Là tổ chức tài chính trung gian mang đặc
trưng của quỹ tương hỗ nhưng được phép mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng
1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN, PHÂN LOẠI CHỨNG KHOÁN 1.2.1 Các khái niệm về chứng khoán:
Chứng khoán với tính chất là một công cụ huy động vốn trực tiếp , đồng thời làhàng hoá của thị trường chứng khoán, chứng khoán hình thành gắn liền với quá trìnhphát triển của nền kinh tế và nhu cầu giao dịch vốn
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, các công ty trực tiếp huy động vốn từ côngchúng, từ các công ty có vốn nhàn rỗi Hình thức pháp lý xác lập qua vay mượn trên làchứng thư
Có nhiều định nghĩa về chứng khoán và tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế,chứng khoán cũng có những biểu hiện khác nhau
Các tài liệu nghiên cứu của các nhà kinh tế, luật gia cho thấy sự xuất hiện chứngkhoán sớm hơn nhiều so với sự xuất hiện của thị trường chứng khoán, chứng khoánkhông hẳn là sản phẩm của nền kinh tế thị trường mà nó là một công cụ của nền kinhtế hàng hoá nói chung Lúc đó khái niệm về chứng khoán được hiểu theo nghĩa là cácchứng từ có giá, hoặc giấy tờ có giá, hoặc chứng từ thương mại…
Theo Các Mác chứng từ có giá là tiêu đề của sở hữu xác nhận dưới phương diệnpháp lý về một số vốn đầu tư hoặc là một lượng hàng hóa lưu thông3 C.Mác còn chorằng các chứng từ có giá này là những bản sao của nguồn vốn sống động được đảmbảo về mặt pháp lý, quyền được nhận một phần giá trị thặng dư trong sản xuất
Khái niệm chứng khoán được ghi nhận trong luật thực định một số quốc gia có thịtrường chứng khoán phát triển
Theo hệ thống luật của Châu Âu lục địa, khái niệm giấy tờ có giá, phụ thuộc vàonội dung được thể hiện chính nó, bản chất của quyền này tồn tại dưới các loại hìnhsau:
3 Mark C Tư bản
Trang 7a) Là một chứng thư tiền tệ, tức là trên chứng thư này ghi nhận quyền yêu
cầu chi trả một số tiền, ví dụ như séc, thương phiếu, trái phiếu
b) Là một chứng thư, xác nhận quyền tham gia vào công ty cổ phần, tức là
quyền được nhận một khoản cổ tức
c) Chứng thư chứng nhận quyền sở hữu hàng hoá khi hàng hoá đó đang cầm
cố, đang trên đường vận chuyển hoặc đang được bảo quản
Theo Đạo Luật về thị trường chứng khoán Hoa kỳ năm 1934, khái niệm chứngkhoán được liệt kê như sau: Thuật ngữ chứng khoán có nghĩa là bất kỳ giấy nợ, cổphần, chứng khoán tồn tại, trái phiếu, giấy vay nợ không có bảo đảm, chứng chỉ vềquyền lợi hoặc dự phần trong bất kỳ thoả thuận phân chia lợi nhuận nào hoặc trongbất kỳ khoản tiền hoặc hợp đồng thuê mỏ dầu, mỏ khí hay các mỏ nào khác; bất kỳchứng chỉ uỷ thác thế chấp, chứng chỉ đăng ký mua chứng khoán mới phát hành, cổphiếu có thể chuyển nhượng; hợp đồng đầu tư, chứng chỉ uỷ thác bỏ phiếu, chứng chỉký thác, bất kỳ hợp đồng chứng chỉ mua bán chứng chỉ theo chiều xuống, chiều lên;hợp đồng mua bán hàng hải hoặc đặc quyền trên bất kỳ chứng khoán, chứng chỉ kýthác, hoặc nhóm hay chỉ số chứng khoán, bất kỳ phương tiện nào được hiểu thôngthường là chứng khoán hoặc bất kỳ chứng chỉ về quyền lợi và dự phần, chứng chỉ tạmthời, hoá đơn hoặc giấy bảo đảm hoặc quyền đăng ký mua hoặc việc mua bất kỳnhững gì đã liệt kê bên trên, nhưng không bao gồm tiền, hối phiếu, thương phiếu hoặcsự chấp nhận của ngân hàng có kỳ hạn thanh toán tại thời điểm phát hành không quá
09 tháng, trừ những ngày gia hạn hoặc bất kỳ sự gia hạn nào mà kỳ hạn thanh toáncủa nó cũng được giới hạn như vậy4
Theo từ điển kinh tế do Phạm Đăng Bình và Nguyễn Đăng Lập biên soạn thì
“chứng khoán là những chứng từ mang lại lợi tức và các loại chứng từ khác được muabán ở Sở Giao dịch chứng khoán hoặc thị trường phi chính thức Đặc điểm của chứngkhoán có thể bán được Những loại chứng khoán bao gồm: chứng khoán có lãi suất cốđịnh và chứng khoán có lãi suất thay đổi”5
Theo PGS.TS Lê Văn Tề biên soạn thì “ chứng khoán là một công cụ tài chínhphát sinh từ các công ty, tổ chức tài chính và chính phủ như là một phương tiện vaytiền và tăng vốn mới Các chứng khoán tài chính thường dùng nhất là cổ phần, cổphiếu, giấy nợ, hối phiếu, công khố phiếu và công trái Mỗi khi được phát hành cácchứng khoán này có thể bán hay mua trên thị trường chứng khoán hoặc thị trường tiềntệ”6
Trong pháp luật chứng khoán Việt Nam, khái niệm chứng khoán lần đầu tiênđược chính thức quy định trong Nghị định số 48/1998NĐ-CP ngày 11/07/1998 của
4 Trang 11- Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ - TS Nguyễn Thanh Bình
5 Trang 554 - Từ Điển kinh tế - Phạm Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập biên dịch, NXB Giáo dục - 1995
6 Trang 312 - Từ điển kinh tế - PGS.TS Lê Văn Tề, NXB Chính Trị Quốc Gia - 1996
Trang 8Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán Khái niệm này hầu như đượcgiữ nguyên khi Chính phủ ban hành Nghị Định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủngày 28/11/2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán thay thế nghị định số48/1998/NĐ-CP.
Theo văn bản pháp luật này “chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xácnhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặcvốn góp của tổ chức phát hành chứng khoán Chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, tráiphiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán, các loại chứng khoán khác theo quy địnhcủa pháp luật
1.2.2 Phân loại chứng khoán:
Ngày 29/06/2006 Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua và có hiệu lực từngày 01/01/2007 Theo quy định hiện hành điều 06 trong Luật chứng khoán thì “chứngkhoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tàisản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán được thể hiện dưới hình thứcchứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu được tử”, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành
b) Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành
c) Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối
với một phần vốn góp của quỹ đại chúng
d) Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm
theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm đảm bảo cho cổ đông hiện hữu quyền muacổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định
e) Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành
trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền muamột số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong thờikỳ nhất định
f) Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho
phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán đượcxác định trước trong một khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước
g) Hợp đồng tương lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm
chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng và mức giá nhấtđịnh vào ngày xác định trước trong tương lai
Trang 9Chứng khoán là hàng hoá của thị trường chứng khoán Đó là những sản phẩm tàichính vì nó mang lại thu nhập và khi cần người sở hữu nó có thể bán nó để thu tiền về.Theo sự phát triển của thị trường, hàng hoá chứng khoán ngày càng phong phú, đa
dạng Ta có thể chia chứng khoán thành các nhóm sau đây:
a Cổ phiếu
Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc búttoán ghi sổ Khi mua cổ phiếu người đầu tư trở thành chủ sở hữu đối với công ty Làchủ sở hữu các cổ đông cùng nhau chia sẽ mọi thành quả cũng như tổn thất trong quátrình hoạt động của công ty Khi công ty bị phá sản, cổ đông chỉ nhận được những gìcòn lại sau khi công ty đã trang trải xong các khoản nghĩa vụ khác như thuế, nợ ngânhàng, trái phiếu… Cổ phiếu là công cụ không có thời hạn
Cổ phiếu được phân thành các loại sau:
Cổ phiếu phổ thông là loại cổ phiếu điển hình nhất mà nếu công ty chỉđược phép phát hành một loại cổ phiếu thì nó sẽ phát hành cổ phiếu phổ thông Cổphiếu phổ thông mang lại cho người nắm giữ nó quyền hưởng cổ tức do hội đồng quảntrị quyết định thông qua đại hội đồng cổ đông Mức cổ tức tuỳ thuộc vào tình hình hoạtđộng công ty và chính sách của công ty nên nó không quy định mức tối thiểu hay tối
đa mà cổ đông nhận được
Khi công ty phải thanh lý tài sản, cổ đông phổ thông là người cuối cùng đượcnhận những gì còn lại sau khi công ty trang trải xong các nghĩa vụ thuế, nợ và cổphiếu ưu đãi
Khi công ty phát hành một đợt cổ phiếu mới để tăng vốn, các cổ đông nắm giữcổ phiếu phổ thông có quyền được mua trước cổ phiếu mới, trước khi đợt phát hànhđược chào bán ra công chúng, trong thời hạn nhất định Mỗi cổ phiếu phổ thông đangnắm giữ mang lại cho cổ đông số lượng quyền cần có để mua một cổ phiếu mới sẽđược quy định cụ thể trong từng đợt chào bán, cùng với giá mua, thời hạn của quyềnvà ngày phát hành cổ phiếu mới
Cổ đông phổ thông có quyền bầu cử và ứng cử vào các chức vụ quản lý trongcông ty, có quyền tham gia các đại hội cổ đông và bỏ phiếu quyết định các vấn đềquan trọng của công ty
Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu dành cho người nắm giữ nó những ưu đãi hơn
so với cổ đông phổ thông
Cổ phiếu ưu đãi cổ tức là cổ phiếu được ấn định một tỷ lệ cổ tức tối đa so vớimệnh giá, hay một mức cổ tức tuyệt đối tối đa Tuy nhiên cổ đông ưu đãi không đượctham gia bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của công ty
Trang 10Cổ phiếu ưu đãi mang lại cho cổ đông quyền được nhận lại vốn trước cổ đôngphổ thông khi công ty thanh lý tài sản và khi công ty không trả cổ tức ưu đãi thì cổđông phổ thông cũng không nhận được cổ tức.
b Trái phiếu
Trái phiếu là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành phải trảcho người nắm giữ chứng khoán một khoản tiền nhất định và phải hoàn trả khoản chovay ban đầu khi đến hạn
Một số đặc trưng của trái phiếu:
Người phát hành là người cần huy động vốn nên phát hành các loại tráiphiếu để vay người đầu tư Tuỳ chủ thể phát hành trong nền kinh tế là chính phủ haycác công ty mà mức độ rủi ro trong đầu tư trái phiếu có độ mạnh yếu khác nhau
Thời hạn của trái phiếu là số năm ghi trên trái phiếu mà theo đó người pháthành phải có nghĩa vụ thanh toán vốn khi trái phiếu đến hạn cho người nắm giữ nó
Mệnh giá của một trái phiếu là khối lượng tiền in trên mặt trái phiếu, là sốtiền mà người phát hành sẽ hoàn trả cho người nắm giữ trái phiếu tại thời điểm đáo hạn
Lãi cuống phiếu là lãi suất mà người phát hành trái phiếu cam kết trả chongười nắm giữ trái phiếu khoản lợi tức bằng mức lãi cuống phiếu nhân với mệnh giácủa trái phiếu
Trái phiếu thường được phân thành các loại sau:
Trái phiếu vô danh là trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên chứng
chỉ cũng như sổ sách của người phát hành Những phiếu trả lãi đính theo tờ chứng chỉ,và khi đến hạn trả lãi người giữ trái phiếu xé ra và mang tới ngân hàng nhận lãi, vàkhi đáo hạn người nắm giữ nó mang tới ngân hàng và nhận lại khoản cho vay
Trái phiếu ghi danh là loại trái phiếu có ghi tên và địa chỉ của trái chủ,
trên chứng chỉ và trên sổ sách của người phát hành
Trái phiếu chính phủ là trái phiếu do chính phủ phát hành.
Trái phiếu công ty là trái phiếu do các công ty phát hành để vay vốn dài hạn.
c Chứng chỉ quỹ đầu tư
Là loại hình chứng khoán do công ty quản lý quỹ phát hành để huy động vốn.Việc công ty huy động vốn có thể bằng cách phát hành cổ phần hay phát hành chứngchỉ quỹ để bán cho nhà đầu tư Tuy nhiên việc phát hành cổ phần sẽ pha loãng trongviệc quản lý quỹ do người nắm giữ cổ phần có đầy đủ các quyền do pháp luật quyđịnh, còn việc phát hành chứng chỉ quỹ thì khi người đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹkhông được quyền tham gia vào quá trình ra quyết định đầu tư của quỹ mà sẽ uỷ thác
Trang 11việc quản lý quỹ cho công ty, quỹ đơn thuần là một khoản tiền và không có tư cáchpháp nhân.
d Chứng khoán có thể chuyển đổi
Chứng khoán có thể chuyển đổi là loại chứng khoán cho phép người nắm giữ nó,tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đổi nó lấy một chứngkhoán khác
e Các loại chứng khoán phái sinh:
Quyền mua cổ phần là quyền được ưu tiên mua trước dành cho các cổ đông
hiện hữu của một công ty cổ phần được mua một số lượng cổ phần trong đợt phát hànhcổ phiếu phổ thông mới tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty
Chứng quyền là loại chứng khoán trao cho người nắm giữ nó quyền được
mua một số lượng xác định một loại chứng khoán khác, với một mức giá xác định vàtrong một thời hạn nhất định
Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận trong đó một người mua và một người
bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định, tại mộtthời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được ấn định vào ngày hôm nay
Hợp đồng tương lai là một thoả thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ mua
hoặc bán một hàng hoá nào đó tại một thời hạn xác định trong tương lai theo một mứcgiá đã xác định trước
Quyền lựa chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu
là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hànghoá tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định
1.3 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán
Có nhiều định nghĩa khác nhau về thị trường chứng khoán, cụ thể:
Thị trường chứng khoán theo tiếng La tinh là BURSA, nghĩa là cái ví đựng tiền,còn sở giao dịch chứng khoán là một thị trường có tổ chức và hoạt động có điều khiển.Theo Longman Dictionary of business English 1985 là “ An oganized marketwhere securities are bought anh sold under fixed rule” tức là “Một thị trường có tổchức là nơi các chứng khoán được mua bán tuân theo những quy tắc đã được ấn định”.Theo Dowes Jand JF Goodman, dictionary of Finance and Investment, BarronsNew York 1994 thì “Thị trường chứng khoán là thuật ngữ chung nhất để chỉ hoạt độngmua bán có tổ chức đối với các loại chứng khoán tại các sàn giao dịch khác nhau vàthị trường bán tập trung”
Trang 12Từ những định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra khái niệm thị trường chứngkhoán như sau: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra việc mua bán các loại chứngkhoán theo các quy luật kinh tế và được pháp luật công nhận.
1.3.2 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán
Vào giữa thế kỷ XV ở tại những trung tâm buôn bán của phương tây, các thươnggia thường tập trung tại các quán cafe để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hoá…lúcđầu là một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng Cuối thế kỷthứ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành “thị trường” với việcthống nhất các quy ước và dần dần các quy ước này được sửa đổi hoàn chỉnh thànhnhững quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia “thị trường”.Phiên chợ đầu tiên được diễn ra vào các năm 1453 tại một lữ điếm của gia đìnhVanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là
“Bourse” tức là “Mậu dịch thị trường” hay còn gọi là “Sở giao dịch” Đến giữa thế kỷXVI một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát và thiết lập một mậu dịchthị trường tại London, nơi mà sau này được gọi là Sở giao dịch chứng khoán London.Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt được thành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu Sự phát triển thị trường ngày càng mạnh mẽ cả về lượng và chất với số thànhviên tham gia đông đảo và nhiều nội dung khác nhau, vì vậy theo tính chất tự nhiên nólại được phân ra nhiều thị trường khác nhau, với đặc tính riêng của từng thị trườngthuận lợi cho giao dịch của người tham gia trong đó
Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệugiao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh cho khách hàng Cho đến năm 1921, ở Mỹ,khu chợ ngoài trời mới được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoán chínhthức được thành lập
Sự phát triển của thị trường chứng khoán càng ngày càng được cải tiến cho phùhợp với tình hình phát triển của mỗi nước nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng chogiao dịch
Lịch sử phát triển của thị trường chứng khoán thế giới trải qua những bước thăngtrầm lúc lên, lúc xuống Vào những năm 1875 – 1913, thị trường chứng khoán thế giớiphát triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó, nhưngrồi đến ngày 29/10/1929 thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, và Nhật Bản đãkhủng hoảng Mãi cho tới chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các thị trường mới dầnphục hồi và phát triển Và tới năm 1987 một lần nữa thị trường chứng khoán thế giớilại điên đảo do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương được yêu cầu giaodịch, sụt giá chứng khoán mạnh, gây mất lòng tin và phản ứng dây chuyền mà hậuquả của nó còn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929
Trang 13Và gần đây nhất năm 2007 – 2008 do cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế thịtrường chứng khoán các nước trên thế giới cũng tuột dốc mạnh mẽ, mãi cho tới giữanăm 2009 khi nền kinh tế các nước có dấu hiệu phục hồi thì thị trường chứng khoáncũng từng bước ổn định và tăng trưởng.
Cho đến nay, các nước trên thế giới đã có khoảng trên 160 sở giao dịch chứngkhoán phân tán trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nước phát triển trong khu vựcĐông Nam Á vào những năm 1960 – 1970 và những nước như Ba Lan, Hunggary, Séc,Nga, Trung Quốc vào những năm đầu 1990…
Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán thế giới cho thấy giaiđoạn đầu thị trường hình thành một cách tự phát do nhu cầu giao dịch của nền kinh tế.Dần dần về sau với sự tham gia đông đảo của công chúng đầu tư thị trường giao dịchbắt đầu phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý nhà nước vàhình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động của thị trường
Cho tới ngày nay, thị trường chứng khoán có thể nói là không thể thiếu trong đờisống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường và nhất là những nước đang pháttriển đang cần thu hút vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế
1.3.3 Đặc điểm của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính Thị trườngchứng khoán, thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối có mối liên hệ mật thiết vớinhau, tác động bổ sung cho nhau, nhưng giữa chúng cũng có những đặc thù riêng, cóchủ thể tham gia và đối tượng thương mại khác biệt Thị trường chứng khoán có mộtsố đặc điểm cơ bản sau:
a Thị trường chứng khoán là nơi tham gia vào quá trình tích tụ và tập trung
vốn hiệu quả cao
b Thị trường chứng khoán được coi là hình thức vận động các nguồn tài
chính một cách trực tiếp
c Thị trường chứng khoán là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đó là thị
trường có vô số người mua và người bán
d Khác với thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối, thị trường chứng
khoán là nơi tập trung các nguồn vốn trung và dài hạn
1.3.4 Chức năng của thị trường chứng khoán
Thứ nhất: Huy động vốn cho nền kinh tế
Thông qua thị trường chứng khoán các chủ thể có nhu cầu về vốn phát hànhchứng khoán để huy động vốn trực tiếp từ các nhà đầu tư có vốn nhàn rỗi đầu tư vàochứng khoán Vì chứng khoán được chia nhỏ với giá khá thấp nên huy động được
Trang 14nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng như các tổ chức đầu tư tham gia góp phần tạo vốn cho sựphát triển kinh tế.
Thứ hai: Cung cấp môi trường đầu tư đa dạng
Thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lànhmạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các chứng khoán trên thị trường có tínhchất, thời gian và mức độ rủi ro, tính thanh khoản khác nhau… Các nhà đầu tư tùy vàođiều kiện và đặc tính riêng của mình có thể lựa chọn các loại chứng khoán phù hợpvới khả năng, mục đích và sở thích của mình
Thứ ba: Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Thông qua thị trường chứng khoán các nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi cácchứng khoán mà họ nắm giữ thành các loại chứng khoán khác hay tiền mặt
Thứ tư: Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
Thị trường chứng khoán hoạt động theo nguyên tắc công khai minh bạch nên cácchủ thể tham gia thị trường phải thường xuyên báo cáo kết quả kinh doanh và minhbạch các hoạt động của mình Chính vì vậy khuyến khích các doanh nghiệp hoạt đônghiệu quả hơn
Thứ năm: Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thông qua thị trường chứng khoán, Chính phủ huy động vốn để thực hiện cácmục tiêu kinh tế – xã hội như đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các ngành nghề, lĩnh vực củanền kinh tế… và bù đắp cho các thâm hụt ngân sách hoặc điều tiết khối lượng tiền tệtrong nền kinh tế để kiểm soát lạm phát Qua thị trường, Chính phủ có thể kiểm soátđược nguồn vốn nước ngoài chảy vào trong nước ở những ngành nghề Lĩnh vực nào,trên cơ sở đó mà có biện pháp hoặc chính sách điều tiết kịp thời những tác động tiêucực có thể xảy ra Không những thế, thị trường chứng khoán cũng góp phần vào tiếntrình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại vốn trong nền kinh tế theo hướngsử dụng có hiệu quả
1.3.5 Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
a Nguyên tắc cạnh tranh
Giá cả chứng khoán phản ánh cung cầu về loại chứng khoán đó và mối tươngquan cạnh tranh giữa các công ty Giá cả trên thị trường chứng khoán được hình thànhtheo phương thức đấu giá, công khai minh bạch không có sự áp đặt về giá
b Nguyên tắc công bằng
Người tham gia thị trường được đối xử công bằng, không phân biệt thành phầnkinh tế, vốn… những người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những quy định
Trang 15chung, nguyên tắc hoạt động của thị trường, được bình đẳng trong việc chia sẽ thôngtin và gánh chịu trách nhiệm nếu vi phạm các quy định của thị trường.
c Nguyên tắc công khai
Tất cả hoạt động của thị trường đều tiến hành công khai, minh bạch Công khaihoạt động của nhà phát hành, các loại chứng khoán được chào bán, chào mua, giá cả,số lượng chứng khoán được mua bán
d Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc này thể hiện việc giao dịch chứng khoán được thực hiện qua môigiới, qua công ty chứng khoán, qua Sở giao dịch, qua Trung tâm lưu ký Nguyên tắcnày nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư tránh các rủi ro, bảo đảm các chứng khoánlưu thông trên thị trường đều là chứng khoán hợp pháp, đáp ứng các đòi hỏi của cơquan quản lý thị trường
e Nguyên tắc tập trung
Thị trường chứng khoán giao dịch chỉ diễn ra trên Sở giao dịch chứng khoán vàthị trường OTC và thị trường OTC hoạt động dưới sự kiểm tra, giám sát của cơ quanquản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán
CHƯƠNG II
TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM2.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Thị trường chứng khoán Mỹ
Cách đây khoảng 250 năm, Wall Street chỉ là một con đường mòn bụi bặm trảidài từ đỉnh đổi nhà thờ Trinity xuống đến bến cảng Manhattan’s East River Tại đâythị trường chứng khoán đầu tiên của Hoa Kỳ được hình thành trên những cầu tàu Thờikỳ phôi thai đó, những chứng khoán đơn thuần là những mảnh giấy xác nhận sở hữuchủ hoặc những tờ hóa đơn giao hàng từ những chuyến tàu cặp bến từ bên kia Đại TâyDương đến Đơn vị quốc tế giao dịch lúc đó là những thỏi bạc, khi cần thiết thỏi bạcđược cắt ra thành một nữa, một phần tư, hoặc một phần tám gọi là doubloons để muahàng Đó là lý do tại sao thông lệ buôn bán chứng khoán theo lối lẻ là 1/2, 1/4, 1/8,1/16…được lưu truyền mãi cho đến tận năm 2001 mới được chính thức đổi theo hệthống thập phân như bây giờ
Mùa xuân năm 1792, 24 người đầu tiên đã ngồi lại với nhau tại bến cảng để kýkết một bản thoả ước đầu tiên làm nền tảng cho New York Stock Exchange (NYSE)sau này Bản thoả ước này được hình thành dưới một gốc cây bồ đào tại địa chỉ sau
Trang 16này là số 68 Wall Street Họ thống nhất một hình thức giá cả lệ phí trao đổi chung vàcố định, một chính sách đã được áp dụng mãi cho tới năm 1975.
Năm 1800 nhóm NYSE này dọn vào địa chỉ số 40 Wall Street, cho đến năm 1963thì dọn về địa điểm hiện nay là số 11 đường Wall Street, New York
Năm 1971, NYSE được cổ phần hóa thành một doanh nghiệp phi lợi nhuận vàhoạt động nhằm mục đích vì lợi ích của nhà đầu tư nói chung và để hổ trợ cho sự pháttriển kinh tế Hoa Kỳ nói riêng
Vào thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ, hoạt động Wall Street bùng nổ với đủ loạichứng khoán của các ngành nghề khác nhau, làm cho hoạt động của NYSE bị quá tải,và tất yếu nhóm NYSE chỉ chọn lấy những chứng khoán nào tốt nhất mà thôi Điềukiện để giao dịch tại NYSE khó khăn hơn, và vì vậy phần chứng khoán còn lại bị cácnhà buôn giao dịch ngay ngoài đường phố và thậm chí trao đổi ngay trên vỉa hè Cácnhà buôn này gọi là “Curbstone brokers” và chợ trời vĩa hè được mệnh danh là “Thecurb”
Vào đầu thế kỷ 20, the curb phát triển mạnh đến nỗi các nhà buôn phải thuêmướn văn phòng tại ngay chính con đường đó Vào đầu thập niêm 1920, thị trường thecurb được dời hẳn vào trong ở một chổ tốt hơn là số 86 Trinity Place, Manhattan Địachỉ này vẫn được giữ cho tới ngày nay và trụ sở được đổi tên thành American StockExchange (AMEX) là thị trường lớn thứ hai của Hoa Kỳ sau NYSE
Khi các thị trường tập trung (market places or exchanges) cũng không đáp ứngnổi nhu cầu giao dịch cổ phiếu ngày càng càng phát triển, sự tất yếu phải xảy ra là sựphát sinh của hoạt động “bán chính thức” Song song với hoạt động chính thức của cácsàn giao dịch là hoạt động của thị trường phi tập trung OTC (over the counter stocks).Sau cuộc khủng hoảng thị trường tài chính năm 1929, Quốc hội Mỹ thông quađạo luật Securities Act thành lập bộ phận Securities & Exchange Commission (SEC)nhằm quản lý hoạt động của thị trường chứng khoán Năm 1934, tổ chức NationalAssociation of Securities Dealers (NASD) được thành lập nhằm tự quản hoạt động củathị trường OTC ngày một lớn mạnh
Năm 1971 đánh dấu bước tiến quan trọng của thị trường OTC với sự ra đời củahệ thống NASDAQ hoặc National Association of Securities Dealers AutomatedQuotation System Từ thời điểm này, một số chứng khoán OTC được lên danh sách vàgiao dịch qua hệ thống điện toán nối liền các môi giới chứng khoán (brokers), nhânviên giao dịch (traders) và chuyên viên làm giá (market makers) mà không cần nằmtrong một sàn giao dịch
NASDAQ ngày nay chia thành hai phần chính là: NASDAQ National MarketsIssues bao gồm khoảng 2700 công ty lớn nhất và NASDAQ Small Cap Issues bao gồmkhoảng 1500 công ty nhỏ hơn
Trang 17Tuy nhiên vẫn còn sót lại một số lớn các công ty không đủ điều kiện để đưa vàodanh sách giao dịch hoặc hệ thống NASDAQ Họ phải giao dịch chứng khoán qua hệthống “National Quotations Burau” và niêm yết những tờ giấy màu hồng nên thườngđược gọi là “pink sheets” stocks Hiện nay có khoảng 11.000 công ty thuộc dạng nhưvậy.
Như vậy, thị trường chứng khoán Mỹ ban đầu phát triển một cách tự phát và tựnhiên vì nhu cầu trao đổi buôn bán các giấy tờ có giá Sau đó các thể chế và luật phápđược đặt ra nhằm bảo đảm một sự minh bạch và công bằng trong giao dịch
2.1.2 Thị trường chứng khoán Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những quốc gia ở Châu Á xây dựng thị trường chứngkhoán sớm nhất, vào năm 1878 Nhật Bản thành lập hai Sở giao dịch chứng khoánTokyo và Osaka Trong buổi đầu thành lập, thị trường chứng khoán Nhật Bản với sốlượng chứng khoán hạn chế và các giao dịch đầu cơ của các công ty chứng khoán làhoạt động đặc trưng, thị trường chứng khoán chưa phát huy tác dụng là kênh huy độngvốn dài hạn cho nền kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn 1929 –
1933, điều này đã khiến cho thị trường chứng khoán Nhật Bản rơi vào thời kỳ đen tốivà đến năm 1945 việc giao dịch chứng khoán bị đình trệ
Năm 1948, Nhật Bản ban hành Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán vàđến năm 1949 thị trường chứng khoán hoạt động trở lại Giai đoạn 1955 – 1961, thịtrường chứng khoán Nhật Bản có những bước phát triển mạnh mẽ trên cơ sở kinh tếphục hồi và hệ thống pháp luật về chứng khoán ổn định
Năm 1971, Nhật Bản ban hành Luật các công ty chứng khoán nước ngoài, điềunày rộng đường cho việc quốc tế hóa thị trường chứng khoán Bắt đầu từ những năm
1984, thị trường chứng khoán Nhật Bản có những bước phát triển vượt bậc do chínhsách tự do hóa và quốc tế hóa thị trường chứng khoán, cho phép các công ty chứngkhoán nước ngoài (16 công ty) tham gia với tư cách thành viên Sở giao dịch chứngkhoán
Năm 1992, Nhật Bản sửa đổi Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán Ủyban giám sát chứng khoán và giao dịch chứng khoán được thành lập nhằm thực thi tínhcông bằng trong giao dịch chứng khoán và tăng cường tính tự quản của Hiệp hội kinhdoanh chứng khoán
Các cơ quan quản lý hoạt động thị trường chứng khoán Nhật Bản bao gồm: BộTài chính, Tổng cục chứng khoán, Ủy ban giám sát chứng khoán và giao dịch chứngkhoán, Sở giao dịch chứng khoán
2.1.3 Thị trường chứng khoán Hàn Quốc
Thị trường chứng khoán Hàn Quốc được thành lập vào năm 1956, ban đầu với sựgóp mặt của 12 công ty niêm yết và một lượng trái phiếu Chính phủ, trong đó trái
Trang 18phiếu Chính phủ được giao dịch sôi động nhất Đến đầu năm 1962, Hàn Quốc banhành Luật giao dịch chứng khoán với mục tiêu thúc đẩy thị trường chứng khoán tăngtrưởng nhanh chóng Một năm sau, Luật giao dịch chứng khoán được sửa đổi và việctổ chức lại mô hình Sở giao dịch chứng khoán từ hình thức công ty cổ phần trở thành
cơ qua trực thuộc Chính phủ
Đến năm 1968, Luật thúc đẩy thị trường vốn ra đời đã thúc đẩy các công ty pháthành chứng khoán và khuyến khích công chúng tham gia thị trường
Năm 1974, Hàn Quốc thành lập Ủy ban chứng khoán quốc gia nhằm tăng cườnggiám sát các giao dịch chứng khoán, và Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức là đơn
vị phi lợi nhuận
Theo Luật giao dịch chứng khoán Hàn Quốc, bắt đầu từ năm 1981 nhà đầu tưnước ngoài được tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán Hàn Quốc với tỷ lệ cổphiếu được phép sở hữu tối đa là 10% của các công ty niêm yết, sau đó tỷ lệ này tănglên là 12%, 15% và đến nay thì không hạn chế
2.1.4 Thị trường chứng khoán Thái Lan
Thị trường chứng khoán Thái Lan có nguồn gốc từ những năm 60 Kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội 05 năm lần thứ 2 (1967 - 1971) của Thái Lan đã đề xuất việcthành lập thị trường chứng khoán có trật tự để huy động vốn thêm cho việc phát triểnkinh tế quốc gia
Thị trường vốn của Thái Lan về cơ bản được chia thành 02 giai đoạn, giai đoạnđầu với sự thành lập Sở giao dịch chứng khoán Bangkok (BSE) do tư nhân sở hữu vàonăm 1963, sau đó là sự thành lập của Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET)
Trang 19Mặc dù được thành lập, nhưng BSE hầu như không hoạt động được Trị giá giaodịch chỉ đạt 160 triệu balt trong năm 1968, và 114 triệu balt trong năm 1969 Khốilượng giao dịch tiếp tục sụt giảm sau đó xuống còn 46 triệu balt trong năm 1970, vàsau đó là 28 triệu balt trong năm 1971 Trị giá giao dịch trái phiếu đạt 7 triệu balt vàonăm 1972, nhưng cổ phiếu tiếp tục hoạt động nghèo nàn, với giá trị giao dịch đạt mứcthấp nhất chỉ còn 26 triệu balt Cuối cùng BSE phải dừng hoạt động vào đầu nhữngnăm 1970.
Phải thừa nhận, BSE thất bại bởi vì thiếu sự hỗ trợ chính thức của chính phủ vàthiếu sự hiểu biết của nhà đầu tư về thị trường cổ phiếu
Năm 1969, ngân hàng Thái Lan cũng thành lập một nhóm làm việc về việc pháttriển thị trường vốn, nhóm này được giao nhiệm vụ thành lập thị trường chứng khoán.Năm 1970, giáo sư Robbins, người được chính phủ Thái Lan thuê làm cố vấn đưa rabáo cáo toàn diện mang tên “Thị trường vốn Thái Lan” Báo cáo này trở thành một kếhoạch tổng thể cho sự phát triển trong tương lai của thị trường vốn Thái Lan
Năm 1972, chính phủ Thái Lan đã sửa đổi một số điều của Luật kiểm soát cácgiao dịch thương mại có ảnh hưởng đến lợi ích công cộng Sự thay đổi này đã giúpchính phủ kiểm soát hoạt động của các công ty tài chính và chứng khoán, mà cho tớithời điểm đó hoạt động rất tự do Tiếp theo sự sửa đổi này, tháng 5/1974, Sở giao dịchchứng khoán Thái Lan được thành lập, gọi tắt là SET Sau đó nữa là sự sửa đổi về đạoluật cho phép đầu tư những khoản tiết kiệm vào thị trường vốn Vào năm 1975, khungpháp lý đã được hoàn thành và vào ngày 30/04/1975 SET chính thức giao dịch
Kể từ năm 1986, Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan phát triển mạnh và đạt hiệuquả cao Giai đoạn từ năm1962 đến năm 1986, Sở giao dịch chứng khoán Thái Lanchịu sự quản lý và giám sát song song của hai cơ quan là Ngân hàng Trung ương vàBộ Tài chính Năm 1992, Uỷ ban chứng khoán – cơ quan quản lý trực tiếp thị trườngchứng khoán Thái Lan mới được thành lập
SETINDEX tăng theo thời gian và có lúc đã đạt 1.800 điểm vào năm 1993-1994rồi tụt xuống còn khoảng 250 khi xảy ra khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998.Năm 1997, thị trường bất động sản Thái Lan bị vỡ, một số thể chế tài chính phá sảnvà người dân không còn tin vào khả năng giữ tỷ giá hối đoái cố định của chính phủ,giới đầu cơ bắt đầu tấn công đồng Balt khiến các nhà đầu tư nước ngoài đồng loạt rútvốn ra, khiến cho Thái Lan rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện do mất khảnăng trả nợ nước ngoài, thị trường chứng khoán Thái Lan rơi xuống mức thấp nhất.Sau khi nhận hai gói cứu trợ trị giá 19.9 tỷ USD từ IMF, Thái Lan đã tự vạch ra cácchính sách nhằm tái xây dựng lại nền kinh tế và thị trường tài chính
Sau giai đoạn khủng hoảng, SETINDEX dần dần phục hồi và ổn định trở lại Tuynhiên, từ tháng 04/2008 đến nay, SETINDEX lại giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tín dụng trên toàn thế giới
Trang 202.2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.2.1 Sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Vào đầu những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ 20, thực hiện chủ trương xâydựng nền kinh tế thị trường, hình thành đồng bộ hoá các loại thị trường được vận hàngtheo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộngành như Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề án xây dựng và pháttriển thị trường chứng khoán ở Việt Nam nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn
ở trong và ngoài nước vào đầu tư phát triển kinh tế Đồng thời, để tạo nguồn cung chothị trường chứng khoán, nâng cao hiệu quả và lành mạnh hoá hoạt động của các doanhnghiệp nhà nước, quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước cũng được khởiđộng từ năm 1992
Một trong những bước đi đầu tiên có ý nghĩa khởi đầu cho việc xây dựng thịtrường chứng khoán ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và pháttriển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày06/11/1993 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựngđề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập thị trường chứng khoán theo bước đithích hợp Theo sự uỷ quyền của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với Bộtài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của thị trườngchứng khoán, đề xuất với Chính phủ mô hình thị trường chứng khoán Việt Nam, đàotạo kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho một số bộ phậnnhân lực quản lý và vận hành thị trường trong tương lai; nghiên cứu, khảo sát thực tếmột số thị trường chứng khoán các nước trong khu vực và trên thế giới…Tuy nhiên, với
tư cách là một tổ chức thuộc Ngân hàng Nhà nước nên phạm vi nghiên cứu, xây dựngđề án và mô hình thị trường chứng khoán khó phát triển trong khi thị trường chứngkhoán là một lĩnh vực cần có sự phối hợp, liên kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.Tháng 9/1994, Chính phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh vềchứng khoán và thị trường chứng khoán Trên cơ sở đề án của Ban soạn thảo kết hợpvới đề án của Ngân hàng Nhà nước và ý kiến của các Bộ, Ngành có liên quan, ngày29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 361/QĐ-TTG thành lập Banchuẩn bị tổ chức thị trường chứng khoán giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bịcác điều kiện cần thiết cho việc xây dựng thị trường chứng khoán ở Việt Nam Đây làbước đi có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình hình thành thị trường chứngkhoán, làm tiền đề cho sự ra đời của cơ quan quản lý nhà nước với chức năng hoànchỉnh và đầy đủ hơn
Ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, Uỷ ban Chứng khoánNhà nước (UBCKNN) được thành lập, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chứcnăng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việcthành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoán trước khi thị trường ra đời là bước đi
Trang 21phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, có
ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của thị trường chứng khoán sau đó hơn ba năm
Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về chứng khoán và thị trường chứngkhoán, UBCKNN có vai trò rất quan trọng trong việc trong việc chuẩn bị các điềukiện cho sự ra đời của thị trường chứng khoán Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ,UBCKNN tập trung xây dựng khuôn khổ pháp lý cho thị trường chứng khoán, xâydựng hệ thống giao dịch ban đầu cho Trung tâm giao dịch Chứng khoán TP HCM,phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng đề án thành lập công ty chứng khoán và hướngdẫn các doanh nghiệp lập hồ sơ niêm yết; tổ chức đào tạo cán bộ của UBCKNN cũngnhư các nhân viên hành nghề của các công ty chứng khoán…
Ngày 05/12/1997 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1038/1997/QĐ-TTGthành lập Trung tâm Nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ về chứng khoán và thịtrường chứng khoán nay là Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán.Bước đi quan trọng này là tiền đề để đào tạo các kiến thức chuyên môn và nghiệp vụvề chứng khoán để từng bước chuẩn bị cho sự ra đời của thị trường và sự phát triểncủa thị trường trong tương lai
Với nỗ lực và quyết tâm cao của Chính phủ, ngày 20/07/2000, Trung tâm giaodịch chứng khoán TP HCM đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động với phiêngiao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 ban đầu chỉ với 04 công ty chứng khoán thànhviên và 02 công ty niêm yết với giá trị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ đồng
Ngày 08/03/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức khaitrương đi vào hoạt động, đánh dấu bước phát triển mới của của thị trường chứng khoánViệt Nam Các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu là tổ chức đấu giá cổphần cho các doanh nghiệp, cung cấp các phương tiện để đấu giá cổ phần, đặc biệt làcổ phần của doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá; tổ chức đấu thầu trái phiếu; tổ chứcgiao dịch chứng khoán theo cơ chế đăng ký giao dịch
Ngày 11/05/2007, Chính phủ ký Quyết định số 599/QĐ-TTg chuyển đổi Trungtâm giao dịch chứng khoán TP HCM thành Sở giao dịch chứng khoán Và ngày08/08/2007, Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM chuyển thành Sở giao dịchchứng khoán TP HCM
Ngày 02/01/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số TTg về việc thành lập Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trên cơ sở chuyển đổi tổ chứclại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Và ngày 24/06/2009, Sở giao dịch chứngkhoán Hà Nội chính thức ra mắt cùng với sự khai trương của thị trường UPCOM (thịtrường giao dịch chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết)
01/2009/QĐ-2.2.2 Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 22Tuỳ theo các tiêu chí như sự luân các chuyển vốn, phương thức hoạt động của thịtrường, hay hàng hoá trên thị trường mà ta có thể phân thị trường chứng khoán thànhthị trường sơ cấp , thị trường thứ cấp, thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thịtrường các công cụ chứng khoán phái sinh…Trong khuôn khổ bài này chúng tôi căn cứtheo tiêu chí sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán chia thành cácloại sau:
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
a Thị trường chứng khoán sơ cấp (Primary market)
a.1 Khái niệm.
Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường mua bán lần đầu các chứng khoánmới phát hành Thị trường chứng khoán sơ cấp hay còn gọi thị trường cấp một hay thịtrường phát hành Ở thị trường sơ cấp, các tổ chức phát hành thu được tiền, còn ở thịtrường thứ cấp thì không
HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG
BÁO GIÁVÀ THOẢTHUẬN
NIÊMYẾT VÀKHỚPLỆNH