1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5 T32(CKTKN) B1

30 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi TUẦN 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC : ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - HS: Tìm hiểu nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Ổn đònh 2. Bài cũ: - Giới thiệu chủ điểm: Những chủ nhân tương lai 3. Bài mới: Út Vònh 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Y/c HS đọc tồn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến… còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Tiếp theo đến… như vậy nữa. Đoạn 3: Tiếp theo đến… tàu hoả đến! Đoạn 4: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp: + Sửa cách phát âm. + Giải nghóa từ (HS rút ra). + Gọi HS đọc cả bài. v Tìm hiểu bài: HS nắm được nội dung bài. - Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi SGK/137. - GV nhận xét, chốt lại - Hát. - Lắng nghe. - 1 HS khá giỏi đọc, lớp đọc thầm. - HS chia đoạn. - Cá nhân đọc. - Lắng nghe, lặp lại. - HS nêu. - 2 HS đọc, NX. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 1 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Cho HS rút ra nội dung chính ( Mục tiêu). - GV đọc mẫu v Luyện đọc diễn cảm . - Cho HS đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ và đọc đoạn: Thấy lạ… gang tấc. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về luyện đọc - Chuẩn bò: Những cánh buồm - Lớp trao đổi, thảo luận, TLCH. - Lắng nghe - Rút ra nội dung chính, ghi vở. - Theo dõi, lắng nghe, nhận xét. - Đọc nhóm đôi. - Lắng nghe. - Các nhóm đọc. - Đại diện nhóm đọc, NX. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 - HSKG: Làm thêm các phần còn lại. II. CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống bài, SGK, bảng nhóm - HS : SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động luyện tập thực hành: MĐ: Thực hiện đúng phép tính chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Hát. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 2 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Cho học sinh tính kết quả. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh tự làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập a) 2/17; 22; 4. b) 1,6; 0,3; 35,15; 32,6; 5,6; 0,45. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: a) 35; 720; 840; 62; 94; 550. b) 24; 44; 80; 48; 6/7; 60. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: a) 0,75; b) 1,4; c) 0,5; d) 1,75. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự tính. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Khoanh vào D.40%. - Lắng nghe. - Cá nhân nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC : (dạy chiều) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài ngun thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. - HSø: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Môi trường. - Hát Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 3 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác đònh công dụng của tài nguyên đó. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ xung. Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng 1 - Gió - Nước - Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,… - Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,… - Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3. 2 - Mặt Trời - Thực vật, động vật - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất. 3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,… 4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,…; làm đồ trang sức, để mạ trang trí. 5 - Đất - Môi trường sống của thực vật, động vật và con người. 6 - Nước - Môi trường sống của thực vật, động vật. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 4 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,… 7 - Sắt thép - Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt. 8 - Dâu tằm - Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may. 9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp. v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. - Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. - Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc. v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua : Ai chính xác hơn. - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. - Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Hai nhóm tham gia chơi - Hai nhóm tham gia thực hiện …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) (dành cho đòa phương) GIÚP ĐỢ CÁC CHÚ CÔNG AN LÀM NHIỆM VỤ I. MỤC TIÊU : - Sau bài học học sinh biết : +Giúp đỡ các chú công an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong xã hội là trách nhiệm chung của mỗi công dân trong đó có các em. + Biết cách sử lý khi phát hiện kẻ gian . + Có tinh thần cảnh giác phòng gian cao. Có ý thức trong việc giúp đỡ các chú công an làm nhiêm vụ bảo vệ an ninh, trật tự xã hội. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 5 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi II. CHUẨN BỊ : - GV : SGK đạo đức 5 cũ . - HS : Một số câu chuyện về bảo vệ trật tự an ninh III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin . - Mục tiêu: Biết một số biểu hiện của hành vi phạm pháp và hiểu vì sao phải báo các chú công an . - GV kể lại chuyện “Khách không mời mà đến”( tài liệu trang 7) - GV nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời + Em biết những việc làm nào là phạm pháp cần phải báo cho cho cơ quan cơng an ? + Vì sao phải khai báo cơ quan cơng an ? + Nếu thấy những hành vi phạm pháp mà khơng báo kịp thời cho cơ quan cơng an thì điều gì sẽ sảy ra ? Kết luận: Các em là những chủ nhân tương lai của đát nước , các em phải nêu cao tinh thần cảnh giác và có ý thức bảo vệ tài sản của nhân dân , gia đình …Tuy nhiên , các em phải khéo léo xử lý để tránh va chạm kẻ xấu , gây nguy hại bản thân . *Hoạt động 2: Xử lý tình huống . Mục tiêu: Biết cách sử lý khi gặp kẻ xấu hoặc phát hiện những hành vi phạm. - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu: 1, Nguyễn đã gặp chuyện gì khi đi trên đường vào đêm tối?( gặp một nhóm người khả nghi) 2, Vì sao Nguyễn không đi báo ngay cho các chú công an khi phát hiện kẻ gian? Đến khi nào Nguyễn mới báo?( Nguyễn theo dõi chúng làm gì và trốn vào đâu rồi mới chòu đi báo công an). 3, Việc làm của Nguyễn có tác dụng gì?( Nêu cao tinh thần tự giác và có ý thức bảo vệ tài sản của nhân dân ) -HS trả lời: + đánh bài ăn tiền , trấn lột ,… + Vì cơng an có chức năng , sứ lý các hành vi vi phạm pháp luật + Hành vi phạm pháp trót lọt sẽ làm thiệt hại đến tài sản của nhân dân và làm mất thời gian truy tìm tội phạm của các cơ quan cơng an trong q trình thi hành nhiệm vụ Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 6 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Chia lớp thành 3 nhóm ngẫu nhiên , giao tình huống , học sinh thảo luận , phát biểu .Các tình huống như sau: a/ Phát hiện một nhóm thanh niên đang tụ tập đá gà sát phạt nhau , em sẽ làm gì ? 3/ Trên đường đi học , em thường gặp các em học sinh nhỏ bị nhóm thanh niên trấn lột tiền bạc . Em sẽ làm gì ? GV hỏi thêm: Gặp những trường hợp phạm pháp , khi báo cơ quan cơng an em sẽ báo những nội dung gì ? - Ghi nhớ: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh , trật tự xã hội là của cơ quan cơng an , nhưng nếu có sự giúp đỡ của nhân dân thì sẽ ngân chặn kịp thời hơn những hành vi phạm pháp . *Hoạt động 3: Liên hệ , tự liên hệ . Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá bản thân và người khác qua những việc đã làm được, chưa làm được với việc góp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội. - GV nêu u cầu. Kết luận: Mỗi người là một thành viên của xã hội, tất cả chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn trật tự an toàn xã hội “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ .” 5. Tổng kết - dặn dò: - Hãy thực hiện như bài đã học và tuyên truyền vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện. + Trực tiếp vào trụ sở cơng an gần nhất hoặc điện thoại điện thoại đến trụ sở , nếu có người lớn em sẽ nhờ họ báo dùm. + Cho người lớn biết để báo cơ quan cơng an , … + Báo cơng an hoặc nhờ người lớn , thầy cơ báo cơng an + Địa điểm thời gian , hành vi phạm pháp, số người tham gia … - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Học sinh phát biểu, các bạn khác phỏng vấn, chất vấn. …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 CHÍNH TẢ : BẦM ƠI (nhớ, viết) I. MỤC TIÊU : - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT2, 3. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 7 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - GV: Bảng nhóm làm bài tập 2; Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Bầm ơi ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn học sinh nhớ lại và viết. *Hoạt động 1: - GV đọc mẫu lần 1. + Y/c HS đọc thuộc lòng. + Rút ra từ khó + Hướng dẫn viết đúng + GV đọc từ khó - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS nhớ lại và viết. + Đọc lại HS soát lỗi. + GV chấm 1 số bài. + GV nhận xét *Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập, thực hành: - Phân tích đúng tên cơ quan, đơn vò thành các bộ phận cấu tạo. Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu, nội dung. - Cho học sinh đọc làm trên phiếu, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vò thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. - Cho học sinh trình bày. Tên cơ quan, đơn vò Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Trường Tiểu Bế Văn - Hát. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS thực hiện theo y/c. - HS viết bảng con. - HSø theo dõi - HS viết vào vở. - HS tự soát bài, sửa lỗi. - HS đổi chéo bài cho nhau soát lỗi - HS đọc. - HS thực hiện. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 8 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi Tiểu học Bế Văn Đàn học Đàn b) Trường Trung học cơ sở Đoàn kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông - GV chốt lại: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu, nội dung. - Cho HS tự viết lại tên các cơ quan, đơn vò cho đúng (Nhà hát Tuổi trẻ; Nhà xuất bản Giáo dục; Trường Mầm non Sao Mai). - GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Trong lời mẹ hát - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc. - HS viết sau đó trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh:Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm : Bài 1 (c, d), bài 2, bài 3 - HSKG: Làm thêm các bài còn lại. II. CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống bài.SGK, bảng nhóm - HS: VBT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: luyện tập thực hành: - Hát. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 9 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Thực hiện đúng tìm tỉ số phấn trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh chuyển thành phép nhân rồi tính. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh tự làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: a) 40%; b) 66,66%; c) 80%; d) 225%. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: a) 12,84%; b) 22,65%; c) 29,5%. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây ca cao là: 320 : 480 = 0,6666… 0,6666… = 66,66% Đáp số: a) 150%; b) 66,66%. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự tính. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 + 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự đònh là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. - Lắng nghe. - Cá nhân nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 10 . GV đọc mẫu v Luyện đọc diễn cảm . - Cho HS đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ và đọc đoạn: Thấy lạ… gang tấc. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố,. gì khi đi trên đường vào đêm tối?( gặp một nhóm người khả nghi) 2, Vì sao Nguyễn không đi báo ngay cho các chú công an khi phát hiện kẻ gian? Đến khi nào Nguyễn mới báo?( Nguyễn theo dõi chúng

Ngày đăng: 29/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w