Phân tích hiện trạng nghèo đói của người dân Tp Long xuyên
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ SƯƠNG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2006. ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Sương Lớp: DH3KN2 - Mã số SV: DKN 021256 Người hướng dẫn: Cử nhân Đoàn Hoài Nhân Long Xuyên, tháng 05 năm 2006. LỜI CẢM ƠN Em có thể hoàn thành được bài luận văn này là nhờ sự giúp đỡ và hỗ trợ rất nhiều từ các thầy cô, các cán bộ phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội và các bạn cùng lớp, đặc biệt: Thầy Đoàn Hoài Nhân đã hướng dẫn nhiệt tình và hỗ trợ cho em nhiều kiến thức rất quan trọng trong thời gian em làm luận văn. Chú Nguyễn Chí Tâm – Cán bộ phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội phụ trách mãn Xóa đói giảm nghèo của thành phố Long Xuyên. Chú đã giúp đỡ em có được những số liệu kịp thời làm cho bài luận văn mang tính thực tế hơn. Các bạn: Lâm Thị Ngọc Yến và Hứa Thị Thía lớp DH3KN2 đã hỗ trợ cho em trong việc phỏng vấn và đi tìm hiểu đời sống thực tế của các hộ nghèo tại thành phố Long Xuyên. Tất cả giảng viên của khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã hỗ trợ cho em kiến thức trong những năm qua để em có thể ứng dụng vào thực tế và hoàn thành được bài luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn ! CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Cử Nhân ĐOÀN HOÀI NHÂN Người chấm, nhận xét 1:…………………………… Người chấm, nhận xét 2: …………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hồi đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2006 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục--------------------------------------------------------------------------- i; ii; iii --------- i Danh mục các hình------------------------------------------------------------------- iv Danh mục các bảng------------------------------------------------------------------- v Danh mục các biểu đồ--------------------------------------------------------------- vi Danh mục chữ viết tắt-------------------------------------------------------------- vii CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU---------------------------------------------------------------------- 1 1.1. Lý do chọn đề tài--------------------------------------------------------------- 1 -------------------------------------------------------------------------------------- 1.2. Mục tiêu nghiên cứu----------------------------------------------------------- 1 1.3. Phương pháp nghiên cứu------------------------------------------------------ 1 1.3.1. Vùng nghiên cứu được khảo sát--------------------------------------- 1 1.3.2. Đối tượng được nghiên cứu-------------------------------------------- 1 1.3.3. Phương pháp được vận dụng để thu thập số liệu-------------------- 2 1.3.4. Phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu---------------------------2 1.4. Phạm vi nghiên cứu------------------------------------------------------------ 2 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI DÂN TP LONG XUYÊN --------- 3----------------------------------------------------------------------------------------- 3 2.1. Tình hình chung của tỉnh An Giang------------------------------------------3 2.1.1. Đặc điểm------------------------------------------------------------------ 3 2.1.2. Thành tựu kinh tế-------------------------------------------------------- 4 2.2. Tổng quan tình hình kinh tế TP Long Xuyên------------------------------ 5 2.3. Hiện trạng nghèo đói ---------------------------------------------------------- 9 2.3.1. Một số quan niệm về nghèo đói----------------------------------------9 2.3.2. Chuẩn nghèo đói và phương pháp xác định------------------------ 11 2.3.3. Khái niệm nghèo -------------------------------------------------------12 2.3.3.1. Nghèo theo tiêu chí cũ----------------------------------------12 2.3.3.2. Nghèo theo tiêu chí mới-------------------------------------- 12 2.3.3.3. Cận nghèo------------------------------------------------------ 12 2.3.4. Tổng quan nghèo đói-------------------------------------------------- 13 2.3.5. Thông tin cơ bản của hộ nghèo---------------------------------------14 i 2.3.5.1. Nhân khẩu và lao động của hộ-------------------------------14 2.3.5.2. Trình độ văn hóa---------------------------------------------- 15 2.3.5.3. Nhà ở của hộ -------------------------------------------------- 15 2.3.5.4. Hố xí của hộ----------------------------------------------------16 2.3.5.5. Điện và nước sinh hoạt của hộ------------------------------ 16 2.3.5.6. Nghề nghiệp của hộ ------------------------------------------ 17 2.3.5.7. Thu nhập của hộ----------------------------------------------- 19 2.3.5.8. Chi tiêu của hộ-------------------------------------------------19 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH XĐGN TẠI TP LONG XUYÊN -----------------------------------------------------------------------------------------------21 3.1. Tổng quan chương trình------------------------------------------------------21 3.2. Các hoạt động của chương trình XĐGN----------------------------------- 21 3.2.1. Hỗ trợ về tín dụng------------------------------------------------------ 21 3.2.2. Hỗ trợ nhà ở cho người nghèo----------------------------------------22 3.2.3. Thực hiện giải quyết việc làm---------------------------------------- 22 3.2.4. Các chính sách hỗ trợ khác--------------------------------------------22 3.2.4.1. Chính sách bảo trợ xã hội------------------------------------ 22 3.2.4.2. Chính sách y tế chăm sóc sức khỏe------------------------- 23 3.2.4.3. Hỗ trợ về giáo dục---------------------------------------------23 3.2.4.4. Công tác đào tạo cán bộ XĐGN, hướng dẫn người nghèo làm ăn---------------------------------------------------------------------------------------23 3.3. Hoạt động XĐGN của các tổ chức cộng đồng---------------------------- 23 3.4. Đánh giá chương trình XĐGN---------------------------------------------- 24 3.4.1. Đánh giá của BCĐ chương trình XĐGN----------------------------24 3.4.1.1. Những mặt mạnh---------------------------------------------- 24 3.4.1.2. Những mặt còn hạn chế-------------------------------------- 25 3.4.2. Đánh giá của người nghèo về chương trình XĐGN--------------- 25 3.4.2.1. Những mặt đạt được------------------------------------------ 25 3.4.2.2. Những trở ngại-------------------------------------------------26 CHƯƠNG 4. NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI, TÍNH ĐA DẠNG CỦA NGHÈO ĐÓI, HÀM HỒI QUY TƯƠNG QUAN VÀ GIẢI PHÁP XĐGN-------------------------------------------------------------------------------------- 29 4.1. Nguyên nhân nghèo-----------------------------------------------------------29 4.1.1. Từ góc độ nhìn nhận của BCĐ chương trình XĐGN--------------29 4.1.2. Nguyên nhân nghèo từ kết quả định lượng------------------------- 29 ii 4.2. Tính đa dạng của nghèo đói------------------------------------------------- 30 4.2.1. Nghèo đói và dinh dưỡng--------------------------------------------- 30 4.2.2. Nghèo đói và môi trường sống--------------------------------------- 31 4.2.3. Nghèo đói và bình đẳng xã hội, đặc biệt là bình đẳng giới------- 31 4.2.4. Nghèo đói và môi trường pháp lý------------------------------------ 31 4.2.5. Nghèo đói - thị trường lao động và nắm bắt cơ hội----------------31 4.2.6. Nghèo đói và vốn xã hội---------------------------------------------- 32 4.2.7. Nghèo đói và phát triển------------------------------------------------32 4.3. Phân tích sự tác động của hàm hồi quy tương quan---------------------- 33 4.4. Giải pháp----------------------------------------------------------------------- 35 4.4.1. Về nâng cao nhận thức------------------------------------------------ 35 4.4.2. Giải quyết lao động việc làm cho người nghèo-------------------- 35 4.4.3. Tuyên truyền vận động người dân không nên sinh con nhiều, chỉ nên sinh từ 1 -2 con--------------------------------------------------------------------------- 35 4.4.4. Hỗ trợ vốn cho người nghèo------------------------------------------ 35 4.4.5. Hỗ trợ giáo dục nâng cao dân trí------------------------------------- 36 4.4.6. Hỗ trợ nhà ở cho người nghèo----------------------------------------36 4.4.7. Hỗ trợ điện, nước-------------------------------------------------------36 4.4.8. Hỗ trợ người nghèo về y tế--------------------------------------------36 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ----------------------------------------------- 37 5.1. Kết luận ---------------------------------------------------------------------------- 37 5.1.1. Thực trạng nghèo của hộ --------------------------------------------------37 5.1.2. Đánh giá chương trình XĐGN tại TP Long Xuyên-------------------- 37 5.2. Kiến nghị--------------------------------------------------------------------------- 38 5.2.1. Xã hội------------------------------------------------------------------------ 38 5.2.2. Vốn--------------------------------------------------------------------------- 38 5.2.3. Thị trường--------------------------------------------------------------------38 5.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nghèo-------------------------------- 39 5.2.5. Quản lý và thực hiện------------------------------------------------------- 39 Phụ lục------------------------------------------------------------------------------------------- a Phụ lục 1. Tỷ lệ hộ nghèo TP Long Xuyên qua các năm---------------------------------- a Phụ lục 2. Đánh giá của người dân nghèo về thụ hưởng các chương trình--------------b Phụ lục 3. Kết quả chạy hàm hồi quy tương quan------------------------------------------ b Phụ lục 4. Biên bản hội nghị bình xét hộ nghèo-------------------------------------------- e Phụ lục 5. Phiếu kê khai hộ gia đình---------------------------------------------------------- f iii Phụ lục 6. Bảng câu hỏi------------------------------------------------------------------------ k Tài liệu tham khảo----------------------------------------------------------------------------A iv [...]... trình XĐGN tại TP Long Xuyên, kết quả của chương trình này được phân tích qua ý kiến của Ban chỉ đạo XĐGN TP, xã và người dân nghèo Đề tài sẽ không đi sâu vào tất cả các phường, xã của TP mà chỉ tập trung nghiên cứu trên bình diện chung của TP Long Xuyên và xã có nhiều hộ nghèo nhất 2 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG Chương 2 THỰC TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI DÂN TP. LONG XUYÊN 2.1... cho người dân TP Long Xuyên 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Vùng nghiên cứu được khảo sát - Xã Mỹ Hòa là xã có 546 hộ nghèo chiếm đến 9,49% tổng số hộ nghèo tại TP Long Xuyên 1.3.2 Đối tượng được nghiên cứu - Hộ nghèo tại xã Mỹ Hòa TP Long Xuyên - Các tổ chức đoàn thể: Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội; Ban chỉ đạo chương trình XĐGN tại TP 1 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN... sở hạ tầng cho các vùng nghèo, xã nghèo và các dự án trực tiếp cho người nghèo được triển khai thực hiện xuyên suốt Đặc biệt là các chính sách tạo việc làm, chính sách ưu đãi đối với người nghèo thực hiện khá đầy đủ Tuy nhiên, để thực hiện chương trình XĐGN này TP Long Xuyên phải đối mặt với những khó khăn thách thức to lớn Từ thực tế này đề tài về Thực trạng XĐGN tại TP Long Xuyên sẽ đưa ra một số... 3.461 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 6,49% trên tổng số hộ dân sống tại Long Xuyên Biểu đồ 8:Tỷ lệ hộ nghèo tại TP Long Xuyên qua các năm 6,49% 3,88% 3,36% 2,72% 1,93% 0,60% 2000 2002 2002 2003 2004 2005 (Nguồn: Phòng LĐTBXH TP Long Xuyên) Nếu so sánh tỷ lệ hộ nghèo giữa các phường, xã với nhau trong thành phố Long Xuyên, xã Mỹ Hòa là xã có nhiều hộ nghèo nhất 546 hộ chiếm 9,49% trên tổng số hộ nghèo của TP, kế... cấu đất TP Long Xuyên năm 2005 7 Biểu đồ 4: Cơ cấu thu nhập giữa thành thị và nông thôn TP Long Xuyên năm 2005 7 Biểu đồ 5: Cơ cấu kinh tế của TP Long Xuyên năm 2005 8 Biểu đồ 6: GDP đầu người qua các năm 9 Biểu đồ 7: Vòng lẩn quẩn của nghèo đói và mối quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội 11 Biểu đồ 8: Tỷ lệ hộ nghèo tại TP Long Xuyên qua các năm 13 Biểu đồ 9: Tỷ lệ hộ nghèo phân... phải tất cả các nhóm dân cư đều có tốc độ cải 11 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG thiện giống nhau, thông thường thì nhóm không nghèo có tốc độ tăng mức thu nhập, mức sống cao hơn nhóm nghèo Theo quan niệm trên, ngân hàng thế giới đưa ra khuyến nghị thang đo nghèo đói như sau: - Đối với nước nghèo: Các cá nhân bị coi là nghèo đói khi có thu nhập dưới 0,5 USD/ngày - Đối với... (Nguồn: Phòng LĐTBXH TP Long Xuyên) Qua khảo sát trên phiếu điều tra cho thấy, đa số mức chi tiêu của hộ nghèo cao hơn mức thu nhập trung bình đến 1,18 lần Khoản thiếu hụt chủ yếu là họ vay mượn, trả góp hoặc ăn trước trả sau, từ đó lúc nào người nghèo cũng túng thiếu 7 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG Biểu đồ 5: Cơ cấu kinh tế của thành phố Long Xuyên năm 2005 6,0% 26,3%... 13 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG Biểu đồ 9:Tỷ lệ hộ nghèo phân theo các phường, xã trong thành phố Long Xuyên năm 2005 Mỹ Long 3,33% Mỹ Bình Đông Xuyên Mỹ Xuyên Mỹ Phước 4,89% 4,51% 4,99% 5,81% Mỹ Quý 8,66% Bình Khánh 8,09% Bình Đức 9,25% Mỹ Thới 4,84% Mỹ Thạnh 4,81% Mỹ Hòa 9,41% Mỹ Khánh Mỹ Hòa Hưng 8,88% 6,63% (Nguồn: Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội thành phố Long. .. tổng số hộ nghèo vẫn chưa có được chỗ ở vững chắc Các cấp chính quyền cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến việc hỗ trợ nhà ở cho người dân nghèo 15 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG Hình 3: Nhà xiêu vẹo, vách lá Hình 3: Nhà xiêu vẹo, vách lá 2.3.5.4 Hố xí của hộ Theo số liệu thu thập năm 2005 của phòng LĐTBXH toàn TP Long Xuyên có 519 hộ nghèo trên tổng số 3.461 hộ nghèo chưa... triển kinh tế - xã hội của TP, nhằm hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo theo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát nghèo, tạo môi trường thuận lợi cho toàn TP XĐGN một cách bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hiện trạng nghèo đói của người dân TP Long Xuyên - Đánh giá chương trình XĐGN tại TP Long Xuyên: Kết quả thực hiện và những trở . TP mà chỉ tập trung nghiên cứu trên bình diện chung của TP Long Xuyên và xã có nhiều hộ nghèo nhất. 2 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN. Thương Binh Xã Hội; Ban chỉ đạo chương trình XĐGN tại TP. 1 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG 1.3.3. Phương pháp được vận