THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I.Tổng quan về thị trường chứng khoán: 1. Khái niệm: Thị trường chứng khoán (TTCK) trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Như vậy, xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. 2. Chức năng cơ bản của TTCK: 2.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy đ ộng được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 2.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. 2.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao. 2.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng t ạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. 2.5Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô: Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, - 1 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ bi ểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. 3. Các chủ thể tham gia TTCK: Các tổ chức và cá nhân tham gia TTCK có thể được chia thành các nhóm sau: tổ chức phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. 3.1 Tổ chức phát hành Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK. Tổ chức phát hành là tổ chức cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của TTCK: - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ. 3.2 Nhà đầu tư Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên TTCK. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. 3.3 Các tổ chức kinh doanh trên TTCK: - Công ty chứng khoán - Quỹ đầu tư chứng khoán - Các trung gian tài chính 3.4 Các tổ chức có liên quan đến TTCK: - Cơ quan quản lý Nhà nước - Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán - Các tổ chức tài trợ chứng khoán - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm 4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK: TTCK là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản: 4.1 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn TTCK được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: - 2 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ - Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang tổ chức phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. - Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. 4.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường TTCK được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). 4.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường TTCK cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. - Thị trường cổ phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. - Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. - Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn II. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam 1. Sự ra đời của thị trường Chứng khoán Việt Nam Ngày 11/7/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán (TTCK), chính thức quyết định thành lập TTCK Việt Nam. Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/07/1998 về việc thành lập Trung tâm Giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh. Ngày 28/7/2000, phiên giao dịch đầu tiên đã khai mặt tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh, đánh dấu sự ra đời chính thức của Thị trường chứng khoán Việt Nam, một sự kiện quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, đất nước, một bước tiến quan trọng trong việc tạo dựng thị trường vốn cho nền kinh tế. Sau một thời gian phát triển để đáp ứng yêu cầu về xây dựng và phát triển TTCK phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của cả nước, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển Trung tâm GDCK Tp.Hồ Chí Minh thành sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 02/01/2009 thành lập sở GDCK Hà Nội (HNX) – trước là TTGDCK Hà Nội được thành lập vào ngày 08/03/2000, thực hiện phiên giao - 3 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ dịch đầu tiên vao ngày 14/07/2005. Sở GDCK Tp.Hồ Chí Minh và Sở GDCK Hà Nội hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành viên, thuộc sở hữu Nhà nước. Việc chuyển đổi mô hình đã giúp cho việc tổ chức, hoạt động của hai Sở chứng khoán được độc lập, tự chủ và việc phân chia trách nhiệm được rõ ràng hơn, từ đó cũng đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, minh bạch và năng động hơn. Trên TTCK Việt Nam, hiện đang giao dịch 4 loại chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu Chính phủ và chứng chỉ quỹ. Trong đó, trái phiếu Chính phủ được giao dịch chuyên biệt tại Sở GDCK Hà Nội. Bên cạnh việc quản lý TTCK niêm yết, Sở GDCK Hà Nội hiện đang quản lý thị trường giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết, hay còn gọi là UpCom, đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 24/06/2009 2. Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1 Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứng khoán. Phần 1: Từ 20/07/2000 đến cuối tháng 06/2001: giai đoạn cực nóng của thị trường chứng khoán Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm lúc bấy giờ, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch. - 4 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ ( Hình 1: Thị trường CKVN từ đầu năm 2000 đến cuối năm 2001) “Giai đoạn cực nóng” cơn sốt vào năm 2001, chỉ số VN index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm. VN-INDEX trong 11 tháng đã tăng từ 100 lên 571 điểm. Nguyên nhân chính của sự gia tăng giá nhanh như vậy là do tại thời điểm này tổng số tài khoản được mở là 15.000 tại các CTCK và thị trường chỉ có 11 loại chứng khoán (5CP và 6TP) làm mất cân đối trong quan hệ cung – cầu, quá ít người bán và lượng cổ phiếu phát hành trong khi đó thì nhu cầu lớn gấp hàng chục lần, người chơi chủ yếu là do chơi chứng khoán vừa mới lạ, vừa khá hấp dẫn do có lãi suất lớn, người chơi khá yên tâm khi có Nhà nước trực tiếp đứng đằng sau trong giai đoạn thử nghiệm. Một nguyên nhân khác là do các kênh đầu tư khác rất hạn chế. UBCKNN đã điều chỉnh biên độ giao dịch, đồng thời hạn chế khối lượng đặt lệnh, đưa thông tin về thời hạn nắm giữ cổ phiếu, đưa thêm hàng hóa vào niêm yết. Tuy nhiên, việc mở rộng biên độ lớn (gia tăng +7% mỗi phiên) trong khi khối lượng hàng hóa đưa vào thị trường không đáp ứng được nhu cầu NĐT nên giá chứng khoán ngày càng tăng mạnh, làm cho thị trường càng mất cân bằng cung - cầu. Phần 2: từ đầu tháng 07/2001 đến cuối năm 2005 Trái ngược với gian đoạn đầu phát triển TTCKVN, trong giai đoạn này thị trường rất ảm đạm. Giá cổ phiếu có xu hướng giảm dần qua các phiên mặc dù có tăng chút ít nhưng mức độ không đáng kể. Từ đó đến năm 2005, thị trường luôn ở trong trạng thái gà gật. (Hình 2: Thị trường CKVN từ cuối năm 2001 đến năm 2005) Chỉ trong vòng chưa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá tới 70% giá trị, chỉ số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống chỉ còn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001. Trong 4 tháng “hoảng loạn” này, trong khi nhiều nhà đầu tư tháo chạy khỏi thị trường với lời nguyền không bao giờ - 5 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ quay lại thì một số nhà đầu tư khác vẫn bình tĩnh bám trụ, âm thầm mua bán và tiếp tục kiếm được lợi nhuận. Trong 5 năm chỉ số VN-Index lúc cao nhất chỉ có 300 điểm, mức thấp nhất xuống đến130 điểm ( đáy , ngày 24/03/2003). Đây có thể coi là giai đoạn “cực lạnh” của TTCKVN khi chỉ số VN-INDEX gần như rơi tự do, trái ngược hoàn toàn với thời điểm trước đó. Một số nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm trên là : - Ít hàng hoá, không có nhiều để các nhà đầu tư lựa chọn, các doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, không nổi tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư trong nước, trong khi "room" cũng hết. Công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thực hiện còn chậm, sau hàng chục năm tiến hành, lúc đó mới có trên 800 đơn vị được cổ phần hóa. Mặc khác, do cổ phần hóa lớn tập trung vào những doanh nghiệp Nhà nước có quy mô nhỏ, vốn cổ phần ít. - Cơ chế công khai, minh bạch của người bán chưa được quy định nghiêm ngặt và thực hiện nghiêm minh để tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu tư. - Các nhà đầu tư trong nước, chủ yếu là cá nhân chưa dám liều để dồn vào một kênh này do sợ rủi ro. Thị trường chứng khoán là thị trường cao cấp, đòi hỏi nhà đầu tư phải có trình độ phân tích, dự đoán khá cao, nhưng kinh nghiệm lại chưa nhiều. Thị trường lại bấp bênh. Giai đoạn này làm cho hầu hết nhà đầu tư chứng khoán bị thua thiệt, thất bại và rút dần. - Khi giá cổ phiếu tụt mạnh thì một số kênh đầu tư khác lại nóng lên một cách nhanh chóng, thậm chí tạo thành cơn sốt. Cơn sốt đầu tiên là giá đất và bất động sản tăng vọt từ cuối năm 2001 và đỉnh cao nhất, tăng gấp 2-3 lần, thậm chí có nơi tăng 5-6 lần chỉ trong 1 thời gian ngắn. Khi giá đất đang còn ở mức cao thì giá vàng lại tăng lên làm cho giá đất tăng “kép” và giá vàng đã liên tục tăng trong một thời gian khá dài. Bên cạnh đó, lãi suất huy động của ngân hàng, kho bạc cũng gia tăng và đạt ở mức khá cao, vượt xa so với tỷ suất sinh lợi trên vốn của các doanh nghiệp. - Cơ quan quản lý thị trường chứng khoán cũng chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý sự lên, xuống mạnh của giá cổ phiếu Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn tỉnh ngủ dần xuất hiện từ năm 2005 khi ra đời quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/09/2005 của Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài mua, bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam được nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu niêm yết, đăng kí giao dịch thay vì 30% thời điểm trước đó. Nhà đầu tư nước ngoài cũng được sở hữu tối đa 49% tổng số chứng chỉ quỹ đầu tư niêm yết, đăng kí giao dịch của một quỹ đầu tư chứng khoán, đồng thời không giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với trái phiếu lưu hành của tổ chức phát hành. Đây là những thông tin tích cực để kích cầu cho thị trường chứng khoán trong thời gian sắp tới. Tóm lại, trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường chưa tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân. - 6 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ 2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam. Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi là mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới với hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội và thị trường OTC Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới, chỉ sau Dim-ba-buê. Và sự bừng dậy của thị trường non trẻ này đang ngày càng "hút hồn" các nhà đầu tư trong và ngoài nước. (Hình 3: Thị trường CKVN năm 2006 VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầu năm) Không thể phủ nhận năm 2006 vừa qua thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ này đã có “màn trình diễn” tuyệt vời và có thể sẽ không bao giờ có lại được với khối lượng vốn hoá tăng gấp 15 lần trong vòng 1 năm. Năm 2006 , TTCK Việt Nam có sự phát triển vượt bậc, chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh (Hose) tăng 144% năm 2006, tại sàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4% Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP), giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm 16,4% mức vốn hóa của toàn thị trường. Hàng ngày có khoảng 80-100 công ty có cổ phiếu giao dịch, đây là những cổ phiếu được phát hành theo Luật Doanh nghiệp là chính. Trên thị trường phi tập trung, tổng khối lượng giao dịch gấp khoảng 6 lần so với khối lượng giao dịch trên Hastc. Số công ty niêm yết tăng gần 5 lần, từ 41 công ty năm 2005 đã lên tới 193 công ty, số tài khoản giao dịch đạt hơn 10000, gấp 3 lần năm 2005 và 30 lần so với 6 năm - 7 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ trước. Trong vòng một năm, chỉ số Vn-Index tăng hơn 500 điểm, từ hơn 300 điểm cuối 2005 lên 800 điểm cuối 2006. Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tượng “bong bóng” là có thật. Mức vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12- 2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP). Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm. Với HASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm. Tính chung, so với đầu năm, chỉ số VN- Index đã có mức tăng trưởng tới 146% và HASTC-Index tăng tới 170%. Đây là những mức tăng mà các thị trường trên thế giới phải thừa nhận là quá ấn tượng. Tính đến phiên 29/12/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đã có sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng. Còn tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, số lượng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu và 91 trái phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng. Xét riêng về mức vốn hoá cổ phiếu, toàn bộ thị trường chứng khoán chính thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiên cuối năm, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tương đương với 13,8 tỷ USD. (Hình 4: Sự tăng tốc của chỉ số HASTC năm 2006) - 8 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ Với sự tăng nóng của thị trường cũng làm các chuyên gia lo âu về sự đổ vở của thị trường “ bong bóng”. Tuy nhiên, cũng có một số lý đo làm cho các nhà đầu tư tin tưởng vào sự phát triển của thị trường cũng như kỳ vọng vào lợi tức mang lại trong tương lai từ kênh đầu tư này: - Nguyên nhân tác động lâu dài là việc VN gia nhập WTO, và bên cạnh đó là việc tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC. Cả 2 sự kiện này đều tạo được ấn tượng tốt đối với nhà đầu tư nước ngoài và đó là tín hiệu hứa hẹn những dòng đầu tư sẽ đổ vào Việt Nam. - Quốc hội Mỹ đã thông qua việc trao PNTR (Permanent Normal Trade Relations - Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường vĩnh viễn) cho Việt Nam đã gần như tháo gỡ một rào cản cuối cùng nhưng then chốt trong quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước. Dòng vốn đầu tư từ Mỹ tới bất cứ nước nào cũng được chú ý cao, bởi đó là một kênh rất quan trọng với số lượng và chất lượng thường vượt trội. Đây là dòng vốn mang tính chất quyết định với nhiều nước. - VN vừa được xếp trong top các nước có môi trường đầu tư tốt nhất năm 2006. Đây cũng là một tin cực kỳ thuận lợi nữa cũng cố niềm tin rằng làn sóng đầu tư FDI và FII sẽ đổ vào VN. - Trước thềm hội nghị các nhà tài trợ năm 2006, Ngân hàng thế giới đã đánh giá cao kế hoạc 2006-2010 của Việt Nam, cho đó là một chiến lược đáng tin cậy và bền vững về mặt tài chính để khuyến khích tăng trưởng. Nhận định chung là các nhà tài trợ quốc tế sẽ cam kết tiếp tục duy trì viện trợ cho VN. - Một nguyên nhân nữa là sự tham gia vào TTCK của đông đảo các nhà đầu tư mới và tác động tâm lý bầy đàn. Sau những khóa học ngắn hạn hay những tìm tòi của riêng mình, từng lớp nhà đầu tư mới bước vào sàn với sự háo hức và với túi tiền thực sự cũng nhiều hơn trước, theo đà tăng trưởng của nền kinh tế VN. => Những tín hiệu tích cực về làn sóng đầu tư vào chứng khoán VN từ các nhà đầu tư nước ngoài khá lớn và hứa hẹn năm 2007 thị trường CK VN sẽ bùng nổ. 2.3. Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ. Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế. Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường. Năm 2007 có thể nói là năm thành công của TTCKVN, quy mô hoạt động của thị trường không ngừng mở rộng, nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu mới được niêm yết trên thị trường làm đa dạng hóa sản phẩm cho các nhà đầu lựa chọn. Các chủ thể quan trọng của thị trường như các tổ chức niêm yết, các công ty chứng khoán, các nhà đầu tư đã thích nghi hơn với Thị trường chứng khoán. Ngày 30/07/2007 Trung tâm giao dịch chứng khoán đổi tên thành SGDCK và thực hiện khớp lệnh liên tục và từng bước triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường. Sự gia tăng về số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán là một dấu hiệu khả quan về sự quan tâm và tham gia vào TTCK của công chúng đầu tư. Hơn nữa so với các năm trước năm 2007, các nhà đầu tư cũng - 9 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ Ti u lu n tài chính ti n tể ậ ề ệ trưởng thành hơn và ngày càng tỏ ra chuyên nghiệp hơn. Trình độ hiểu biết và nhu cầu về đầu tư chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân cũng như tổ chức ngày một tăng. Tâm lý đầu tư theo phong trào đã giảm thiểu đáng kể, góp phần tạo nên sự ổn định thị trường. (Hình 5: VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm) HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trong các phiên giao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 sàn giao dịch đều có biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927,02 điểm, Hastc-Index dừng ở mức 323,55 điểm, như vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạt được mức tăng trưởng là 23,3%; Hastc-Index tăng 33,2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006. Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện được 248 phiên giao dịch với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng khoán tương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và 2,8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006. Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2 triệu chứng khoán được chuyển nhượng tương đương với 980 tỷ đồng. TTGDCK Hà Nội thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 616,3 triệu chứng khoán tương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 63.859 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lượng và 15,8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006. Quy mô giao dịch tăng trưởng mạnh khi mức giao dịch bình quân năm 2007 đạt 255 tỷ đồng/phiên trong khi năm 2006 chỉ đạt 19 tỷ đồng/phiên. Các giai đoạn phát triển của thị trường Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh những thành công, TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạn thăng trầm nhất định - 10 – TS. Di p Gia Lu tệ ậ [...]... ngân hàng thương mại 5 Năm 2009: (Hình 7: Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009) TTCK Việt Nam là thị trường tăng trưởng tệ nhất châu Á tính từ đầu năm 2009 đến nay Lợi nhuận các công ty năm 2008 giảm tới 30% Tuy nhiên một số công ty vẫn có kết quả kinh doanh tốt và giá cổ phiếu của những công ty này hiện vẫn ở trong mức rất hấp dẫn Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn tiếp tục đi xuống trong năm 2009... vào thị trường bất động sản và ngân hàng.Một số nhà đầu tư mạo hiểm có thể tiếp tục tham gia vào thị trường với mục tiêu dài hạn, họ có thể mua một số cổ phiếu của các công ty tốt Tuy nhiên theo đánh giá của HSBC thị trường chứng khoán Việt Nam năm nay sẽ vẫn khó khăn Suốt 2 tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khoán luôn trong tình trạng ảm đạm, èo uột Cảnh vắng lặng tại sàn giao dịch cho thấy thị trường. .. thị trường bão hòa Vấn đề công khai minh bạch thông tin là một trong ba nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán (nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai) Thông tin càng đuợc công bố công khai minh bạch, thì càng thu hút đuợc nhà đầu tư tham gia vào thị truờng chứng khoán và đó là điều kiện để thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển 4 Vấn đề làm giá, thao túng thị. .. tượng lừa đảo Thời gian vưa qua, xuất hiện một số trường hợp lừa đảo trên thị trường chứng khoán Việt Nam, rất đáng cảnh báo các nhà đầu tư nghiệp dư, đặc biệt những người ít có kiến thức về chứng khoán và kinh tế lại có tham vọng làm giàu bằng kinh doanh chứng khoán Thứ năm Là việc tung tin đồn thất thiệt Trong thời gian hoạt động của thị trường chứng khoán, có không ít tin đồn ảnh hưởng đến uy tín... nếu thị trường giảm điểm trong thời gian sắp tới trong khi mặt bằng lãi suất đã ở mức cao và khó có thể tăng thêm thì tính hấp dẫn của thị trường cổ phiếu sẽ dần được cải thiện III Những hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam 1 Cơ cấu hàng hóa; chất lượng hàng hóa còn hạn chế: 1.1 Về cơ cấu sản phẩm hàng hóa Sản phẩm trên một thị trường chứng khoán đã phát triển hoàn chỉnh gồm có: Cổ phiếu, chứng. .. và SGDCK Tp.HCM thành một sở có tên gọi SGDCK Việt Nam Tài sản cơ sở giao dịch gồm tất cả các công cụ phái sinh (vàng; lãi suất; hối đoái; hàng hóa; chứng khoán) hay chỉ công cụ phái sinh chứng khoán Điều khó nhất của UBCKNN khi xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh là dựa trên chỉ số chứng khoán để làm tài sản cơ sở Ví như về vấn đề chọn chỉ số chứng khoán làm tài sản cơ sở để giao dịch phái sinh... để tính toán lại chỉ số, hoặc cấu trúc lại chỉ số để phù hợp với giao dịch phái sinh trên thị trường, hoặc là phải xây dựng hay tái cấu trúc mô hình thị trường chứng khoán, trong đó có cả cấu hình về thị trường phái sinh cho phù hợp với giao dịch của chứng khoán đó và phù hợp với thực tiễn của thị trường Việt Nam Khi lựa chọn tài sản cơ sở, UBCKNN sẽ dựa trên những tiêu chí chính và tiêu chí quan trọng... phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp Các sản phẩm chứng khoán phái sinh: gồm hợp đồng kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Options) và tương lai (Futures) Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ có cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu Điều kiện thị trường, luật pháp vẫn chưa cho phép các sản phẩm phái sinh ra đời Kể từ ngày khai sinh, TTCK Việt Nam không có sự gia tăng về sản phẩm mà chỉ có sự gia... theo sẽ là đưa các sản phẩm mới ra thị trường, trước mắt nên tập trung vào các sản phẩm có tính bình ổn cao để trong những lúc thị trường gặp khó khăn sẽ là chỗ dựa tốt khi có những diễn biến tiêu cực trên thị trường Các vấn đề gặp phải khi xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh * Thiếu khung pháp lý Thực tế trong thời gian qua, một số trường hợp cụ thể của chứng khoán phái sinh cũng đã hình thành... đồng • Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ Tháng 4/2007 đến đầu Tháng 9/2007 Với nỗi lo sợ về một thị trường bong bóng”, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểm soát thị trường chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trưởng quá nóng của thị trường chẳng hạn như chỉ thị 03/NHNN giới hạn cho vay đầu tư chứng khoán hay giảm . xuyên ở mức cao. VNIndex tăng được 168 ,55 điểm, tương đương 45, 52%. Khối lượng giao dịch bình quân đạt 16, 9 triệu CP&CCQ, tương đương 59 9,18 tỷ đồng/phiên. Trong. góp phần tạo nên sự ổn định thị trường. (Hình 5: VNIndex đạt đỉnh 1.170 ,67 điểm) HASTC-Index chạm mốc 459 , 36 điểm Nhìn chung diễn biến của thị trường và